Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

hoạt động ngoài giờ lên lớp với lý tưởng cách mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 48 trang )

LỚP 12A3


LOGO

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

NỘI
DUNG
CHÍNH

II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
KẾT THÚC BUỔI THẢO LUẬN


THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

Kiến thức:
- Sau hoạt động này học sinh cần hiểu được lí tưởng
là gì? Lí tưởng là mục tiêu cao đẹp, là lẽ sống, là
khát vọng của tuổi trẻ.
- Học sinh cần hiểu rõ lí tưởng cách mạng của thanh
niên Việt Nam ngày nay.
- Học sinh có quyền bày tỏ quan điểm của mình về lí
tưởng của người thanh niên trong giai đoạn hiện nay.



THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
Kĩ năng:
- Học sinh phải rèn luyện các kĩ năng đối chiếu, so sánh lí
tưởng cách mạng của thanh niên trước đây và bây giờ.
- Khả năng đánh giá, nhận định hành động của thanh niên.
- Có thể trình bày ước mơ, hoài bão của bản thân trước
tập thể.
- Biết xây dựng kế hoạch hành động và có trách nhiệm
thực hiện kế hoạch để thực hiện ước mơ, lí tưởng đó.


THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

Tư tưởng, tình cảm: Tôn trọng những ước mơ, hoài
bão của bản thân và bạn bè; tích cực học tập, rèn
luyện và phấn đấu để thực hiện ước mơ, lí tưởng cao
đẹp đó.


THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
II. NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG

1. Giới thiệu chủ đề tháng 2 “Thanh niên với lí
tưởng cách mạng”
Nhằm chào mừng kỉ niệm 84 năm ngày thành lập

Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930 – 3/2/2014. Lớp
11A3 tổ chức một số hoạt động thiết thực, phù hợp với
đặc điểm từng địa phương, từng dân tộc hướng về
Đảng để chào mừng kỉ niệm và thông qua đó, giáo dục
lí tưởng cách mạng cho thanh niên.


THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
II. NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG

2. Nội dung hoạt động
•Tổ chức thảo luận để bày tỏ khát vọng, ước mơ, lí
tưởng của thanh niên trong thời đại ngày nay.
+) Chia nhóm thảo luận, mỗi nhóm gồm 3 người.
+) Nhóm tổng hợp ý kiến rồi nêu lên những hiểu biết
của mình về những vấn đề này.


THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
II. NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG

2. Nội dung hoạt động
•Đặt câu hỏi cho nhóm:
+) Ban tổ chức chọn một số cá nhân nêu lên khát vọng, ước
mơ của mình trước tập thể.
+) Để đạt được những khát vọng, ước mơ trên, là thanh
niên chúng ta phải làm gì? bằng biện pháp nào?
•Đưa ra cam kết hành động, quyết tâm thực hiện những

biện pháp trên để tự hoàn thiện bản thân nhằm đạt được
những lí tưởng, ước mơ cao đẹp trong cuộc sống.
•Tiếp đó là phần trò chơi.


THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Giáo viên:
•Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị hoạt động.
•Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những vấn đề liên quan đến lí
tưởng, ước mơ.
•Gợi ý một số câu hỏi để học sinh chuẩn bị ý kiến và chủ
động tham gia thảo luận. Ví dụ:
+) Theo em, lí tưởng của thanh niên trong thời đại ngày nay
là gì?
+) Ý nghĩa của việc xác định được lí tưởng sống đối với cuộc
đời mỗi con người như thế nào?
+) Để thực hiện được ước mơ, lí tưởng của mình, theo em
trách nhiệm của người thanh niên học sinh là gì?


THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Giáo viên:
•Họp cán bộ lớp và ban chấp hành chi đoàn để thống nhất
nội dung và phương pháp tổ chức thảo luận chuyên đề. Đề
cửa người chủ trì, khách mời.
•Soạn thảo câu hỏi sát với nội dung cơ bản của hoạt động

để học sinh chuẩn bị ý kiến thảo luận.
•Gợi ý cho cán bộ lớp về cách tổ chức thảo luận và giao
nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ lớp phụ trách từng phần việc.
Hướng dẩn người chủ trì thiết kế trương trình thảo luận.
•Kiểm tra công việc chuẩn bị của học sinh.
•Cử thư kí ghi biên bản. Mời, bầu ban giám khảo.


THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Học sinh:
•Họp cán bộ lớp theo yêu cầu của giáo viên.
•Chuẩn bị những đáp án giáo viên đã giao, đồng thời
Chuẩn bị các mẫu chuyện, những tấm gương tiêu biểu sống
có lí tưởng vượt qua khó khăn.
•Nhóm trưởng của các nhóm chơi cần họp nhóm để thảo
luận những vấn đề chung.
•Trang trí lớp theo yêu cầu hoạt động, chuẩn bị giấy viết
trong phần trò chơi.
•Chuẩn bị giấy, kéo, màu, bút, thước…những dụng cụ có
liên quan đến phần trò chơi.


Thư kí

MC

Hiệu trưởng, Chủ nhiệm


Ban giám khảo

Máy chiếu

Bàn kĩ thuật

Đội 1

Đội 2

Đội 3

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả


Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả


Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả

Khán giả


THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. PHẦN NGHI THỨC
Tuyên bố lý do

Nhằm chào mừng kỉ niệm 84 năm ngày thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam 3/2/1930 – 3/2/2014. lớp 11A3 tổ
chức buổi thảo luận chuyên đề “Lý tưởng và ước mơ của
thanh niên” để chào mừng kỉ niệm và thông qua đó, giáo
dục lí tưởng cách mạng cho thanh niên.


THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. PHẦN NGHI THỨC

Giới thiệu đại biểu
Đến dự buổi lễ hôm nay xin trân trọng giới thiệu sự có mặt
của hiệu trưởng nhà trường Thầy Tuấn, Thầy Tuy- giáo
viên bộ môn, Cô Như- giáo viên chủ nhiệm, Bạn Đức An
lớp trưởng 11A1, Bạn Thanh Lâm lớp trưởng 11A2 và
toàn thể các bạn có mặt trong buổi thảo luận ngày hôm
nay
Mời thầy hiệu trưởng lên phát biểu ý kiến.


THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
2. PHẦN NỘI DUNG

Hoạt động 1: Thảo Luận

•Tổ chức thảo luận để bày tỏ khát vọng, ước mơ, lí

tưởng của thanh niên trong thời đại ngày nay.
•Nhóm tập trung vào những vấn đề sau:
+) Khát vọng về độc lập dân tộc.
+) Khát vọng được sống và học tập trong một xã hội
công bằng và bình đẳng.
+) Ước mơ vươn tới một lối sống toàn diện.


THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
2. PHẦN NỘI DUNG
Hoạt động 1: Thảo Luận
•Đặt câu hỏi cho nhóm:
+) Ban tổ chức chọn một số cá nhân nêu lên khát vọng, ước mơ
của mình trước tập thể.
+) Để đạt được những khát vọng, ước mơ trên, là thanh niên
chúng ta phải làm gì? bằng biện pháp nào?
+) Theo bạn, lí tưởng của thanh niên trong thời đại ngày nay là
gì?
+) Ý nghĩa của việc xác định được lí tưởng sống đối với cuộc
đời mỗi con người như thế nào?
+) Để thực hiện được ước mơ, lí tưởng của mình, theo bạn trách
nhiệm của người thanh niên học sinh là gì?


THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
2. PHẦN NỘI DUNG

Hoạt động 2: Trò chơi

Ban tổ chức giới thiệu thành phần ban giám khảo”
giám khảo gồm thứ nhất thầy Tuy, giám khảo thứ hai
Đức An, giám khảo thứ ba thanh Lâm. Nhiệm vụ của
giám khảo là đưa ra ý kiến và chấm điểm cho các độ.
Đội nào được điểm cao nhất là đội giành chiến thắng.


THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ
“LÝ TƯỞNG VÀ ƯỚC MƠ CỦA THANH NIÊN”
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
2. PHẦN NỘI DUNG
Hoạt động 2: Trò chơi

Vòng 1. Chúng ta hợp lực
Giới thiệu: Trò chơi manh tinh thần vui nhộn, hấp dẫn, linh
hoạt thể hiện sự nhanh tay của các thành viên trong nhóm.
Thông qua đó tạo cho các bạn một sân chơi bổ ích, lành
mạnh. Đồng thời trò chơi này giúp các bạn nói lên được
những ước mơ, lí tưởng của mình thông qua tấm thiệp.


IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
2. PHẦN NỘI DUNG
Hoạt động 2: Trò chơi

Vòng 1. Chúng ta hợp lực
Luật chơi: Nhiệm vụ mỗi đội là cụ thể hóa ước mơ, lí tưởng
bằng những ý tưởng độc đáo, đôi bàn tay khéo léo cùng sự

tương tác ăn ý giữa các thành viên trong vòng 10 phút để hoàn
thành sản phẩm là 1 tấm thiệp và 2 phút thuyết trình về ý nghĩa
của tấm thiệp. Các đội chơi phải chú ý nghe hiệu lệnh của trọng
tài. Cách tính điểm cho phần chơi này như sau: Về phần hình
thức tối đa các bạn nhận được 30 điểm. Mỗi ban giám khảo có
quyền cho điểm cao nhất là 10. Về phần ý nghĩa của thiệp tối đa
các bạn nhận được củng là 30 điểm. Mỗi ban giám khảo có
quyền cho điểm cao nhất là 10.


IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
2. PHẦN NỘI DUNG
Hoạt động 2: Trò chơi

Vòng 1. Chúng ta hợp lực

Tiến hành trò chơi. Trong quá trình chơi ban tổ chức
sẽ mở những bản nhạc phù hợp, làm cho không khí
vui nhộn hơn. Đồng thời trong thời gian chờ đợi
những nhóm chơi này hoàn thành sản phẩm, ban tổ
chức sẽ tiến hành trò chơi cho khán giả. Trò chơi được
mang tên “vui cùng khán giả”. Ban tổ chức đưa ra
những ca khúc để cho các bạn đoán tên bài hát. Gồm
có 3 bài hát tương ứng với ba phần quà.


Luật chơi:
Mời các bạn nghe những bài nhạc cách
mạng và đoán tên bài hát


1.wmv

2.wmv

3 .wmv


IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
2. PHẦN NỘI DUNG
Hoạt động 2: Trò chơi

Vòng 2. Ai nhanh tay hơn

Giới thiệu trò chơi: Trò chơi vòng 2 mang tên “Ai nhanh
tay hơn”. Trò chơi tập trung vào việc ban tổ chức đặt ra
câu hỏi cho các nhóm trả lời. Những câu hỏi soay quanh
vấn đề lịch sử nhằm tái hiện lại những kiến thức các bạn
đã được học. Trò chơi mang tinh thần vui nhộn, hấp dẫn,
thể hiện sự hiểu biết của người chơi. Thông qua đó nhằm
tạo cho người chơi một sân chơi bổ ích, lành mạnh.


IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
2. PHẦN NỘI DUNG
Hoạt động 2: Trò chơi

Vòng 2. Ai nhanh tay hơn
Luật chơi: Mỗi đội chơi gồm có 3 người. Nhiệm vụ mỗi đội
là trả lời 10 câu hỏi do chương trình đặt ra. Đội nào phất cờ
nhanh đội đó được quyền trả lời. Sau khi MC đọc xong các

đội mới được phất cờ, đội nào phất cờ trước khi MC chưa
đọc xong câu hỏi sẽ mất quyền chơi. Thời gian mỗi câu là
30 giây. Trả lời đúng được 5 điểm cho mỗi câu. Vòng này
các đội có thể có được cao nhất là 50 điểm tương ứng với
10 câu hỏi. Số điểm các bạn giành được ở vòng 2 sẽ được
cộng với số điểm của vòng 1.


Câu 1
Các bạn hãy cho biết đây là ai?
Đồng hồ

Đáp án
Quay lại
Tiếp

Hình a

Hình b

Hình a: Phan Châu Trinh (1872-1926)
Hình b: Phan Bội Châu (1867-1940)
HẾT GIỜ
00:02
00:28
00:29
00:22
00:20
00:08
00:09

00:23
00:24
00:25
00:26
00:27
00:21
00:15
00:16
00:17
00:18
00:19
00:10
00:11
00:12
00:13
00:03
00:04
00:05
00:06
00:07
00:01
00:14


Câu 2

Đồng hồ

Các bạn hãy cho biết đảng cộng sản
Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào?


Đáp án
Quay lại
Tiếp

Ngày 3, tháng 2, 1930
HẾT GIỜ
00:02
00:28
00:29
00:22
00:20
00:08
00:09
00:23
00:24
00:25
00:26
00:27
00:21
00:15
00:16
00:17
00:18
00:19
00:10
00:11
00:12
00:13
00:03

00:04
00:05
00:06
00:07
00:01
00:14


×