Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài Giảng Bộ Máy Tiêu Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 39 trang )

BỘ MÁY TIÊU HÓA
- Bộ máy tiêu hóa gồm:
+ Ống tiêu hóa
+ Tuyến tiêu hóa.
- Chức năng: tiêu hóa, hấp thu thức ăn


ỐNG TIÊU HÓA
- Từ khoang miệng  hậu môn. Ðoạn từ thực
quản  đến ống hậu môn: ống tiêu hóa chính
thức.
+ Khoang miệng
+ Ống tiêu hóa chính thức


KHOANG MIỆNG
Ðược lợp bởi n.mạc miệng, gồm 2 lớp:
- Lớp biểu mô: bmô lát tầng không sừng hóa. Vùng
môi là nơi chuyển tiếp từ bm lát tầng không sừng
hoá (miệng)  bm lát tầng sừng hóa (da).
- Lớp đệm: mô liên kết có độ dày khác nhau, chứa
tuyến nước bọt.
Khoang miệng chứa: lưỡi, răng,


1.Lưỡi
Là khối cơ vân được bọc bơi n.mạc miệng. Các sợi cơ
tập trung thành bó và đan chéo nhau theo các hướng,
xen
giữa các bó cơ là mô l.kết.
1.1. Niêm mạc lưỡi:


- Mặt dưới: nhẵn, # n.mạc miệng.
- Mặt trên: n.mạc cấu tạo đặc biệt, chia thành 2 phần
bởi ranh giới chữ V:
+ Phần trước: 2/3 trước, n.mạc nhiều nhú lưỡi (gai
lưỡi) có hình dạng khác nhau.
+ Phần sau: 1/3 sau, từ V lưỡi  cuống lưỡi, n.mạc
chứa nhiều mô bạch huyết.
1.2. Nhú lưỡi: 4 loại: nhú dạng chỉ, nhú dạng lá, nhú
dạng nấm, nhú dạng đài


- Nhú dạng chỉ (nhú dạng sợi): h.nón, đáy hẹp, nhiều,
phân bố khắp bề mặt, không có nụ vị giác.
- Nhú dạng lá: ít, nếp gấp //, ở bờ lưỡi gần chân lưỡi,
chứa nụ vị giác.
- Nhú dạng nấm: ít, rải rác trong đám nhú dạng chỉ, chân
nhú hẹp, bề mặt rộng nổi cao. Nụ vị giác ở mặt trên nhú.
- Nhú dạng đài: 10-12 nhú xếp thành 1 hàng ở đường
ranh giới V. K.thước lớn, mặt trên nở rộng, được bao
quanh bởi gờ và rãnh nhú, nhiều tuyến nước bọt đổ vào
rãnh nhú. Nụ vị giác có nhiều ở thành bên nhú. Lớp đệm
có các bó sợi cơ trơn chạy xéo từ trên xuống hoặc xếp
theo hướng vòng.
1.3. Nụ vị giác: h.bầu dục, nằm trong lớp biểu mô. Trên
bề mặt tự do có 1 lỗ nhỏ: hố vị giác. Có 2 loại tb:
- Tb chống đỡ (tb loại I)
- Tb vị giác (tb loại II): trên mặt ngọn có những lông vị
giác kéo dài tới hố vị giác. Cực đáy và xquanh tb được
bao quanh và tiếp xúc với các đầu tận cùng tkinh.





2. Răng
- Mỗi răng gồm 2 phần:
+ Thân răng: phần răng nhô lên trên mặt nướu.
+ Chân răng: phần căm sâu vào lỗ x.hàm: ổ răng.
Giữa thân và chân là 1 đoạn ngắn gắn chặt với n.mạc
nướu: cổ răng.
- Cấu tạo: có 1 khoang tủy chứa tủy răng, bao quanh
k.tủy là lớp ngà răng. Ở phần thân răng, bao quanh ngà
răng là men răng. Ở phần chân răng, bao quanh ngà là
xương răng. Răng được cố định chắc vào ổ răng bởi dây
chằng nha chu (d.chằng răng- ổ răng).
2.1. Men răng: là lớp chất được calci hóa, cứng rắn,
chứa 95% muối khoáng, 5% là chất hữu cơ (1%) và
nước.
- Cấu tạo: gồm các khối h.trụ  trụ men, chạy suốt c.dày
của lớp men, họp thành bó vuông góc với bề mặt men
và đường ranh giới men-ngà. Các trụ men l.kết nhau=
gian trụ men. Trụ men và gian trụ men được c.tạo bởi
các tinh thể hydroxyapatite. Men răng được tạo thành
bởi tạo men bào.




2.2. Ngà răng: là mô calci hóa giống xương nhưng rắn
hơn. T.phần: vô cơ: 70-80%(hydroxyapatite), hữu cơ:
20%, chủ yếu là collagen type I và glycosaminoglycans.

- Tế bào tạo chất nền hữu cơ ngà răng: tạo ngà bào, xếp
thành hàng ở mặt trong ngà răng. Trong lớp ngà có các
ống  tiểu quản ngà: chứa nhánh bào tương của tạo
ngà bào (sợi tomes) .
2.3. Tủy răng: mô l.kết thưa, gồm: tạo ngà bào, nguyên
bào sợi, các sợi collagenmanhr và c.c.bản giàu
glycosaminoglycan. Tủy răng chứa nhiều mạch máu,
t.kinh.
2.4. Cement răng (xương răng): bao quanh ngà răng ở
chân răng. Cấu tạo giống mô xương.
2.5. Dây chằng nha chu: là những bó sợi collagen bao
quanh chân răng, đi từ cement răng đến đính vào
xương ổ răng.


ỐNG TIÊU HÓA CHÍNH THỨC

1.Cấu tạo chung
Thành ống tiêu hóa chính thức gồm 4 tầng mô:
1.1. Tầng niêm mạc:
- Lớp biểu mô
- Lớp đệm: mô liên kết chứa mạch, tuyến tiêu hóa, mô
bạch huyết.
- Lớp cơ niêm: cơ trơn.
1.2. Tầng dưới n.mạc: mô l.kết chứa mạch, tuyến tiêu
hóa, đám rối tk meissner.
1.3. Tầng cơ: hầu hết là cơ trơn
- Lớp cơ vòng
- Lớp cơ dọc. Giữa 2 lớp cơ: đám rối tk auerbach
1.4. Tầng vỏ ngoài (thanh mạc): màng l.kết



Cấu tạo chung của ống t.hóa chính thức


2. Cấu tạo thực quản
2.1. Tầng n.mạc:
- Lớp biểu mô: lát
tầng không sừng hóa: lớp
đáy, lớp đa diện, lớp tb dẹt.
- Lớp đệm: tuyến
thực quản vị: tiết nước,
nhầy.
- Lớp cơ niêm: cơ
trơn
2.2. Tầng dưới n.mạc:
tuyến thực quản chính
thức: tiết nhầy.
2.3. Tầng cơ: 1/3 trên: cơ
vân, 2/3 dưới: cơ trơn.


3. Cấu tạo dạ dày
3.1. Tầng n.mạc:
- Lớp biểu mô
- Lớp đệm: tuyến tiêu hóa: 3 tuyến, chất tiết: dịch vị.
+ Tuyến tâm vị
+Tuyến môn vị
+ Tuyến đáy vị
- Lớp cơ niêm:

3.2. Các tầng mô khác
- Tầng cơ: dày, 3 lớp: cơ chéo, cơ vòng, cơ dọc
3.3. Chức năng:
- Chứa đựng thức ăn
- Tiêu hóa thức ăn: protein, tinh bột.


-Lớp biểu mô:
trụ đơn, tiết nhầy.



+ Tuyến tâm vị:
ống, thành: bmô
trụ đơn. Tiết
nhầy.


+ Tuyến môn vị:
# tâm vị. Có tb G
tiết gastrin


+ Tuyến đáy vị:
Ống: phần chế tiết,
phần bài xuất (phễu
dạ dày), giữa phần
chế tiết và bài xuất:
cổ tuyến. Thành ống:
bmô đơn, 4 loại tb:

Tb chính
* Tb thành (viền):
Tb cổ tuyến:
* Tb nội tiết dạ dàyruột: tiết Serotonin


Tb chính: nhiều, h.trụ,
nhân h.cầu. Bào tương:
LNB hạt, hạt sinh men.
Tiết:E.pepsin
•Tb thành (viền): đa
diện, mhân h.cầu. Bào
tương: không bào chế
tiết, ty thể. Có nhiều vi
quản nội bào.
Tiết a.HCl


Phần đáy tuyến đáy vị: tb viền nhiều ty thể và vi quản bào
(mũi tên), tb chính nhiều hạt chế tiết


- M: ty thể.
- MV: vi mao.
- IC: vi quản
nội bào.
- TV:ống túi.
G: golgy

B

A
Cấu trúc siêu vi của tb viền: A: tb hoạt động; B:tb nghỉ


- Mũi tên
đậm màu:
vc tích cực.
- Mũi tên
cách
quãng:
khuếch tán

Các bước tổng hợp a.HCl của tb viền


* Tb cổ tuyến:
trụ thấp. Sinh
sản thay thế và
tiết nhầy.

Tb cổ tuyến


×