Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Tập huấn kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực môn công nghệ phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.57 KB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Phần thứ ba
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC


I. KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC HỌC SINH
1.Mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của kiểm tra đánh
giá năng lực HS
1.1 Mục đích
- Xác định mục tiêu giáo dục được đặt ra: phù hợp
không, có đạt được không, việc giảng dạy có thành
công không và người học có tiến bộ không; mức độ
thành công tiến bộ như thế nào.
- Nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh
hoạt động của cả thầy và trò.


1.2. Ý nghĩa của kiểm tra, đánh giá
- Phát hiện và uấn nắn kịp thời những sai sót.
- Điều chỉnh có hiệu quả những hoạt động đang
tiến hành theo phương hướng cơ bản đã đề ra,
- Xác định kết quả hoạt động trên cơ sở đối
chiếu với yêu cầu , mục đích đã đề ra
- Tạo điều kiện thúc đẩy, hoàn thiện hoạt động
một cách tích cực giành kết quả tối ưu


1.3. Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá


- Đảm bảo tính khách quan (chính xác)
- Đảm bảo tính toàn diện
- Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống
- Đảm bảo tính phát triển
- Đảm bảo theo mục tiêu
Yêu cầu nào là cơ bản nhất? Vì sao?


1.4. Đổi mới quan điểm về kiểm tra, đánh giá
Với mục tiêu giáo dục con người học để
biết, để làm, để chung sống trong cộng đồng,
một trong những xu hướng đánh giá của giáo
dục thế giới là đánh giá năng lực. Với quan
điểm này, các nhà giáo dục chú trọng tới việc
đánh giá xem người học làm được cái gì trong
thực tiễn cuộc sống hơn là họ học được những
cái gì.


2. Kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh
2.1. Mối quan hệ giữa năng lực với kiến
thức, kĩ năng và thái độ
Năng lực là tổng hợp kiến thức, kĩ năng, sức
khỏe (và thường là cả thái độ nữa) đủ để thực
hiện thành công được một nhiệm vụ nào đó.


2.2. Kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh phổ
thông
Có 2 cách:

Cách 1: Trong điều kiện cho phép và với chủ
đề cụ thể, giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện
một hoạt động trọn vẹn rồi đánh giá mức độ
thực hiện của hoạt động đó. VD đánh giá năng
lực cắm hoa, mắc mạch điện cho đèn cầu
thang,…


Cách 2: Với chủ đề hoặc hoạt động đòi hỏi
thời lượng và điều kiện cơ sở vật chất lớn, khó
đáp ứng cho KTĐG giáo viên phân tích năng
lực của chủ đề hoặc hoạt động đó ra các kiến
thức kỹ năng rồi lựa chọn để chỉ đánh giá
những kiến thức, kĩ năng cơ bản, chủ yếu.


Xu hướng hiện nay là đánh giá kết quả học
sinh vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học
vào giải quyết các vấn đề, nhiệm vụ, tình
huống thực tiễn trong cuộc sống như thế nào.
Do đó, trong câu hỏi kiểm tra, đánh giá nên
đưa ra một tình huống cụ thể, gắn với thực tiễn
và yêu cầu người học giải quyết chúng


CHÚ Ý

1

Khi đánh giá theo năng lực phải

đảm bảo cho người học thực hiện
một công việc hoặc một phần
công việc tương ứng với tối thiểu
một năng lực thành phần nào đó
-> đánh giá tối thiểu một năng lực
thành phần đó kết hợp với đánh
giá một số kiến thức, kĩ năng


CHÚ Ý

2

Để đánh giá năng lực người học
cần phải phân tích năng lực ra
thành các năng lực nhỏ hơn, sau đó
tiếp tục phân tích thành kiến thức,
kĩ năng, thái độ để đánh giá. Không
coi nhẹ hoặc bỏ qua thành phần
kiến thức, kĩ năng nào.


CHÚ Ý

3

Đánh giá năng lực dựa vào kết quả
HS vận dụng các kiến thức, kĩ
năng đã học để giải quyết các vấn
đề, nhiệm vụ, tình huống thực tiễn



ĐÁNH GIÁ MỘT CHỦ ĐỀ THEO NĂNG LỰC
Vì sao phải đánh giá theo chủ đề?
Vì một bài học riêng lẻ/một tiết học
chưa giúp hình thành năng lực cho người
học. Có những năng lực phải cần đến
nhiều bài học/nhiều tiết học mới hình
thành và phát triển được.


VD: Chủ đề “Bảo quản nông sản” ở CN 10
Gồm các bài:
Bài 40
- Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông sản.
- Đặc điểm của nông sản, ảnh hưởng của điều kiện môi
trường đến nông sản.
Bài 41
Mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống, củ giống.
Bài 42
- Biết được các loại kho và phương pháp bảo quản thóc,
ngô, rau, hoa, quả tươi.
- Biết được quy trình bảo quản thóc, ngô, khoai lang, sắn.


II. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

1

Xác định các chủ đề môn học và nội dung

chủ yếu của chủ đề

2

Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng của chủ
đề theo chương trình hiện hành

3

Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu
cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong
chủ đề dựa vào chuấn kiến thức, kĩ năng

4

Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập theo
các mức độ đã mô tả


II. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

5

Những năng lực có thể hướng tới.

Các hoạt động được tổ chức khi dạy
học chủ đề nhằm đạt được các năng lực

6



Bước 1: Lựa chọn chủ đề và xác định các nội dung
chủ yếu của chủ đề
 Lựa chọn chủ đề : có 2 cách chọn
- Cách 1:
+ Căn cứ vào nội dung của môn học trong SGK đề chọn chủ
đề cấp 1 (1 chương) hoặc chủ đề cấp 2 (một số bài hay nhóm
bài ) hoặc chủ đề cấp 3 (1 bài cụ thể )
+ Ví dụ: môn công nghệ 10 có thể chọn chủ đề cấp 2 là
phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. Môn công nghệ 12 có thể
chọn chủ đề cấp 2 là mạch tạo xung.
- Cách 2:
+ Xuất phát từ vấn đề của địa phương  Xác định kiến thức
làm cơ sở khoa học trong chương trình để giải quyết vấn đề đó.
+ Ví dụ: chủ đề : kỹ thuật trồng, chăm sóc và nhân giống
hồng không hạt của xã Gia Thanh – huyện Phù Ninh.


Bước 1: Lựa chọn chủ đề và xác định các nội
dung chủ yếu của chủ đề
 Xác định các nội dung chủ yếu của chủ đề:
- Xác định các bài liên quan đến chủ đề
- Xác định logic cấu trúc KT của cả chủ đề (chỉ rõ phần
nào là CSKH, phần nào là vận dụng thực tiễn)
- Ví dụ: chủ đề phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng ( công
nghệ 10) gồm 6 bài có liên quan ( bài 15, 16, 17, 18, 19,
20). Chủ đề mạch tạo xung ( công nghệ 12) gồm 2 bài có
liên quan ( bài 8 – phần 2 và bài 12).



Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng của
chủ đề theo chương trình hiện hành
- Kiến thức, kĩ năng và năng lực có mối quan hệ chặt chẽ
nên phải kết hợp giữa đánh giá năng lực với đánh giá
kiến thức, kĩ năng.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để xây dựng bảng
mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu
hỏi/bài tập trong chủ đề.


Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu
cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong
chủ đề dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Để thực hiện được thành công bước này thầy (cô ) phải
nắm được:
- Các loại câu hỏi/ bài tập gồm: câu hỏi/ bài tập đinh tính,
câu hỏi/ bài tập đinh lượng và câu hỏi/ bài tập thực hành.
- 4 mức độ nhận thức là: nhận biết, thông hiểu, vận dụng
thấp và vận dụng cao.
- Chuẩn kiến thức kỹ năng của các nội dung trong chủ đề
để mô tả yêu cầu cần đạt của từng mức độ nhận thức ở
mỗi nội dung.


BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG NĂNG LỰC
Nội
dung

Loại CH/

BT

Nhận biết
(mô tả mức
độ cần đạt)

Thông hiểu
( mô tả mức
độ cần đạt )

Vận dụng
thấp
(mô tả mức
độ cần đạt)

Vận dụng
cao
(mô tả mức
độ cần đạt)

Cột 1 : nội dung:
- Gồm những nội dung nhỏ trong chủ đề lớn.
- Ví dụ 1: chủ đề: Xác định kế hoạch kinh doanh (CN 10) có 2 nội dung
là:
+ ND1: Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
+ ND2: Nội dung của kế hoach kinh doanh và phương pháp lập kế
hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp.
- VÍ dụ 2: Chủ đề: ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp và máy phát điện
(CN 11) có 2 nội dung là:
+ ND 1 : Máy nông nghiệp

+ ND 2: Máy phát điện


BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG NĂNG LỰC
Nội
dung

Loại CH/
BT

Nhận biết
(mô tả mức
độ cần đạt)

Thông hiểu
( mô tả mức
độ cần đạt )

Vận dụng
thấp
(mô tả mức
độ cần đạt)

Vận dụng
cao
(mô tả mức
độ cần đạt)

Cột 2: loại câu hỏi/ bài tập:

Gồm có: CH/BT định tính; CH/BT định lượng và BT thực
hành/ thí nghiệm


Cột 3: Mức độ nhận biết:
- Yêu cầu của câu hỏi: + Về kiến thức đạt ở mức độ nhận
biết và kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được một việc
đã học
+ Biểu hiện: HS xác định, tái hiện được một đơn vị kiến
thức; tính được đại lượng cần tìm không qua các suy luận
trung gian hoặc mô tả được thí nghiệm và nhận biết các hiện
tượng thí nghiệm
- Các năng lực có thể đánh giá: NL nhận thức, năng lực
quan sát, NL giải quyết vấn đề và năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Câu hỏi/BT có thể được diễn đạt bằng các động từ : nhận
biết được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được,
thuật lại được, nhận dạng được, chỉ ra được, ...


4. Mức độ thông hiểu:
- Yêu cầu của câu hỏi :
+ Về kiến thức đạt ở mức độ thông hiểu và kỹ năng đạt
được ở mức độ làm được chính xác một việc đã học
+ Biểu hiện: HS sử dụng một đơn vị kiến thức để giải thích
về một khái niệm, quan điểm, nhận định… liên quan trực tiếp
đến kiến thức đó ; tính được các đại lượng cần tìm qua một
số suy luận trung gian; giải thích được các hiện tượng thí
nghiệm.
-Các năng lực có thể đánh giá : NL quan sát ,so sánh, phân
tích ; NL giải quyết vấn đề; NL sáng tạo

- Các động từ thường dùng: hiểu được, trình bày được, mô tả
được, diễn giải được,..


Cột 5: Mức độ vận dụng thấp:
* Yêu cầu của câu hỏi: HS xác định và vận dụng được
kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn đề , một bài toán
trong tình huống quen thuộc hoặc giải thích và phân tích
được kết quả TNo để rút ra kết luận.
* Các năng lực có thể đánh giá: Năng lực giải quyết vấn
đề, NL sáng tạo, NL phân tích tổng hợp, tư duy logic,
năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, NL lụa chọn và đánh
giá công nghệ.
* Các động từ thường dùng là : vận dụng được, giải
thích được, giải được bài tập, làm được...


×