Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài Giảng Thị Giác Y2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 40 trang )

THỊ GIÁC
- Thị giác quan là phần ngoại vi của cơ quan ptích thị giác
- Phân tích ánh sáng, hình ảnh và màu sắc
- Cấu tạo:
Thành nhãn cầu: áo xơ, áo mạch,
áo thần kinh.
+ Nhãn cầu:
Môi trường chiết quang: thuỷ tinh thể,
thuỷ dịch, thể kính.
+ Bộ phận phụ: mi mắt, kết mạc, tuyến lệ, cơ vận
nhãn


Ðồng tử

Phòng trước

Giác mạc
Mống mắt

Kết mạc

Phòng sau
thể mi

ống Schlemm
dây chằng

Ora serrata
Bao TTT
Màng mạch


Võng mạc

Võng mạc
Củng mạc

Màng mạch
Củng mạc
thể kính

Điểm vàng

Các cấu trúc
bên trong của
mắt

Điểm mù

Dây TK
thị giác


Nhãn cầu
I. Thành nhãn cầu
1. Áo xơ
1.1. Củng mạc
- 5/6 sau, trắng đục, c.dày: 0,6- 1mm
- Cấu tạo: l.kết xơ, dai. Bó sợi collagen đều // bề mặt
nhãn cầu, tb sợi. Phía trước có kết mạc phủ. Mặt
ngoài có gân cơ vận nhãn đính vào.
- Vùng nối giữa củng mạc và giác mạc có ống

schlemn.
- Giữa củng mạc và màng mạch là mô l.kết thưa
nhiều hắc tố bào, nguyên bào sợi, sợi chun.


1.2. Giác mạc:1/5 trước, trong suốt, không màu, dày 0,8
-1,1mm, không mạch.
- 5 lớp:
+ Biểu mô trước giác mạc: lát tầng không sừng hoá, nhiều
đầu tận cùng thần kinh, khả năng tái tạo cao (6-10 ngày)
+ Màng Bowman: 7-12µm, đồng nhất, dai bền, gồm sợi
collagen và chất gian bào.
+ Chân bì giác mạc: dày nhất (90% c.dày), trong suốt,
không mạch, gồm nhiều lớp sợi collagen: các sợi collagen
có k.thước và khoảng cách đồng đều  sự trong suốt của
giác mạc, tb sợi, chất căn bản giàu chodroitin sufate.
+ Màng Descemet: 5-10µm, gồm các sợi collagen
+ Biểu mô sau giác mạc: bmô lát đơn, không tái tạo
Bmô giác mạc có vai trò duy trì độ trong suốt của giác mạc.


2. Áo mạch
- Mỏng, mềm, màu nâu đen
- Gồm 3 phần:
+ Màng mạch
+ Thể mi
+ Mống mắt
2.1. Màng mạch: mô l.kết thưa nhiều mạch, tb: ngb.sợi,
tương bào, ÐTB, dưỡng bào, sợi collagen, s.chun, nhiều
hắc tố bào.

- Giữa màng mạch và võng mạc: màng Bruch.


2.2. Thể mi
- Dày, ở phía trước ngang TTT
- Mô l.kết thưa, cơ mi: 3 bó cơ trơn: căng màng
mạch, thay đổi c.dày TTT qua dây chằng Zinn.
- Mặt trong: được lợp bởi 2 hàng t.bào:
+ Lớp ngoài: gắn vào thể mi: vuông đơn nhiều
sắc tố.
+ Lớp trong: bmô trụ đơn, không sắc tố. Chế tiết
thuỷ dịch.
- Tua mi


Sơ đồ giác mạc


Ống schlemm

Cơ mi

Ctạo vi thể

Bmô sắc tố

Màng
mạch

Cấu trúc của mắt, võng mạc, điểm vàng, thể mi



H. ảnh vi thể của màng mạch: mô l.kết chứa nhiều mạch (mũi tên) và tb sắc tố
và của củng mạc: mô l.kết nhiều sợi collagen


Mặt trước các nhánh mi: h.ảnh các dây chằng mi bám vào thuỷ tinh thể


H. ảnh vi thể nhánh mi: lớp đôi của các tb sắc tố
và các tb không sắc tố


h. ảnh vi thể của 1 nhánh mi: những hạt màu đen nằm
trong bào tương của tb biểu mô lớp trong


2.3. Mống mắt
- Phần màng mạch phía trước phủ một phần trước
TTT, chừa 1 lỗ nhỏ: đồng tử.
- Mô l.kết thưa, mặt sau được lợp bởi 2 hàng tb:
hàng tb bề mặt chứa sắc tố, hàng tb phía dưới tạo
cơ dãn đồng tử.
- Cơ thắt đồng tử: sợi cơ nằm // bờ đồng tử.
Chức năng: mống mắt như một màn chắn sáng và
Cơ trơn mống mắt điều hoà ánh sáng qua đồng tử


Cấu tạo mống mắt: 1 trục mô l.kết nhiều mạch (mũi tên), có cơ thắt đồng tử.
Biểu mô phủ mặt sau mống mắt: lớp bmô trong: chứa nhiều hạt sắc tố,

lớp bmô ngoài biệt hoá thành cơ dãn đồng tử


3. Áo thần kinh
Chia 2 phần
- Phần trước nhạy cảm với ánh sáng: võng mạc thị giác (võng
mạc chức năng).
- Phần sau không nhạy cảm ánh sáng: VM thể mi, VM mống
mắt.
3.1. Võng mạc thị giác
- ¾ sau, từ gai thịvùng Ora serrata: có vùng đặc biệt: điểm
vàng và hố trung tâm, điểm mù
- Cấu tạo: 10 lớp
- Chỉ có 3 lớp là neuron võng mạc: tiếp nhận, hợp nhất, dẫn
truyền tín hiệu thị giác: lớp tb cảm quang, tb 2 cực, tb hạch


1. Biểu mô sắc tố
- Biểu mô vuông đơn nằm trên màng Bruch:
l.kết = phức hợp l.kết, cực ngọn nhiều nhánh
bào tương, chứa nhiều hạt sắc tố melanin.
- Chức năng
+ Tổng hợp sắc tố melanin: hấp thụ ánh sáng
+ Este hoá VTM A
+ Thực bào đốt ngoài


Tiêu hoá các chất
thực bào


Tổng hợp
melanin

Vận chuyển và
este VTMA ở
LNB nhẵn
Vận chuyển
ion

Cấu tạo vi thể bmô sắc tố và các chức năng
Ctạo siêu vi


Cấu tạo siêu vi của mặt tiếp giáp giữa lớp bmô sắc tố và lớp tb cảm quang


Cấu tạo vi thể các lớp võng mạc thị giác


2. Lớp nón que: phần bào tương kéo dài của tb cảm quang
3. Màng ranh giới ngoài: phức hợp l.kết của tb cảm quang với
các nhánh bào tương của tb muller.
4. Lớp nhân ngoài: thân tb cảm quang
5. Lớp rối ngoài: các sợi tk và các synapse
6. Lớp nhân trong: thân neuron 2 cực, tb không sợi nhánh, tb
ngang
7. Lớp rối trong: các sợi tk và các synapse
8. Lớp tb hạch: thân neuron đa cực
9. Lớp sợi thị giác: sợi trục neuron hạch
10. Màng ranh giới trong: các đầu tận cùng của tb muller,

ngăn cách sợi thị giác với thể kính


Sơ đồ 3 lớp neuron võng mạc


Sự liên kết của tb Muller với các thành phần thần kinh của võng mạc


3.2. Cấu tạo của các tb cảm quang
- Là các neuron biệt hoá cao nhạy cảm với ánh sáng. 2 loại:
tb nón, tb que. Sự phân bố của 2 loại khác nhau tuỳ vùng.
- Cấu tạo: 3 phần
+ Sợi nhánh: 2 đoạn
* Ðốt ngoài: nhạy cảm ánh sáng: chứa các túi dẹt h. đĩa //
và chồng lên nhau chứa sắc tố thị giác. Thường xuyên đổi
mới.
* Ðốt trong: không nhạy cảm ánh sáng, chứa nhiều ty thể,
polyriboxom, glycogen: thường xuyên tổng hợp Protein
chuyển ra đốt ngoài và tạo năng lượng.


* Sợi nhánh của tb que: h.trụ, mảnh, dài. Các
đĩa màng độc lập với màng bào tương, chứa
rhodopsin: nhạy cảm ánh sáng. Tiếp nhận ánh
sáng cường độ yếu.
* Sợi nhánh tb nón: ngắn, dày, đáy rộng, h.nón.
Các đĩa màng không độc lập, chứa iodopsin: hoạt
động ở cường độ ánh sáng mạnh, phân tíc các chi
tiết hình ảnh và thị giác màu sắc.

+ Thân tb: chứa nhân h.cầu và bào quan
+ Sợi trục: tạo synapse với tb 2 cực và tb khác.


Cấu trúc vi thể:
Tb que (phải)
Tb nón (trái)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×