Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

nguyễn đình chiểu ngôi sao sáng trong bầu trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.43 KB, 23 trang )

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
TUẦN 4, TIẾT 10

NguyÔn ®×nh ChiÓu, ng«I
sao s¸ng trong nÒn v¨n
nghÖ d©n téc
-Ph¹m V¨n §ång-


I.TIỂU DẪN

1.Tác giả:

- Phạm Văn Đồng (1906- 2000), quê ở
Đức Tân- Mộ Đức- Qủang Ngãi
- Là nhà CM lớn của nước ta trong TK xx

- Tham gia các hoạt động CM khi chưa đầy 20
tuổi.
- Sau 1945 có nhiều cống hiến to lớn trong việc xây
dựng và quản lí nhà nước Việt Nam.


- Là nhà chính trị, ngoại giao tài ba đồng
thời cũng là nhà giáo dục tâm huyết, nhà
lí luận văn hoá văn nghệ lớn, có nhiều
cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của
dân tộc.
-Trong lĩnh vực văn học, ông có nhiều bài
nói, bài viết sâu sắc, mới mẻ về tiếng
Việt và các danh nhân văn hoá như


Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ
Chí Minh


II. ĐỌC HIỂU
1.HCST:
- Bài viết đăng trên Tạp chí Văn học số

7/1963, nhằm kỉ niệm 75 năm ngày mất
của Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1888).


2.Mục đích:
- Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiêu biểungười chiến sĩ yêu nước trên mặt trận VH-TT.
- Định hướng và điều chỉnh cách nhìn và chiếm
lĩnh tác gia NĐC.
- Từ đó k/định bản lĩnh và lòng yêu nước của
ông, đánh giá đúng vẻ đẹp thơ văn ông, khôi
phục giá trị đích thực của truyện “LVT”.


- Thể hiện mối quan hệ giữa VH và ĐS, giữa
nghệ sĩ chân chính và cuộc đời.
- Đặc biệt nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước,
thương nòi của dân tộc.


3.Bố cục: 3 đoạn
-Đ1: Từ đầu đến “một trăm năm”: cách nêu
vấn đề

-Đ2: Tiếp theo đến “còn vì văn hay của
LVT”: Một vài nét về con người và quan
niệm sáng tác của NĐC
-Đ3: Còn lại: Nêu cao sứ mạng lịch sử của
người chiến sĩ yêu nước NĐC trên mặt trận
VH - TT


4. Đọc hiểu:
4.1.Cách nêu vấn đề:
*.Tác giả đưa ra cách nhìn mới mẻ về NĐC

- Câu mở đầu là luận điểm của phần đặt vấn đề.


-So sánh liên tưởng văn chương NĐC như “vì
sao có ánh sáng khác thường…càng nhìn càng
thấy sáng”
Cách nhìn khoa học và có YN như một định
hướng tìm hiểu về văn chương NĐC.
- Nhận định “có người chỉ biết …một trăm
năm”: k/định thơ văn yêu nước là thứ văn
chương đích thực, cần đánh giá đúng giá trị
v/ch của NĐC.


*.PVĐ vừa đặt vấn đề bằng cách chỉ ra
định hướng tìm hiểu thơ văn NĐC vừa
phê phán một số người chưa hiểu thơ
NĐC, vừa khẳng định giá trị thơ văn yêu

nước của ông.
NX: Cách vào đề vừa phong phú, sâu
sắc vừa thể hiện phương pháp NL khoa
học của PVĐ.


4.2.Một vài nét về con người và quan
niệm sáng tác của NĐC:


a.LĐ1: “NĐC là một nhà thơ yêu nước…” có
các luận cứ:

- Sinh ra trên đất Đồng Nai hào phóng.
- Bị mù cả hai mắt, NĐC viết thơ văn phục
vụ cuộc chiến đấu của đồng bào Nam Bộ
ngay từ những buổi đầu.


- Cuộc đời và hoạt động của NĐC là một
tấm gương anh dũng.
- Cuộc đời của NĐC là của một chiến sĩ
luôn hi sinh, phấn đấu vì nghĩa lớn.Thơ
văn của NĐC là thơ văn chiến đấu, đánh
vào giặc xâm lược và tôi tớ của chúng.


NX: LĐ đưa ra có tính khái quát, bao
trùm.LC bao gồm LL và DC rất cụ thể, tiêu
biểu, có sức cảm hoá.

Nó giúp người đọc hiểu đúng, hiểu rõ,
hiểu sâu sắc vấn đề.


*.LĐ2: “Thơ văn yêu nước …năm trời”:
- Tái hiện lại một thời đau thương và khổ nhục

nhưng vô cùng anh dũng của dân tộc.
- Phần lớn thơ văn ĐC là những bài văn tế ca
ngợi những anh hùng tận trung với nước và
than khóc những người liệt sĩ đã trọn nghĩa với
dân.
- Đặc biệt người nông dân chỉ biết cày cấy đã
trở thành AH cứu nước.


NX: Văn viết rõ ràng, lí lẽ đưa ra có
dẫn chứng đầy đủ cách LL chặt chẽ,
thuyết phục làm người đọc, người nghe
lĩnh hội được vẻ đẹp đáng trân trọng về
con người và thơ văn ĐC.


*. LĐ3: “Lục Vân Tiên” là tác phẩm lớn… ở
miền Nam”.
- Nội dung: Ca ngợi chính nghĩa, đạo đức,ca
ngợi những người trọng nghĩa khinh lợi: LVT,
VTT, HM, KNN, Tiểu đồng…
- Nghệ thuật: đây là “một chuyện kể, chuyện
nói, lời văn nôm na”, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ

truyền bá rộng rãi trong dân gian.
- Tác giả bác bỏ ý kiến chưa hiểu đúng về TP
“LVT”.


NX: PVĐ đã xem xét giá trị của truyện
“LVT” trong mối liên hệ mật thiết với đời
sống của nhân dân để k/định giá trị to lớn
của nó.
 Đó là cơ sở đúng đắn và quan trọng nhất
để hiểu tác phẩm.


4.3.Sứ mạng lịch sử của NĐC trên mặt trận
VH- TT

- LĐ : “Đời sống và sự nghiệp…tư tưởng”
thực chất là rút ra bài học sâu sắc cho người
đọc chúng ta.

- K/định giá trị thơ văn và vai trò của NĐC trên
mặt trận VH – TT.


III.TỔNG KẾT:
1.NỘI DUNG:
- PVĐ làm sáng tỏ mối liên hệ khăng khít giữa

thơ văn NĐC và hoàn cảnh đất nước lúc bấy
giờ và thời đại ngày nay.

-Hết lòng ca ngợi ĐC, một người trọn đời dùng
CÂY BÚT LÀM VŨ KHÍ chiến đấu cho dân, cho
nước - một ngôi sao sáng trong nền văn nghệ
dân tộc.


2.NGHỆ THUẬT:

Bài viết có sức lôi cuốn mạnh mẽ do cách
NL khoa học, rõ ràng, chặt chẽ, dễ hiểu
 tác động sâu sắc đến lí trí và tình cảm
của người đọc.


IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của
Văn bản
- Soạn bài : “Nghị luận về một hiện
tượng đời sống”


TIẾT HỌC KẾT THÚC !
CHÚC CÁC EM NGOAN , HỌC GIỎI,
“Chữ TÂM kia mới bằng ba chữ TÀI”



×