Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Bài Giảng Điều Hòa Thân Nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.38 KB, 53 trang )

điều hoà thân nhiệt
-ĐHTN ( ĐN ) là chức năng giữ cho nhiệt độ
cơ thể "hằng định trong điều kiện nhiệt độ môi
trường thay đổi.
- Nhiệt độ cơ thể (TN) thay đổi hoạt động
của các cơ quan bị thay đổi. Khi bị bệnh (nhất là
nhiễm khuẩn)TN thay đổi. Theo dõi TNchẩn
đoán, theo dõi, tiên lượng điều trị bệnh.
- Nước ta có khí hậu nóng ẩm (hè), khô lạnh
(đông)cần phải có biện pháp chống nóng và
chống lạnh có hiệu quả (đặc biệt đối với bộ đội).


1. Hằng nhiệt và biến nhiệt
ĐV bậc thấp chưa có cơ quan ĐNTN
biến đổi theo nhiệt độ môi trường (ĐV
biến nhiệt, ĐV máu lạnh). Người và ĐV
bậc cao có TN tương đối hằng định mặc
dù nhiệt độ môi trường biến đổi (ĐV
hằng nhiệt, ĐV máu nóng).
Hằng nhiệt ở ĐV máu nóng là yếu tố
quan trọng đảm bảo cho sự hoạt động
của các enzymPƯ hoá sinh ổn định.



2. Thân nhiệt
TN là do quá chuyển hoá vật
chất tạo ra. Người ta chia TN ra làm
2 loại: nhiệt độ ngoại vi và nhiệt độ
trung tâm. TN là chỉ nhiệt độ trung


tâm của cơ thể.


2.1. Nhiệt độ trung tâm.
- NĐTTâm, gọi là NĐ "lõi, là NĐ của các cơ
quan nội tạng: tim ,phổi, gan, thận, dạ dày,
ruột... ở sâu bên trong cơ thể ít mất nhiệt.
Vì vậy NĐTTâm luôn cao , ổn định và cũng ít
chịu ảnh hưởng của NĐ môi trường.
NĐTTâm ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống
enzym và các PƯ hoá sinh.
- Thường đo NĐTTâm ở: trực tràng (3605-3705),
dưới lưỡi (thấp hơn trực tràng 005), hố nách
(thấp hơn trực tràng 006-10C) thường được
dùng nhất. Thông thường NĐ hố nách bằng
3602-3609 (cho tiện người ta hay lấy trung bình
là 370C).


2.2. Nhiệt độ ngoại vi
- Là NĐ ở phần da cơ thể, hay NĐ "vỏ", thấp
hơn NĐTT, ít ảnh hưởng tới chuyển hoá vật chất,
dao động theo NĐ môi trường.
- NĐ ở các vùng da là khác nhau: cao ở thân
mìnhđầu; thấp ở chiđầu chi. Mùa đông, NĐ da
đầu ngón chân có thể bằng NĐ môi trường.
- NĐ da thường được dùng để nghiên cứu
trong y học lao động. Burton đã đưa ra khái niệm
NĐ da trung bình (T0dtb):
T0dtb = (T0 da ngực x 0,5) + (T0 da cẳng chân

x 0,36) + (T0 da cẳng tay x 0,14). Trong đó: 0,5;
0,36; 0,14 là hệ số chỉ phần diện tích da: thân, chi
dưới, chi trên so với toàn cơ thể.


2.3. Dao động bình thường của thân nhiệt
- Dao động trong ngày: 0,5 - 0,70C (thấp: 2-

4 giờ sáng, cao :13-15 giờ chiều).
- Ngủ thấp hơn thức.
- Khi nóng, sau ăn, sau lao động: tăng 120C.
- ở phụ nữ, 1/2 sau CKKN nhiệt độ tăng
0,3-0,50C.
- Giới hạn nhiệt độ thân thể : 250-420C.
<250C và >420C: chết.
- Sự ổn định thân nhiệt nhờ 2 quá trình :
SN và TN.


3. Quá trình sinh nhiệt
3.1. Chuyển hoá vật chất
- Oxhvc trong cơ thể là nguồn SN cơ bản:
gan, thân, ống tiêu hoá sinh nhiệt nhiều
nhất. Chvc ở gan chiếm 20-30%, co nhiệt
độ cao nhất: 37,80-380C.
- Hệ giao cảm, T3, T4, glucocorticoid,
progesteron, catecholamin: làm tăng ch
tăng SN
- SN là thường xuyên, nhưng tăng ở môi trư
ờng lạnh và giảm ở môi trường nóng.



3.2. Co cơ
- Co cơ, hoá năngcơ năng và nhiệt
năng, (75% năng lượng sinh ra dưới dạng
nhiệt). Khi co cơ, chvc cũng tăngcàng
tăng SN.
- Cơ thể bất động nhưng căng cơ thì SN
tăng 10% so với khi cơ ở trạng thái giãn.
Khi lao động nặng, tiêu hao năng lượng
400-500% so với lúc nghỉ nên tăng SN
rất mạnh.
- Run cơ do lạnh, SN tăng tới 20% so với
lúc yên nghỉ. Đây là PX tăng SN để chống


4. Quá trình thải nhiệt
Để giữ cho TN không bị thay đổi, về
nguyên tắc nhiệt sinh ra bao nhiêu phải
được thải ra khỏi cơ thể bấy nhiêu. Sự
toả nhiệt phụ thuộc nhiều vào 2 yếu tố:
lớp cách nhiệt và hệ toả nhiệt của da.


4.1. Lớp cách nhiệt và hệ toả nhiệt của da.
- Lớp cách nhiệt bao gồm da và
các mô dd (mô mỡ). Mô mỡ dd dẫn
nhiệt thấp nên cách nhiệt tốt. Phụ nữ
có lớp mỡ dd dày hơncách nhiệt tốt
hơn nam .

- Hệ toả nhiệt của da tự điều chỉnh
linh hoạt sự truyền nhiệt từ "vùng lõi"
và "vùng vỏ cơ thể. Đây là qtr ĐH
dòng máu qua hệ mạch dd: tăng hay
giảm theo nhu cầu thải hay giữ nhiệt
cho cơ thể.


Dd có các búi tĩnh mạch nông, sâu ở
chân bì nông, sâu (quanh nang lông, tuyến
mồ hôi, tuyến bã). Giữa hệ mạch nông-sâu có
các nhánh nối động - tĩnh mạch . Khi nhánh
nối mở, máu không qua búi tĩnh mạch nông
mà dồn về búi tĩnh mạch sâubề dày lớp da
cách nhiệt tăngnhiệt truyền từ "lõi" ra "vỏ"
giảmhạn chế thải nhiệt. Khi nhánh nối
đóng (co)máu qua búi tĩnh mạch nông
tăng, nhiệt truyền từ "lõi" ra "vỏ"
tăngtăng thải nhiệt.
Điều hoà lượng máu qua da nhờ hệ
thần kinh giao cảm.


4.2. Thải nhiệt bằng truyền nhiệt
- Truyền nhiệt bức xạ: nhiệt từ vật có nhiệt độ

cao sang vật nhiệt độ thấp mà không tiếp xúc
trực tiếp.
Màu trắng phản chiếu tia bức xạ, màu đen
hấp thụ 100% tia bức xạ nhiệt của mặt trời.

- Dẫn truyền nhiệt: là truyền nhiệt trực tiếp
khi tiếp xúc trực tiếp với vật đó. Không khí,
vải dẫn nhiệt kémtạo lớp ngăn cách sự toả
nhiệt cơ thể.
- Truyền nhiệt đối lưu: khi cơ thể tiếp xúc với
không khí hoặc nước có nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ da và luôn chuyển động tạo nên
dòng đối lưu.


Truyền nhiệt đối lưu phụ thuộc
vào diện tích da và tốc độ lưu chuyển
(gió)có tác dụng thải nhiệt đối lưu
mạnh. Cơ thể ngâm mình trong nước
truyền nhiệt đối lưu nhanh hơn
nhiều so với không khídễ cảm lạnh.
*Ba hình thức thải nhiệt nêu trên
chỉ thực hiện được khi nhiệt độ da lớn
hơn nhiệt độ môi trường. Nếu nhiệt độ
môi trường >340C thì cơ thể rất có thể
lại nhận nhiệt từ môi trường.


4.3. Thải nhiệt bằng đường bốc hơi nước
- Bốc hơi nước là đường thải nhiệt hiệu quả
nhất, đặc biệt có ý nghĩa khi nhiệt độ môi trường
nóng.
- 1 gam H2O từ lỏng thành hơi: lấy đi 0,58
KCal.
(cơ thể thải 400-500KCal/24h), tương đương với

thải 700-900ml H2O, (300-350ml qua đường hô
hấp; 400-600ml qua da).
+ Bốc hơi nước qua đường hô hấp: thông
khí phổi tăngbốc hơi nước tăng. Con đường
này ít có ý nghĩa chống nóng đối với người.


+ Bốc hơi nước qua da: là hơi nước qua kẽ
các tế bào qua bài tiết mồ hôi.
Khoảng 2 triệu tuyến mồ hôi ở bề mặt da (trừ
môi, sinh dục). Tuyến có 2 phần: phần búi ở chân
bì: bài tiết; phần ống không bài tiết, xuyên qua
chân bì, biểu bì rồi mở ra ở bề mặt da .
Phần búi bài tiết dịch đầu, giống nước tiểu
đầu. Khi dịch đầu qua ống dẫn, phần lớn Na+, Cl- đư
ợc tái hấp thu. Hoạt động của tuyến được hệ thần
kinh giao cảm và các yếu tố thể dịch điều hoà.
Sợi giao cảm chi phối mồ hôi tiết
Acetylcholin, catecholamin cũng kích thích bài tiết
mồ hôi. Các hormon: minerocorticoid làm tăng tái
hấp thu Na+, Cl-, tăng đào thải K+. Một số chất:
pilocarpin, cholin, eserin, prostigmin làm tăng bài
tiết mồ hôi. atropin làm ức chế bài tiết mồ hôi.


Sự bài tiết mồ hôiliên quan tới cơ
chế thích nghi. Người xứ nóng mất ít mồ
hôi, và mồ hôi có hàm lượng Na+ thấp hơn
người xứ lạnh. Người đã được rèn luyện
thích nghi nóng thì bài tiết mồ hôi ít và hàm

lượng Na+ thấp hơn người chưa rèn luyện.
Theo Dubois Reymond : khi nhiệt độ không
khí 200C, lúc nghỉ cơ thể thải 100KCal/h
(bức xạ 66%; bốc hơi 19%, dẫn truyền và
đối lưu 15%), ở điều kiện này sau khi thi
đấu TTtổng nhiệt thải 600 KCal/h (bốc
hơi nước 75%, bức xạ 12%, đối lưu và dẫn
truyền 13%).
-


- Khi nhiệt độ không khí >350C: thải nhiệt
chỉ còn con đường bốc hơi nước. Nếu cơ thể sản
xuất 2400-2800KCal/24h để duy trì nhiệt độ cơ
thể thì phải bốc hơi 4,5 lít nước qua da. Khi lao
động trong môi trường nóng, lao động nặng
nhọc, có thể bài tiết 3,4 l mồ hôi/1h.
- Sự bốc hơi phụ thuộc quan trọng nhất vào
độ ẩm không khí. Độ ẩm không khí cao mồ hôi
khó bốc hơithành giọt trên da và rơi đi (không
kịp bốc hơi) cơ thể rất khó chịu lao động
nhanh mệt. Quần áo da, nilon, cao su, vải dày,
xốp cản trở bốc hơi nước do không khí giữa da
và quần áo bão hoà hơi nước.
Gió làm cho bốc hơi nước tăng.


5. Điều hoà thân nhiệt
Cơ thể duy trì ổn nhiệt 370C khi nhiệt độ
môi trường dao động -500C +500C là nhờ cơ

chế điều hoà nhiệt.

5.1. Thụ cảm thể nhiệt
- TCT ngoại vi ở da và các mô sâu: Ruffini
(nóng), Krauss (lạnh). TCT lạnh nhiều hơn nóng:
10 lần nhận kích thích NĐ không khí.
- TCT thành mạch và TKTW (TS, RF thân
não, hypothalamus), nhận cảm sự thay đổi NĐ
dòng máu. TCT vùng dưới đồi còn được gọi là cơ
quan phát hiện nhiệt (detector).


5.2. Đường dẫn truyền cảm giác
nhiệt
- Xung động theo sợi cảm giác
rễ sau TS bắt chéo cột sống sang
bên đối diện bó cung
thalamusVNão. Trên đường đi cho
nhánh vào TKhu ĐN ở hypothalamus
và RF.
- Xung động từ TKTW trực tiếp
tới TKhu ĐN.


5.3. Trung khu điều nhiệt
TKĐN vùng d/đ tiếp nhận, phân tíchđh` SN, TN.
- Phần trước vùng d/đ đh` qtr` TN (chống nóng):
gây giãn mạch, ra mồ hôi.
- Phần sau vùng d/đ:đh` qtr` SN (chống lạnh): co
mạch, tăng chuyển hoá, tăng glucose máu, run...

Người ta cho rằng phần sau vùng dđ là nơi tích
hợp (integration) các tín hiệu từ ngoại vi và từ
phần trước vùng dđ tới.
Đa số VK, VR tác động và TKĐNsốt.
Nhiều thuốc điều trị sốt cũng tác dụng vào
TKĐN. VNão: cảm nhận được nóng, lạnhđh`bằng
HĐộng có ý yhứcăn, mặc, ở, đi lạichống nóng
và chống lạnh.


5.4. Đường dẫn truyền ly tâm.
- Dây TK giao cảm và phó giao cảmđh`
SN và TN.
-TKhu ĐNTS : run.
- Hormon dđhormon t.yênhormon
th.thận, giáp trạng...đh` SN và TN.

5.5. Cơ quan thực hiện.
- Tất cả các tế bào của cơ thể, đặc
biệt là gan, cơ, tuyến mồ hôi, mạch máu
da, hệ hô hấp.
- Tế bào tuyến nội tiếtbài tiết
hormon.


6. Cơ chế chống nóng
Khi vận cơ mạnh, làm việc trong môi trường
NĐ caocơ thể chống nóng: tăng TN, giảm SN.

6.1. Tăng bài tiết mồ hôi

- ThânN chỉ tăng 0,20CKth TKĐNb. tiết
mồ hôi. Lao động trong môi trường nóng b.tiết
3,5 l mồ hôi/1h, 8h lao động bài tiết 10-12 l mồ
hôi. Do mất nước qua đường mồ hôi quá
lớnmất Na+rối loạn cân bằng nước-điện
giảichuột rút, co giật.
- Tăng gánh nhiệttuyến mồ hôi còn giải
phóng các chất hoá họctác động và mô
x.quanh giải phóng bradykiningiãn mạch, tăng
b. tiết mồ hôi, tăng TN.


6.2. Giãn mạch thải nhiệt
- B. thường khối lượng máu qua da 5-10% l. lượng
tim (200-300ml/m2 da/min).
- Khi cơ thể tăng gánh nhiệtmạch d. da giãn thì
có tới 3,5-4l mồ hôi/m2 da/minnhiệt vùng lõivùng
vỏTN ra ngoài + b.tiết mồ hôi.


6.3. Tăng thông khí thải nhiệt
Một số ĐV có ít tuyến mồ hôi (chó, trâu) hoặc có
nhiều lông nên thải nhiệt bằng tăng thông khí. TKhu tăng
thông khí vùng dđ có đường liên hệ với TK Pneumotaxic.
Khi NĐ tăng TK này bị k.thíchthở nhanh và nôngtăng
lưu chuyển dòng khí trên đường thởtăng bốc hơi nước
chứ không làm tăng thông khí PNkhông rối loạn cân
bằng acid-base.
ở người vai trò này không đáng kể, chỉ có ý nghĩa
khi lao động trong môi trường nóng ẩm cao do q.trình bốc

hơi nước qua da bị cản trở.

6.4. Giảm sinh nhiệt.
Giảm b.tiết catecholamin, T3- T4, giảm
tiêu hoá và hấp thu do có cảm giác mệt, chán
ăn, giảm hoạt động cơ.


7. Cơ chế chống lạnh
Trong môi trường NĐ thấptăng SN, giảm
TN (chống lạnh).

7.1. Tăng sinh nhiệt
- Vùng dđ bị k.thíchHP giao cảm
tăng adrenalin, T3, T4tăng glucose
máutăng oxy hoátăng tổng hợp ATP.
- Run cơ do PX lạnh: TK ở vùng dd
(phần sau) tuỷ sốngrun.


×