Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề đánh bắt hải sản bằng lưới rê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.89 KB, 46 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
NGHỀ: ĐÁNH BẮT HẢI SẢN BẰNG LƯỚI RÊ
(Phê duyệt tại Quyết định số 590 /QĐ-BNN-TCCB ngày 26 tháng 4 năm
2013của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)


2
Hà Nội, năm 2013


3
CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
CHO NGHỀ: ĐÁNH BẮT HẢI SẢN BẰNG LƯỚI RÊ
(Phê duyệt tại Quyết định số 590 /QĐ-BNN-TCCB ngày 26 tháng 4 năm 2013
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Tên nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới rê
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khoẻ, có
trình độ học vấn từ tiểu học trở lên và có nhu cầu học nghề.
Số lượng mô đun đào tạo: 06 mô đun
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Hiểu được những đặc tính kỹ thuật của một số vật vật tư dùng để chế tạo lưới rê
thông dụng;
+ Trình bày được cấu tạo của lưới rê thông dụng;
+ Trình bày được các thông số kỹ thuật của bản vẽ của lưới rê thông dụng;


+ Trình bày được quy trình lắp ráp, sửa chữa lưới rê thông dụng;
+ Trình bày được quy trình đánh bắt hải sản bằng lưới rê thông dụng;
+ Trình bày được quy trình bảo quản sản phẩm hải sản sau thu hoạch.
- Kỹ năng:
+ Thực hiện các công việc theo các bản vẽ lưới rê thông dụng;
+ Lắp ráp, sửa chữa đúng yêu cầu kỹ thuật của lưới rê thông dụng;
+ Thực hiện được quy trình đánh bắt hải sản bằng lưới rê dụng;
+ Bảo quản được sản phẩm hải sản sau thu hoạch đúng quy định.


4
- Thái độ:
+ Luôn tuân thủ đúng quy trình lắp ráp, sửa chữa lưới rê;
+ Luôn thận trọng, chính xác trong việc Đánh bắt hải sản bằng lưới rê ;
+ Luôn luôn chấp hành mệnh lệnh của Thuyền trưởng;
+ Có ý thức bảo vệ môi trường và chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc;
+ Có lòng yêu nghề, cầu tiến, tích cực học tập, trau dồi kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp vì sự phát triển của nghề trong tương lai.
2. Cơ hội việc làm
Sau khoá học, khi đã đủ trình độ và năng lực người học có thể làm thuỷ thủ trên các
tàu đánh bắt hải sản bằng lưới rê ở quy mô hộ gia đình, nhóm hộ gia đình hoặc có thể
làm việc tại các cơ sở sản xuất kinh doanh của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI
THIỂU
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 03 tháng (13 tuần)
- Thời gian hoạt động chung: 01 tuần
- Thời gian học tập: 12 tuần
- Thời gian thực học: 440 giờ ( 11 tuần)
- Thời gian kiểm tra kết thúc mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 40 giờ

( trong đó ôn và kiểm tra kết thúc khoá học là 20 giờ)
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian học tập: 480 giờ
- Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 440 giờ
+ Thời gian học lý thuyết: 80 giờ
+ Thời gian học thực hành: 360 giờ


5
III. DANH MỤC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI
GIAN HỌC TẬP



MĐ01
MĐ02
MĐ03
MĐ04
MĐ05
MĐ06

Tên mô đun

Các Mô đun đào tạo nghề
Lắp ráp, sửa chữa lưới rê
Đánh bắt hải sản bằng lưới rê
hốn hợp
Đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê
ba lớp tầng đáy
Đánh bắt Ghẹ bằng lưới rê cố

định tầng đáy.
Đánh bắt cá Thu, Ngừ bằng lưới
rê trôi tầng mặt
Bảo quản sản phẩm hải sản sau
thu hoạch
Ôn và kiểm tra kết thúc khoá học
Tổng cộng

Thời gian đào tạo ( giờ )
Tổng
Trong đó
số

Thực Kiểm
thuyết hành
tra
88
76

14
14

66
54

8
8

76


14

54

8

76

14

54

8

76

14

54

8

68

10

50

8


20
480

80

332

20
68

IV. CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
(Nội dung chi tiết tại các chương trình mô đun kèm theo)
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ
CẤP NGHỀ
1. Hướng dẫn xác định danh mục các mô đun đào tạo nghề; thời gian, phân bổ
thời gian và chương trình cho mô đun đào tạo nghề
- Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “ Đánh bắt hải sản bằng lưới rê” được
dùng dạy nghề cho lao động nông thôn có nhu cầu học nghề. Khi người học học đủ các
mô đun trong chương trình, tham dự và đạt kết quả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết
thúc khoá học sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề.
- Theo yêu của người học, có thể dạy độc lập hoặc một số mô đun trong 6 mô đun
của nghề cho các học viên và cấp giấy chứng nhận học nghề là đã hoàn thành các mô
đun đã học cho người học.


6
Chương trình nghề “ Đánh bắt hải sản bằng lưới rê” gồm 06 mô đun như sau:
- Mô đun 01: “ Lắp ráp, sửa chữa lưới rê” có thời gian học là 88 giờ trong đó lý
thuyết 14 giờ, thực hành 66 giờ, kiểm tra định kỳ 4 giờ, kiểm tra hết mô đun 4 giờ; mô
đun Lắp ráp, sửa chữa lưới rê trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng nghề về lắp

ráp, sửa chữa lưới rê đạt chất lượng và có hiệu quả cao.
- Mô đun 02: “ Đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp” có thời gian học là 76 giờ
trong đó lý thuyết 14 giờ, thực hành 54 giờ, kiểm tra định kỳ 4 giờ, kiểm tra hết mô đun
4 giờ; mô đun Đánh bắt hải sản bằng lưới rê hốn hợp trang bị cho người học kiến thức
và kỹ năng nghề đánh bắt hải sản bằng lưới rê hốn hợp đạt chất lượng và có hiệu quả
cao.
- Mô đun 03: “Đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê ba lớp tầng đáy” có thời gian học là
76 giờ trong đó lý thuyết 14 giờ, thực hành 54 giờ, kiểm tra định kỳ 4 giờ, kiểm tra hết
mô đun 4 giờ; mô đun Đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê ba lớp tầng đáy trang bị cho
mgười học kiến thức và kỹ năng về nghề lưới rê cá Hồng đạt chất lượng và có hiệu quả
cao.
- Mô đun 04: “Đánh bắt Ghẹ bằng lưới rê cố định tầng đáy” có thời gian học là 76
giờ trong đó lý thuyết 14 giờ, thực hành 54 giờ, kiểm tra định kỳ 4 giờ, kiểm tra hết mô
đun 4 giờ; mô đun Đánh bắt Ghẹ bằng lưới rê cố định tầng đáy trang bị cho người học
kiến thức và kỹ năng về nghề lưới rê Ghẹ đạt chất lượng và có hiệu quả cao.
- Mô đun 05: “Đánh bắt cá Thu, Ngừ bằng lưới rê trôi tầng đáy” có thời gian học
là 76 giờ trong đó lý thuyết 14 giờ, thực hành 54 giờ, kiểm tra định kỳ 4 giờ, kiểm tra
hết mô đun 4 giờ ; mô đun Đánh bắt cá Thu, Ngừ bằng lưới rê trôi tầng đáy trang bị cho
người học kiến thức và kỹ năng về nghề lưới rê cá Thu, Ngừ đạt chất lượng và có hiệu
quả cao.
- Mô đun 06: “Bảo quản sản phẩm hải sản sau thu hoạch” có thời gian học là 68
giờ trong đó lý thuyết 10 giờ, thực hành 52 giờ, kiểm tra định kỳ 2 giờ, kiểm tra hết mô
đun 4 giờ ; mô đun Bảo quản sản phẩm hải sản sau thu hoạch trang bị cho người học
kiến thức và kỹ năng bảo quản sản phẩm hải sản sau thu hoạch.
Đánh giá kết quả học tập của người học trong toàn khoá học bao gồm: kiểm tra
định kỳ trong quá trình học tập, kiểm tra hết mô đun và kiểm tra kết thúc khoá học thực
hiện theo ” Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy”,
ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24-5-2007 của Bộu
trưởng Bộ Lao động – Thương binh và xã hội .



7
2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học
TT

Mô đun kiểm tra

Hình thức kiểm tra

Thời gian kiểm tra

Kiến thức, kỹ năng nghề
1 Lý thuyết nghề
Vấn đáp /trắc nghiệm
Không quá 60 phút
2 Kỹ năng nghề
Bài thực hành kỹ năng nghề Không quá 12 giờ
3. Các chú ý khác
Nên tổ chức lớp học tại địa phương, cơ sở sản xuất vào thời điểm thích hợp, chương
trình xây dựng trong thời gian 3 tháng nhưng trong thực tế thời gian học tập nên bố trí
trùng với chu kỳ sản xuất của nghề đánh bắt hải sản bằng lưới rê để rèn luyện kỹ năng
nghề cho người học qua sản xuất thực tế. Có thể mời các chuyên gia hoặc người có tay
nghề cao tham gia giảng dạy, hướng dẫn người học.
Trong quá trình thực hiện chương trình nên bố trí cho người học đi tham quan các
cơ sở đánh bắt hải sản bằng lưới rê có uy tín hay đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
thành công.
Có thể tổ chức các hoạt động ngoại khoá và hoạt động văn hoá, thể thao khác khi có
đủ điều kiện.



8

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Lắp ráp, sửa chữa lưới rê
Mã số mô đun: MĐ 01

Nghề : Đánh bắt hải sản bằng lưới rê


9
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN LẮP RÁP, SỬA CHỮA LƯỚI RÊ
Mã số mô đun: MĐ 01
Thời gian mô đun: 88 giờ ;

(Lý thuyết: 14 giờ ; Thực hành: 66 giờ ;
Kiểm tra: 8 giờ )

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun Lắp ráp, sửa chữa lưới rê là một mô đun chuyên môn nghề trong
chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới rê; được
giảng dạy đầu tiên; mô đun Lắp ráp, sửa chữa lưới rê có thể giảng dạy độc lập theo yêu
cầu người học.
- Tính chất: Mô đun Lắp ráp, sửa chữa lưới rê là mô đun chuyên môn nghề. Mô đun
này mang tính tích hợp giữa kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành, chủ yếu là thực
hành, được giảng dạy tại các địa phương hoặc các cơ sở đào tạo nghề.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Kiến thức:
+ Hiểu được các điều kiện của mặt bằng lắp ráp, sửa chữa lưới rê;

+ Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ thiết kế lưới rê;
+ Biết cách chọn chủng loại vật tư lưới rê;
+ Chuẩn bị dụng cụ lắp ráp, sửa chữa lưới rê;
+ Biết cách lắp ráp vàng lưới rê theo bản vẽ;
+ Biết cách sửa chữa lưới rê theo bản vẽ;
- Kỹ năng :
+ Chuẩn bị được mặt bằng lắp ráp, sửa chữa lưới rê hợp lý;
+ Chuẩn bị được vật tư theo bản vẽ thiết kế lưới rê;
+ Chọn được dụng cụ lắp ráp, sửa chữa lưới rê ;
+ Lắp ráp hoàn chỉnh vàng lưới rê;
+ Sửa chữa được lưới rê theo bản vẽ;
- Thái độ: Rèn luyện tính thận trọng, chính xác, nghiêm túc, tuân thủ theo quy
định và tiết kiệm vật tư.


10
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số
TT

Tên các bài trong
mô đun

1
2
3
4

Chuẩn bị

Lắp ráp áo lưới rê
Lắp ráp áo lưới rê với dây giềng
Lắp ráp dây giềng với phao, chì và
phụ tùng
Sửa chữa áo lưới, dây giềng và
phụ tùng
Kiểm tra hết mô đun
Cộng

5

Tổng
số
4
24
24
12
20
4
88

Thời gian

Thực
thuyết
hành
4
5
18
5

18
2
9
2
14

Kiểm
tra
1
1
1

17

1

66

4
8

2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Chuẩn bị

Thời gian: 4 giờ

Mục tiêu:
- Chuẩn bị được mặt bằng lắp ráp, sửa chữa lưới rê;
- Chuẩn bị được các bản vẽ thiết kế lưới rê;
- Chuẩn bị được vật tư lắp ráp, sửa chữa lưới rê;

- Sắp xếp được các trang, thiết bị, dụng cụ lắp ráp, sửa chữa lưới rê;
- Tuân thủ các nguyên tắc, thận trọng, chú ý tới điều kiện môi trường xung quanh
nhà xưởng.
1. Chuẩn bị mặt bằng lắp ráp, sửa chữa lưới rê
1.1. Chọn mặt bằng lắp ráp, sửa chữa
1.2. Sắp xếp khung, cọc
2. Chuẩn bị các bản vẽ lưới rê
2.1. Chọn các bản vẽ lưới rê
2.2. Chuẩn bị các công việc theo bản vẽ
3. Chuẩn bị vật tư lưới rê
3.1. Chọn chủng loại vật tư


11
3.2. Sắp xếp vật tư
4. Chuẩn bị dụng cụ
4.1. Chọn chủng loại dụng cụ
4.2. Sắp xếp dụng cụ
Bài 2: Lắp ráp áo lưới rê

Thời gian:20 giờ

Mục tiêu :
- Biết cách ghép các tấm lưới với nhau theo bản vẽ;
- Ghép các tấm lưới với nhau đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Thận trọng, nghiêm túc, chăm chỉ học tập.
1. Chuẩn bị
1.1. Chuẩn bị mặt bằng
1.2. Chuẩn bị bản vẽ
1.3. Chuẩn bị dụng cụ

2. Tiến hành ghép các tấm lưới với nhau
2.1. Kiến thức có liên quan
2.2. Thực hiện ghép các tấm lưới với nhau
3. Kiểm tra và bảo quản áo lưới sau khi ghép
3.1. Kiểm tra các đường ghép áo lưới
3.2. Kéo căng áo lưới sau khi ghép
3.3. Bảo quản áo lưới rê
Bài 3: Lắp ráp áo lưới rê với dây giềng

Thời gian:20 giờ

Mục tiêu :
- Thực hiện được các công việc theo đúng bản vẽ lắp ráp;
- Sắp xếp được áo lưới và dây giềng theo bản vẽ lắp ráp;
- Lắp ráp được áo lưới với dây giềng đúng kỹ thuật;
- Nghiêm túc học tập, thận trọng và tuân thủ quy định.
1. Chuẩn bị
1.1. Chuẩn bị mặt bằng, bản vẽ và dụng cụ
1.2. Kiến thức có liên quan


12
1.3. Các hình thức lắp ghép áo lưới với dây giềng
1.4. Xử lý xoắn của dây giềng
1.5. Tạo khuyết đầu dây giềng
2. Sắp xếp áo lưới, dây giềng
2.1. Căng dây giềng
2.1. Căng áo lưới theo dây giềng
3. Ghép áo lưới với dây giềng
3.1. Ghép tạm thời áo lưới với dây giềng

3.3. Áp dụng đới với một lưới rê
4. Kiểm tra lưới sau khi ghép
4.1. Kiểm tra mối ghép, đường ghép
4.2. Sắp xếp lưới sau khi ghép
Bài 4: Lắp ráp dây giềng với phao, chì và phụ
tùng

Thời gian: 12 giờ

Mục tiêu :
- Thực hiện được các công việc theo đúng bản vẽ lắp ráp;
- Sắp xếp phao, chì và phụ tùng các loại theo thứ tự lắp ráp;
- Ghép được dây giềng với phao, chì và phụ tùng các loại đúng kỹ thuật.
- Nghiêm túc học tập, thận trọng, tuân thủ quy định.
1. Chuẩn bị
1.1. Chuẩn bị mặt bằng, bản vẽ và dụng cụ
1.2. Chuẩn bị vật tư
2. Tiến hành lắp ráp
2.1. Lắp ghép phao với giềng phao
2.2. Lắp ghép chì với giềng chì
3. Kiểm tra sau lắp ghép
3.1. Kiểm tra các mối ghép, đường ghép
3.2. Sắp xếp lưới sau khi ghép
Bài 5: Sửa chữa áo lưới, dây giềng và phụ tùng

Thời gian:20 giờ


13
Mục tiêu :

- Biết cách xác định hư hỏng cụ thể của lưới rê;
- Biết sửa chữa áo lưới, dây giềng và phụ tùng các loại;
- Chuẩn xác, thận trọng, có ý thức tiết kiệm.
1. Chuẩn bị
1.1. Chuẩn bị mặt bằng
1.2. Chuẩn bị bản vẽ
1.3. Chuẩn bị vật tư
1.4. Chuẩn bị dụng cụ
2. Tiến hành sửa chữa
2.1. Xác định cụ thể hư hỏng của lưới
2.2. Lên ké hoạch sửa chữa
2.3. Sửa chữa cụ thể
3. Nghiệm thu sau sửa chữa
3.1. Kiểm tra sau sửa chữa
3.2. Nghiệm thu lưới sửa chữa
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun Lắp ráp, sửa chữa lưới rê trong chương trình dạy nghề
trình độ sơ cấp của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
2. Điều kiện thiết bị dạy học và phụ trợ
+ 01 máy chiếu, 01 máy vi tính.
+ Tranh vẽ, các bản vẽ lưới rê và mô hình lưới rê.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
+ 01 phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người;
+ Mặt bằng thực hành có diện tích tối thiểu là 60 m2;
+ Các loại chỉ lưới, dây giềng, lưới tấm, phao, chì và phụ tùng lưới rê các loại.
4. Điều kiện khác


14

Trong quá trình giảng dạy ngoài giáo viên, cần có một số Chuyên gia là những
người đã lắp ráp, sửa chữa lưới rê thành thạo hướng dẫn kèm những học viên mới bắt
đầu học nghề.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phwong pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp,
trao đổi( theo tình huống).
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh giấ kỹ năng nghề của người học thông qua bài thực
hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả
thực hành của người học.
- Kiểm tra kết thúc mô đun:
Kiểm tra theo nhóm( mỗi nhóm từ 3 đến 5 người) hoặc kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc
nghiệm người học theo bảng câu hỏi do giáo viên đã chuẩn bị trước;
+ Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô
đun, giáo viên đánh gia qua quan sát và theo dỗi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả
thực hành của người học.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về:
+ Chuẩn bị được mặt bằng lắp ráp, sửa chữa lưới rê ;
+ Hiểu được các bản vẽ thiết kế lưới rê ;
+ Biết cách chọn chủng loại vật tư lưới rê;
+ Biết cách chọn chủng loại dụng cụ lắp ráp, sửa chữa lưới rê;
- Thực hành:
+ Chuẩn bị được mặt bằng lắp ráp, sửa chữa lưới rê hợp lý;
+ Chuẩn bị được công việc theo bản vẽ thiết kế lưới rê;
+ Lựa chọn được vật tư theo đúng bản vẽ lưới rê;
+ Chuẩn bị được dụng cụ lắp ráp, sửa chữa đúng yêu cầu.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình

- Chương trình mô đun Lắp ráp, sửa chữa lưới rê được áp dụng cho các khoá đào
tạo nghề trình độ Sơ cấp phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động Nông thôn đến
năm 2020.


15
- Chương trình mô đun Lắp ráp, sửa chữa lưới rê có thể sử dụng giảng dạy độc lập
hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 03 tháng(dạy
nghề thường xuyên).
- Chương trình này áp dụng cho tất cả các cơ sở nghề cá trên toàn Quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý
thuyết vừa học thực hành để người học dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.
a. Phần lý thuyết:
- Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương
pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người
lớn tuối, kết hợp lớp học với hiện trường để phát huy tính tích cực của người học.
- Ngoài tài liệu giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: mô hình, bảng
biểu, bản vẽ, băng đĩa...để hỗ trợ trong giảng dạy.
b. Phần thực hành: hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế.
- Giáo viên mời một hoặc một số người học trong lớp thực hiện làm mẫu các thao
tác trong bài thực hành và mời các người học khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng
hợp, đưa ra các nhận xét tình huống thực hành. Sau đó chia ngưòi học của lớp thành các
nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của người học trong thực hành
và giúp người học tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của người học, nêu ra những trở ngại, sai
sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Phần lý thuyết:

+ Đọc hiểu được các bản vẽ thiết kế lưới rê;
+ Chuẩn bị được các công việc theo bản vẽ thiết kế lưới rê.
- Phần thực hành:
+ Chuẩn bị được vật tư, dụng cụ để lắp ráp, sửa chữa lưới rê;
+ Thực hiện được các công việc theo bản vẽ thiết kế lưới rê;
+ Thực hiện lắp ráp được 01 cheo lưới rê cho mỗi loại
4. Tài liệu cần tham khảo
- Giáo trình Ngư cụ.Trường Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc, 2010.
- Giáo trình Mô đun Lắp ráp và sửa chữa ngư cụ.Trường Cao đẳng nghề Thủy sản
Miền Bắc, 2011.
- Các tài liệu khác có liên quan.


16


17

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun : Đánh bắt hải sản bằng lưới
CHƯƠNG
MÔ ĐUN
rêTRÌNH
hỗn hợp
Tên mô đun: Lắp ráp, sửa chữa lưới rê
Mã02số mô đun: MĐ
Mã số mô đun: MĐ
Nghề : Đánh bắt hải sản bằng lưới rê


02

Nghề : Đánh bắt hải sản bằng lưới rê


18
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
ĐÁNH BẮT HẢI SẢN BẰNG LƯỚI RÊ HỖN HỢP
Mã số mô đun: MĐ 02
Thời gian mô đun: 76 giờ

(Lý thuyết: 14 giờ ; Thực hành: 58 giờ
Kiểm tra hết môn: 4 giờ )

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun Đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp được thực hiện sau MĐ01
trong chương trình dạy nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
- Tính chất: Đây là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ
sơ cấp. Mô đun này chủ yếu là thực hành.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Kiến thức:
+ Hiểu được các loài hải sản đánh bắt được ở lưới rê hỗn hợp;
+ Biết được các ngư trường đánh bắt lưới rê hỗn hợp ở Việt Nam;
+ Hiểu được kỹ thuật đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp.
- Kỹ năng :
+ Phân biệt được các loài hải sản đánh bắt được ở lưới rê hỗn hợp;
+ Liệt kê được các ngư trường đánh bắt lưới rê hỗn hợp ở Việt Nam;
+ Thao tác được các công đoạn trong quy trình đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn
hợp.
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT

Tên các bài trong
mô đun

1

Bài 1: Tìm hiểu về nghề lưới rê
hỗn hợp
Bài 2: Chuẩn bị
Bài 3: Thả lưới rê hỗn hợp
Bài 4: Trôi lưới rê hỗn hợp

2
3
4

Tổng
số
32
8
12
8

Thời gian

Thực

thuyết
hành
8
22
1
2
1

7
9
7

Kiểm
tra
2
1


19
5
6

Bài 5: Thu lưới, lấy cá của lưới rê
hỗn hợp
Kiểm tra hết mô đun
Cộng

12
4
76


2
14

9

1

54

4
8

2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Tìm hiểu về nghề lưới rê hỗn hợp

Thời gian 32 giờ

Mục tiêu:
- Liệt kê được các loại cá đánh bắt được bằng lưới rê hỗn hợp;
- Hiểu đặc điểm chung của ngư trường lưới rê hỗn hợp ở việt nam;
- Biết được tàu đánh bắt bằng rê hỗn hợp ở Việt nam;
- Nêu được các thông số kỹ thuật, máy khai thác, boong thao tác của tàu lưới rê
hỗn hợp;
- Hiểu được cấu tạo của lưới rê hỗn hợp;
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Các loại hải sản đánh bắt bằng lươí rê hỗn hợp.
2. Một số ngư trường lưới rê hỗn hợp chính ở Việt Nam
3. Tàu đánh bắt của nghề lưới rê hỗn hợp
4. Các máy khai thác của nghề lưới rê hỗn hợp

Bài 2: Chuẩn bị
Mục tiêu :

Thời gian: 8 giờ

- Trình bày được công tác chuẩn bị của nghề lưới rê hỗn hợp.
- Thực hiện được công tác chuẩn bị của nghề lưới rê hỗn hợp.
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Chuẩn bị ở cảng
2.Chuẩn bị trên đường tàu đến ngư trường
Bài 3: Thả lưới rê hỗn hợp
Mục tiêu :
- Trình bày được công tác thả lưới rê hỗn hợp
- Thực hiện được công tác thả lưới rê hỗn hợp
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, tuân thủ quy định.
1.Các công việc trước khi thả lưới rê hỗn hợp
2.Tín hiệu, dấu hiệu khi thả lưới rê hỗn hợp

Thời gian: 12 giờ


20
3. Thả lưới rê hỗn hợp
4.Xử lý sự cố xảy ra trong quá trình thả lưới
Bài 4: Trôi lưới rê hỗn hợp
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu :
- Trình bày được công tác trôi lưới rê hỗn hợp
- Thực hiện được công tác trôi lưới rê hỗn hợp
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.

1.Trực ca trong quá trình trôi lưới
2.Thăm lưới
3.Xử lý sự cố xảy ra trong quá trình trôi lưới
Bài 5: Thu lưới, lấy cá của lưới rê hỗn hợp
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu :
- Trình bày được công tác trôi lưới rê hỗn hợp
- Thực hiện được công tác trôi lưới rê hỗn hợp
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định
1.Các công việc trước khi thu lưới rê hỗn hợp
2.Tín hiệu, dấu hiệu khi thu lưới rê hỗn hợp
3. Thu lưới rê hỗn hợp
4. Xử lý sự cố trong quá trình thu lưới rê hỗn hợp
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Tài liệu giảng dạy
Giáo trình dạy nghề mô đun: Đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp trong chương
trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
2. Điều kiện thiết bị dạy học và phụ trợ
+ 01 máy chiếu, 01 máy vi tính.
+ Tranh vẽ, các bản vẽ lưới rê và mô hình lưới rê.
3. Điều kiện về cơ sở vật chất
+ 01 phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên và bàn ghế cho lớp học 30 người;
+ Mặt bằng thực hành có diện tích tối thiểu là 60 m2;
+ Có 02 cheo lưới rê hỗn hợp và các trang thiết bị, phụ tùng .
4. Điều kiện khác


21
Trong quá trình giảng dạy ngoài giáo viên, cần có một số Chuyên gia là những
người đã thành thạo đối với nghề lưới rê hỗn hợp hướng dẫn kèm những học viên mới

bắt đầu học nghề.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoặc vấn đáp, trao
đổi( theo tình huống).
- Đánh giá kỹ năng nghề: đánh gía kỹ năng nghề của người học thông qua bài thực
hành, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả
thực hành của người học.
- Kiểm tra kết thúc mô đun:
Kiểm tra theo nhóm( mỗi nhóm từ 3 đến 5 người) hoặc kiểm tra cá nhân:
+ Thực hiện mô tả một công việc được thực hiện trong mô đun hoặc thực hiện trắc
nghiệm người học theo bảng câu hỏi do giáo viên đã chuẩn bị trước;
+ Thực hiện một công việc hoặc một số công việc trong quá trình thực hiện mô
đun, giáo viên đánh giá qua quan sát và theo dõi thao tác, thái độ thực hiện và kết quả
thực hành của người học.
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: kiểm tra trắc nghiệm/vấn đáp về:
+ Các loài hải sản đánh bắt được ở lưới rê hỗn hợp;
+ Các ngư trường đánh bắt lưới rê hỗn hợp ở Việt Nam;
+ Kỹ thuật đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp.
- Thực hành:
Được đánh giá qua các bài kiểm tra thực hành, đạt các yêu cầu:
+ Phân loại được các loài hải sản đánh bắt được ở lưới rê hỗn hợp;
+ Xác định được các ngư trường đánh bắt lưới rê hỗn hợp ở Việt Nam;
+ Thao tác được các công đoạn trong quy trình khai thác lưới rê hỗn hợp.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình
- Chương trình mô đun :Đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp được áp dụng cho
các khoá đào tạo nghề trình độ Sơ cấp phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động
Nông thôn đến năm 2020.

- Chương trình mô đun:Đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp có thể sử dụng giảng
dạy độc lập hoặc cùng một số mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới
03 tháng(dạy nghề thường xuyên).


22
- Chương trình này áp dụng cho tất cả các cơ sở nghề cá trên toàn Quốc.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo
Mô đun này có cả phần lý thuyết và thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý
thuyết vừa học thực hành để người học dễ nhớ và tiếp thu bài học tốt.
a. Phần lý thuyết:
- Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương
pháp dạy học tích cực như: phương pháp dạy học có sự tham gia và dạy học cho người
lớn tuối, kết hợp lớp học với hiện trường để phát huy tính tích cực của người học.
- Ngoài tài liệu giáo viên nên sử dụng các học cụ trực quan như: mô hình, bảng
biểu, bản vẽ, băng đĩa...để hỗ trợ trong giảng dạy.
b. Phần thực hành: hướng dẫn thực hành qua thực hiện các công việc thực tế.
- Giáo viên mời một hoặc một số người học trong lớp thực hiện làm mẫu các thao
tác trong bài thực hành và mời các người học khác nhận xét, trên cơ sở đó giáo viên tổng
hợp, đưa ra các nhận xét tình huống thực hành. Sau đó chia ngưòi học của lớp thành các
nhóm để thực hiện cho đến khi đạt yêu cầu đề ra trong khoảng thời gian cho phép;
- Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của người học trong thực hành
và giúp người học tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân họ;
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của người học, nêu ra những trở ngại, sai
sót đã hoặc có thể gặp phải trong khi thực hiện công việc và cách khắc phục.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
- Các ngư trường đánh bắt lưới rê hỗn hợp ở Việt Nam;
- Kỹ thuật đánh bắt hải sản bằng lưới rê hỗn hợp .
4. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Lưới rê. Trường Cao đẳng nghề Thủy sản miền Bắc, 2001.

- Các tài liệu khác có liên quan.


23

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Đánh bắt cá Hồng bằng lưới
rê ba lớp tầng đáy
Mã số mô đun: MĐ 03

Nghề : Đánh bắt hải sản bằng lưới rê


24
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
ĐÁNH BẮT CÁ HỒNG BẰNG LƯỚI RÊ BA LỚP TẦNG ĐÁY
Mã số mô đun: MĐ 03
Thời gian mô đun: 76 giờ

(Lý thuyết: 14 giờ ; Thực hành: 58 giờ
Kiểm tra hết môn: 4 giờ )

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN
- Vị trí: Mô đun Đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê ba lớp tầng đáy được thực hiện sau
MĐ02 trong chương trình dạy nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới rê.
- Tính chất: Đây là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ
sơ cấp. Mô đun này chủ yếu là thực hành.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Kiến thức:

+ Hiểu được đặc điểm hình thái và tập tính của cá Hồng;
+ Biết được các ngư trường đánh bắt lưới rê cá Hồng ở Việt Nam
+ Hiểu được kỹ thuật đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê ba lớp tầng đáy.
- Kỹ năng :
+ Phân biệt được đặc điểm hình thái và tập tính, của cá Hồng;
+ Trình bày được các ngư trường, mùa vụ đánh bắt lưới rê cá Hồng ở Việt Nam;
+ Thao tác được các công đoạn trong quy trình đánh bắt cá Hồng bằng lưới rê ba
lớp tầng đáy .
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT

Tên các bài trong
mô đun

1

Bài 1: Tìm hiểu về nghề lưới rê
ba lớp đánh cá Hồng
Bài 2: Chuẩn bị
Bài 3: Thả lưới rê cá Hồng
Bài 4: Trôi lưới rê cá Hồng

2
3
4

Tổng

số
32
8
12
8

Thời gian

Thực
thuyết
hành
8
22
1
2
1

7
9
7

Kiểm
tra
2
1


25
5
6


Bài 5: Thu lưới, lấy cá của lưới rê
cá Hồng
Kiểm tra hết mô đun
Cộng

12
4
76

2
14

9

1

54

4
8

2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Tìm hiểu về nghề lưới rê ba lớp đánh cá Hồng Thời gian 32 giờ
Mục tiêu:
-Biết được đặc điểm hình thái, tập tính và mùa vụ đánh bắt của cá Hồng ;
- Liệt kê được các ngư trường lưới rê đánh bắt cá Hồng ở việt nam;
- Biết được tàu đánh bắt bằng lưới rê đánh bắt cá Hồng ở Việt nam;
- Nêu được các thông số kỹ thuật, máy khai thác, boong thao tác của tàu lưới rê
đánh bắt cá Hồng ;

- Hiểu được cấu tạo của lưới rê đánh bắt cá Hồng .
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Đặc điểm hình thái, tập tính và mùa vụ đánh bắt của cá Hồng
2. Một số ngư trường lưới rê đánh bắt cá Hồng ở Việt Nam
3. Tàu đánh bắt của nghề lưới rê đánh bắt cá Hồng
4. Các máy khai thác của nghề lưới rê đánh bắt cá Hồng
5. Cấu tạo của vàng lưới rê ba lớp đánh bắt cá Hồng
Bài 2: Chuẩn bị
Mục tiêu :

Thời gian: 8 giờ

- Trình bày được công tác chuẩn bị của nghề lưới rê đánh bắt cá Hồng. .
- Thực hiện được công tác chuẩn bị của nghề lưới rê đánh bắt cá Hồng.
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định.
1.Chuẩn bị ở cảng
2.Chuẩn bị trên đường tàu đến ngư trường
Bài 3: Thả lưới rê hỗn hợp
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu :
- Trình bày được công tác thả lưới rê đánh bắt cá Hồng
- Thực hiện được công tác thả lưới rê đánh bắt cá Hồng
- Thái độ: Nghiêm túc học tập, tuân thủ quy định.
1.Các công việc trước khi thả lưới rê cá Hồng


×