Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Bài Giảng Chuyển Hóa Năng Lượng Cơ Thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.38 KB, 68 trang )

chuyển hoá năng lợng
Mục tiêu học tập:
- Trình bày đợc các nguyên nhân tiêu hao
năng lợng của cơ thể.
- Nhu cầu năng lợng của cơ thể.


1. Khái niệm về năng lợng và các dạng năng lợng
của cơ thể
1.1. Khái niệm về năng lợng
- Hoạt động sống là một quá trình

chuyển hóa vật chất liên tục, có tiêu tốn
năng lợng.
- Nguồn năng lợng của cơ thể do dị hoá
các chất hữu cơ trong cơ thể.


1.2. Các dạng năng lợng trong cơ thể
- Nhiệt năng: duy trì thân nhiệt, phần nhiệt năng d thừa
thải ra ngoài bằng quá trình thải nhiệt.
- Động năng (cơ năng): cho các cơ quan hoạt động.
- Điện năng: do dòng ion chuyển động qua màng, tạo điện
thế màng tế bào.
- Hoá năng: năng lợng tích luỹ trong các liên kết hoá học
giàu năng lợng (liên kết cao năng):
Quan trọng nhất là ATP (Adenosin Triphosphat) rồi đến
creatinphosphat.


Vai trò của ATP:


+ Chất cung cấp năng lợng trực tiếp cho tế bào.
+ ATP có chứa một liên kết nghèo năng lợng và 2 liên kết
giàu năng lợng.
Khi bị thuỷ phân: ATP ADP + P + 12000 calori.
+ Tổng năng lợng trong ATP của mỗi tế bào chỉ đủ dùng
cho tế bào đó trong một vài giây. Do đó mỗi khi ADP đợc
tạo ra thì nhanh chóng tái tổng hợp ATP .


Vai trß cña creatinphosphat:
+ Cã 1 liªn kÕt cao n¨ng, nhng kh«ng cung
cÊp trùc tiÕp cho tÕ bµo sö dông mµ ph¶i
chuyÓn qua ATP.
+ Ngay khi ATP → ADP, ngay lËp tøc
nhËn n¨ng lîng tõ creatinphosphat→ ATP.


2. Cơ thể tiêu dùng Năng lợng

2.1. Chuyển hoá cơ sở
* Định nghĩa: CHCS là mức tiêu hao năng lợng
tối thiểu cho cơ thể trong điều kiện cơ sở.
( Nghĩa là, NL cho CH tế bào, hô hấp, tuần
hoàn , bài tiết, duy trì thân nhiệt và trơng lực
cơ.)


* Điều kiện cơ sở: nghỉ ngơi hoàn toàn, thức tỉnh,
không vận cơ, không tiêu hoá, không điều nhiệt.
+ Nghỉ ngơi hoàn toàn: Có ngời chở đến phòng

đo, nghỉ trớc khi đo 30 phút, nằm ở t thế giãn cơ
, không dùng thuốc kích thích,
+ Không tiêu hoá: nhịn ăn 12h trớc đo, tối hôm
trớc ăn cháo đờng.
+ Không điều nhiệt: To phòng đo 24-260C.
Đây là điều kiện quy ớc, khi ngủ CH còn thấp
hơn mức cơ sở 8-10%.


* Đơn vị đo:

KCal/m2 da/h.

* Thay đổi CHCS theo:
giới,
tuổi,
vùng khí hậu.
Trạng thái cơ thể:
CHCS tăng khi sốt, u năng tuyến giáp.
CHCS giảm khi đói ăn kéo dài, suy kiệt...
CHCS ngời trởng thành: 39-40 KCal/m2/h.


* Phơng pháp đo CHCS:
Dùng phơng pháp hô hấp vòng kín, xác định V
O2 bị tiêu hao trong 1 giờ ở đ.kiện đo (ml) rồi
qui về điều kiện chuẩn (00C, 760mmHg), nhân
với giá trị nhiệt lợng của O2 là 4,825 KCal (ứng
với TSHH 0,83 - chế độ ăn hốn hợp bình thờng).
Diện tích cơ thể (m2) tính theo công thức

của Dubois (theo chiều cao: cm, trọng lợng: Kg).


2.2. Chuyển hoá NL trong lao động
+ Chủ yếu là vận cơ. NLdạng hoá năng thành
công năng và nhiệt năng.
+ Nếu cơ co đẳng trơng, công chỉ đạt 20-25%.
Cơ co đẳng trờng, toàn bộ năng lợng tiêu hao dới
dạng nhiệt, mà không sinh công.
+ Thờng có sự kết hợp cả hai dạng co cơ.


- Các yếu tố ảnh hởng:
+Cờng độ vận cơtiêu hao năng lợng tăng.
Ví dụ: CHCS:
40 KCal/m2/h.
Ngồi yên: 50 KCal/m2/h.
Đi chậm: 100 KCal/m2/h.
Đi nhanh: 180 KCal/m2/h.
Chạy chậm: 295 KCal/m2/h.
Chạy nhanh: 400 KCal/m2/h.
+ T thế LĐ
+ Thao tác thuần thục


+ Dựa vào tiêu hao năng lợng, chia các
nhóm LĐ sau:
LĐ nhẹ, tiêu hao: 1200-1500 KCal/8h .
LĐ vừa, tiêu hao: 1600-2000 KCal/8h .
LĐ nặng, tiêu hao:

2100-3000 KCal/8h .
LĐ rất nặng, tiêu hao: >3000 KCal/8h .
(Mức tiêu hao ở nữ đợc tính thấp hơn nam cùng
loại: 20-30%).


2.3. Tiêu hao năng lợng do tiêu hoá
- Là năng lợng để ăn, bài tiết, tiêu hoá, hấp

thu, đó là tác dụng động lực đặc hiệu của thức ăn
(SDA).
- Đó là tỷ lệ % của mức tiêu hao năng lợng
tăng thêm so với trớc khi ăn.
- Với protein SDA là 30%, lipid là 4%,
glucid là 6%, chế độ ăn hỗn hợp là 10%.
- Để có tiêu hao năng lợng đúng, cần phải
trừ SDA.


2.4. Tiêu hao năng lợng do điều nhiệt
Để giữ thân nhiệt hằng định cơ thể phải
tiêu hao năng lợng để chống lạnh hoặc chống
nóng.
Cả 4 loại năng lợng tiêu hao trên đây cần
thiết cho cơ thể tồn tại (không làm tăng trọng và
sinh sản). Vì vậy còn gọi là năng lợng tiêu hao để
duy trì cơ thể.


2.5. Tiêu hao năng lợng cho phát

triển và sinh sản
ở cơ thể đang ph.triển, ngời trởng thành hồi
phục bệnh,... vẫn có phần năng lợng bị tiêu hao.
Trẻ em tăng trọng 1g thì cần 5 KCal.
Ngời lớn tăng trọng 1g thì cần 4 KCal.
Toàn bộ năng lợng cho phát triển bình thờng:
80.000 KCal.
Nuôi con bằng sữa mẹ cần: 500KCal/24h, cho
500-600ml sữa/24h.


4. Điều hoà Chuyển hoá NL
4.1. Điều hoà CHNL ở mức tế bào

- Phụ thuộc vào hàm lợng ATP và
ADP.

Tế bào không hoạt động: hàm lợng
ATP tăng, ADP giảm; PƯ sinh năng lợng
giảm.

Tế bào hoạt động: hàm lợng ATP
giảm; ADP tăng oxy hoá tạo năng lợng
tăng tái lập ATP.


4.2. Điều hòa CHNL ở mức cơ thể
Vai trò các hormon và TK:
- T3, T4: oxy hoá và phosphoryl hoá ở hầu hết
các tế bào, mô.

- Adrenalin, glucagon, GH, glucocorticoid tăng
tăng phân giải glycogenglucose.
- Insulin tăng vận chuyển glucose vào TB tăng
sử dụng glucose.
-Testosteron, estrogen, progesteron: tăng CHCS,
tăng đồng hoá protein.
- Kích thích giao cảm tăng CH.
- Kích thích phó giao cảm giảm CH.


5. Nhu cầu năng lợng
- Năng lợng đa vào < năng lợng tiêu hao:
cân băng năng lợng âm
(gầy, lao động
kém, mệt mỏi).
- Năng lợng đa vào > năng lợng tiêu hao:
cân bằng năng lợng dơng (tăng trọng, béo)
béo phì..
- Nhu cầu năng lợng phụ thuộc vào tuổi,
giới, loại lao động.


- Ngời trởng thành, LĐ và sinh hoạt BT, số
năng lợng tiêu hao 24h nh sau:
8h ngủ:
450 KCal
8h sinh hoạt: 750 KCal
8h lao động: 1.200 KCal
2.400 KCal
- Tuỳ mức độ LĐ chế độ dinh dỡng khác

nhau .
- LĐ quân sự nhu cầu năng lợng cũng khác
nhau.


- Năng lọng lấy từ thức ăn : P, L, G.
Nếu 1 ngày cần 3000 KCal thì:


Glucid: 400-500g (70%),



Lipid: 90-110g (15-20%, trong đó 1/2 là

L có nguồn gốc động vật),
Protid: 80-100g (10-15%, trong đó 1/3 protid
có nguồn gốc động vật, tối thiểu /24h cần 30g P).
- Ngoài đủ calori, khẩu phần ăn cần các
vật chất khác nh nớc, muối khoáng, vitamin
(nhất là vitamin C).


®iÒu hoµ th©n nhiÖt
môc tiªu häc tËp:
- Tr×nh bµy ®îc th©n nhiÖt vµ dao ®éng th©n
nhiÖt.
- C¸c con ®êng sinh nhiÖt vµ th¶i nhiÖt.
- Ph¶n x¹ ®iÒu nhiÖt.



1. Hằng nhiệt và biến nhiệt
Động vật biến nhiệt (ĐV máu lạnh).

Động vật hằng nhiệt (ĐV máu nóng).
Hằng nhiệt ở ĐV máu nóng là yếu tố quan
trọng đảm bảo cho sự hoạt động của các enzym
PƯ hoá sinh ổn định.
-Điều nhiệt là giữ cho nhiệt độ cơ thể "hằng
định trong điều kiện nhiệt độ môi trờng thay
đổi.


2. Thân nhiệt
TN là nhiệt độ cơ thể do quá chuyển hoá
vật chất tạo ra.
Chia TN làm 2 loại: nhiệt độ ngoại vi và nhiệt
độ trung tâm. TN là chỉ nhiệt độ trung tâm của
cơ thể.

2.1. Nhiệt độ trung tâm.
- NĐTTâm, gọi là NĐ lõi, là NĐ của các cơ
quan nội tạng ở sâu bên trong cơ thể luôn cao , ổn
định và ít chịu ảnh hởng của NĐ môi trờng, ảnh
hởng trực tiếp tới CH.


2.1. Nhiệt độ trung tâm.
Thờng đo NĐTTâm ở:
Trực tràng : 3605-3705

Dới lỡi : thấp hơn trực tràng 005
Hố nách : thấp hơn trực tràng 006-10C (thờng đ
ợc dùng nhất).
Thông thờng NĐ hố nách: 3602-3609 (lấy giới
hạn trung bình là 370C).


2.2. Nhiệt độ ngoại vi
- Là NĐ ở phần da cơ thể, hay NĐ "vỏ",
thấp hơn NĐTT, ít ảnh hởng tới chuyển hoá vật
chất, dao động theo NĐ môi trờng.
- NĐ ở các vùng da là khác nhau: cao ở
thân mình, đầu; thấp dần từ đầu chi đến ngọn
chi. Mùa đông, NĐ da đầu ngón chân có thể
bằng NĐ môi trờng.


×