Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

đồ án thi công hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.44 KB, 53 trang )

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

PHẦN THỨ NHẤT:
GIỚI THIỆU
I. Giới thiệu khu đất của công trình:
− Khu đất nằm ở địa hình bằng phẳng,có chiều dài 300m , chiều rộng 250m.
− Cao độ của các đường đồng mức nằm trong khoảng H=266m đến H=262m.
− Độ dốc khu đất sau khi san phải đạt được là Lx= 1%, Ly= 50/00
− Các đường đồng mức cách đều nhau 1e (e=1m)
II. Giới thiệu tổng thể công trình cần thi công:
− Công trình cần thi công tại khu đất có đặc điểm như trên là công trình bể xử lý nước thải.
III. Vật liệu xây dựng :
− Cốt thép nhóm A1 : Đai ,sàn.
− Cốt thép nhóm A2: chủ yếu cấu kiện chịu lực.
− Gỗ phục vụ quá trình thi công để làm ván khuôn,cột chống .
− Ván khuôn có chiều dài không quá 4m.Với [σ] gỗ =105 kG /cm2, γgỗ =600 kG/cm3.
IV. Điều kiện thi công :
− Mùa đông: thời gian đông kết bê tông khoảng 2-3 ngày ảnh hưởng đến tiến độ thi công
bể chậm hơn.


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
V. Phương pháp đổ bê tông :
− Trộn bê tông bằng máy tại công trường : bê tông cho tất cả các kết cấu của công trình
đều được trộn bằng máy 500 lít đặt tại hiện trường.
− Vận chuyển vật liệu : bê tông đổ bằng máy trộn tại chỗ sẽ được vận chuyển theo phương
pháp thẳng đứng bằng vận thăng và tời,vận chuyển ngang bằng xe cải tiến, xe cút kít.
− Đổ bê tông: trước khi đổ bê tông kiểm tra lại hình dáng, kích thước, khe hở của ván
khuôn. Kiểm tra cốt thép,sàn giáo,sàn thao tác.Chuẩn bị các ván gỗ để làm sàn công tác.
− Đầm bê tông: nhằm làm cho hỗn hợp bê tông được đặc chắc, bên trong không bị các lỗ
rỗng, bên mặt ngoài không bị rỗ, làm cho bê tông bám chặt vào cốt thép. Yêu cầu của


đầm là phải đầm kỹ, không bỏ sót và đảm bảo thời gian, nếu chưa đầm đủ thời gian thì bê
tông không được chèn chặt, không bị rỗng lỗ. Ngược lại, nếu đầm quá lâu, bê tông sẽ
nhão ra, đá sỏi to sẽ lắng xuống, vữa xi măng sẽ nổi lên trên, bê tông sẽ không được đồng
nhất hay còn gọi là hiện tượng phân tầng.

PHẦN THỨ HAI:
TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG
I. Chia lưới ô vuông khu đất:


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG





Kích thước khu đất như trong hình vẽ.
Lx = 250m Ly= 300m.
Độ dốc L ix = 1% ; iy = 5‰.
Ta chia mặt bằng đã cho ra thành các ô vuông có kích thước là 25x25m để xác định
các cao trình cần tính toán.
Hình 4: Mặt bằng khu đất xây dựng và lưới ô vuông
265

266

264

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16


17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31


32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46


47

48

49

50

51

52

53

54

55

56

57

58

59

60

61


62

63

64

65

66

68

69

70

71

72

73

74

75

76

77


79

80

81

82

83

84

85

86

87

88

90

91

93

94

95


96

97

98

99

67

78

89

92

100

101

102

103

104

105

106


107

108

109

110

111

112

113

114

115

116

117

118

119

120

121


122

123

124

125

126

127

128

129

130

131

132

133

134

135

136


137

138

139

140

141

142

143

25

25

263

300

262

250
II. Xác định H0 , Hi , Htk , hct
− Dựa vào mặt bằng và các đường đồng mức đã cho ta xác định được cao trình đen,
đỏ , và độ cao công tác của các đỉnh dựa vào phương pháp nội suy đường đồng
mức :



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Độ cao tự nhiên của các đỉnh được tính theo công thức:



Hi = Ha + x

Độ cao thiết kế của mặt san được xác định theo công thức:
H0 =
− Độ cao thiết kế của các đỉnh được tính theo công thức


Hitk = H0 +lxix+lyiy
Trong đó :
Hi : là cao trình đen của các đỉnh thứ i
ix , iy : độ dốc theo 2 hướng trục x,y
Hitk : độ cao thiết kế của đỉnh thứ i
− Độ cao công tác của các đỉnh được xác định theo công thức




hi = Hitk – Hi

Từ đó ta xác định được tất cả các độ cao của toàn bộ các đỉnh ở mặt bằng đã cho
và thống kê ở trong Bảng 1: Cao trình các đỉnh






Từ độ cao công tác của các đỉnh ta xác định được ranh giới đào đắp 0-0 của mặt
bằng qua đó xác định được khối lượng đào đắp của các ô đất ở Hình 5: Đường
ranh
giới 0-0


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

III. Xác định khối lượng đào đắp:

 Trường hợp 1: ô đất không có ranh giới 0-0 đi qua
− Khối lượng đào đắp của các ô đất được xác định theo công thức
Vi = ( h1 + h2 + h3 + h4 )


Trong đó :



h1, h2, h3, h4 : độ cao công tác của các đỉnh
a : kích thước của cạnh ô vuông 25 m

h2

h1

a


h4

a

h3


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
b. Trường hợp 2 : ô đất có ranh giới 0-0 đi qua

V+ =


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
V- = V i – V +

a
h1 b

− Sau khi tính

đào đắp của
mặt bằng ta
Thể tích đào
− Từ bảng 2 ta
tích đào và
đất:

0


h2

+
a

-

+



toán thể tích
từng ô trong
có Bảng 2 :
đắp của từng ô
tính được thể
đắp của khu

V = =

7336 m3

V- = =

6857 m3.

Chênh lệch
479m3

h4 c 0


h3

đào đắp ∆V =

PHẦN THỨ BA:
TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CHO TỪNG CẤU KIỆN

I. Tính toán ván khuôn sàn.
Ván khuôn sàn được kê lên các xà gồ, các xà gồ được gác lên cột chống. Khoảng cách
giữa các cột chống được tính toán theo điều kiện bền và độ võng.
Ván sàn được tạo thành từ các tấm ván nhỏ ghép lại với nhau. Giả thiết chiều dày ván sàn
là 3 cm. Ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ và xà gồ kê lên các cột chống, khoảng cách
giữa các xà gồ phải được tính toán để đảm bảo độ võng cho phép của sàn.
Cột chống được làm bằng gỗ và chân cột chống được đặt lên nêm gõ để có thể thay đổi
được độ cao và tạo điều kiện thuận lợi trong thi công tháo lắp.
3

sàn

1

Hình 6: Cấu tạo ván khuôn


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

2

1 – Ván sàn

2 – Xà gồ đỡ ván sàn
4

3 – Nẹp liên kết
4 – Ván khuôn dầm
5 – Cột chống chữ T

5

6 – Nêm bằng gỗ
7 – Gỗ đệm chân
cột chống
6

7

1. Sơ đồ tính

Xét một dải ván khuôn rộng 1 m theo phương vuông góc với xà gồ. Sơ đồ tính toán
là dầm liên tục có gối tựa là các xà gồ và chịu tải phân bố đều.
2. Tải trọng tác dụng

Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là lực phân bố đều qtt bao gồm tĩnh tải của bê tông
sàn, ván khuôn và các hoạt tải trong quá trình thi công.
 Tĩnh tải : Bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép sàn và tải trọng của ván khuôn

sàn.
+) Tải trọng do bê tông cốt thép sàn: sàn dày 250 mm
qtc1 = h x γsàn x b = 0,25 x 2500 x 1 =625 (kG/m)
qtt 1 = n x h x γsàn x b = 1,2 x 0,25 x 2500 x 1 = 750 (kG/m)

+) Tải trọng do bản thân ván khuôn sàn:
qtc2 = h x γgỗ x b =0,03 x 600 x 1 = 18 (kG/m)


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
qtt2 = n x h x γgỗ x b = 1,1 x 0,03 x 600 x1 = 19,8 (kG/m)
Vậy ta có tổng tĩnh tải tiêu chuẩn: qtc = qtc1 + qtc2 = 625 + 18 = 643(kG/m)
tổng tĩnh tải tính toán: qtt = qtt 1 + qtt2 = 750 + 19,8 = 769,8(kG/m)
 Hoạt tải: Bao gồm hoạt tải sinh ra do người và phương tiện dịch chuyển trên sàn,

do quá trình đổ bê tong vào ván khuôn và đầm bê tong
+) Hoạt tải sinh ra do người và phương tiện di chuyển trên bề mặt sàn:
p3 = n x ptc3 x b = 1,3 x 250 x 1 = 325 (kG/m)
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do người và phương tiện di chuyển trên sàn là ptc =
250 kG/m2
+) Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm rung và đổ bê tông:
p4 = n x ptc4 x b = 1,3 x 400 x 1 = 520 (kG/m)
Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do đầm bê tông là 200 kG/m2 , do đổ là 400 kG/m2 .
Nhưng do 2 quá trình xảy ra không đồng thời nên ta lấy ptc = 400 kG/m2.
Vậy tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn:
qtcs = qtc1 + qtc2 + ptc3 + ptc4 = 625 + 18 + 250 + 400 = 1293(kG/m)
tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn:
qtts = qtt 1 + qtt2 + p3 + p4 = 750 + 19,8 + 325 + 520 = 1614,8(kG/m)
3. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ:
 Tính theo điều kiện bền

σ = [σ] (*)

Trong đó Mmax = (kG/cm)
W = = 150 (cm3)

[σ] = 105 (kG/cm2)
Từ (*) ta có : lxg = = 98,76 (cm)
 Tính theo điều kiện biến dạng

f[f] (**)
Độ võng giới hạn cho phép của ván khuôn sàn :


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

f[f] =
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn :
f=
Trong đó:
- qtc s : Tải trọng tiêu chuẩn mà chỉ có trọng lượng bản thân ván

khuôn,bê

tc
s

tông và cốt thép,q = 1293 kG/m
- E: Modun đàn hồi của ván khuôn sàn, E = 105 kG/cm2

- J:Mômen quán tính của tiết diên ván khuôn:

b × h3
J= 12 = = 225 (cm4 )
Từ (**) ta có lxg = = 82,27 (cm)
Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ là l = 0,8 m

Việc chọn khoảng cách giữa các xà gồ phải đảm bảo đồng nhất giữa các nhịp tránh
nhầm lẫn khi thi công.
a l/2 = 800/2 = 400 mm : Đảm bảo không võng quá so với nhịp trong.
a 10 cm : Đảm bảo dễ dàng khi tháo ván khuôn thành dầm.
Với a là khoảng cách từ xà gồ thứ nhất tới biên.
Kết luận a = 400 mm và lxg = 800 mm.
4. Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ
Sơ đồ tính coi xà gồ là dầm liên tục kê lên các gối tựa là cột chống. Xà gồ chịu lực
từ trên sàn truyền xuống và trọng lượng bản thân xà gồ.
Chọn tiết diện xà gồ : 8 x 12 cm
 Tải trọng tác dụng lên xà gồ bao gồm:
-

+) Trọng lượng bản thân xà gồ:
qbtxg = n x h x γgỗ x b = 1,1 x 600 x 0,08 x 0,12 = 6,336 (kG/m)
+) Tải trọng từ sàn truyền xuống xà gồ:
qttxg = = = 1291,84 (kG/m)
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ là:


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
qxg = 6,336 + 1291,84 = 1298,176 (kG/m)
 Tính khoảng cách cột chống theo điều kiện bền:

σ = [σ] (*)

Trong đó Mmax = (kG/cm)
W = = 192 (cm3)
[σ] = 105 (kG/cm2)
Từ (*) ta có : lcc = = 124,6 (cm)=1,246 (m)

 Tính theo điều kiện biến dạng của xà gồ:

f[f] (**)
Độ võng giới hạn cho phép của ván khuôn sàn :

f[f] =
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn :
f=
Trong đó:
- qtcxg =

+ = + =1040,16(kG/m)

- E: Modun đàn hồi của ván khuôn sàn, E = 105 kG/cm2

- J:Mômen quán tính của tiết diên ván khuôn:

b × h3
J= 12 = = 1152 (cm4 )
Từ (**) ta có lcc =

= 152,46(cm) =1,52(m)
Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là l cc = 1,2 (m)
5. Kiểm tra cột chống theo điều kiện bền và ổn định:

Cột chống bằng gỗ theo nhiệm vụ cho trước có kích thước là 10 x 12 cm
Xét cấu kiện làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với lien kết 2 đầu là
khớp.
Chiều dài tính toán của cột chống:



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Lcc = H - δsàn - δvsàn - hđệm - hnêm - hxàgồ
H: Chiều cao bể , H = H2 – Hđ = +1,3 – (-4,0) = 5,3m
δsàn : Chiều cao sàn , δsàn = 0,25m
δvsàn : Bề dày ván sàn , δvsàn = 0,03m
hxg : Chiều cao tiết diện xà gồ, hxg = 0,12m
hđệm : Chiều cao tấm đệm
hnêm : Chiều cao nêm
hđệm + hnêm = 0,1m
Do đó : l = 5300 – 250 – 30 – 120 -100 = 4800 (mm)
Tải trọng tác dụng lên cột chống:
N = 1,3 x qtt = 1,3 x 1298,176 = 1687,63 (kG/m)
Mômen quán tính của cột chống:
b × h3
J = 12 = = 1,44. 10-5 (m4)
Bán kính quán tính :
r= =
Độ mảnh :

= 3,464 . 10-2 (m)

l0
λ = r = = 138,564 > 75

Vậy hệ số ổn định ϕ được xác định theo công thức:
ϕ = = 0,16146
Ứng suất sinh ra trong cột sẽ là:
N
σ = ϕ × F = = 85,67 ( kG/cm2) < [σ] = 105 kG/cm2

Vậy độ bền và độ ổn định của cột chống đảm bảo yêu cầu thiết kế.


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

q=1614,8 kG/m

1
F

3
5

2


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

8
0
Xà gồ 8 x 12 cm

8
0

Cột chống 10 x 12 cm

8
0


8
6

8
0
3
5
3
5
8
0
8
0
8
0
8
0

A

8
0
3
5

600

1200

II. Tính toán ván khuôn dầm.

 Ván khuôn dầm:

Kích thước dầm:

3800

1200

600


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG


hdc = 40 cm



bdc = 25 cm

Chọn bề dày ván

δvt = 3 cm , δvđ = 4cm

Ván được tính theo giả thiết chỉ có ván đáy chịu uốn.

1. Tính toán ván đáy chịu lực :
Ván đáy được tính như dầm liên tục có các gối tựa là các cột chống.
Tính toán ván đáy cũng là tính toán khoảng cách giữa các cột chống sao cho ván đáy
bền và độ võng không vượt quá giới hạn cho phép.

 Tải trọng tác dụng:


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Tải trọng bản thân ván khuôn

q 1tc = γ × δ x b = 600 x 0,04 x 0,25 = 6 ( kG/m )
g

q 1tt = n × q 1tc = 1,1 x 6 = 6,6 ( kG/m )
1
Trọng lượng của bêtông cốt thép mới đổ:

q 2tc = γ × b × h = 2500× 0,25×0,40 = 250 ( kG/m )
bct
q 2tt = n × q 2tc =1,2 x 250 = 300 ( kG/m )
2
 Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm, đổ bê tông:

q 3tc = p x b = 400 × 0,25 = 100( kG/m )
3
q 3tt = n × q 3tc = 1,3 x 100 = 130 ( kG/m )
3
 Tải trọng tính toán toàn phần:

qđtc = q1tc +q2tc +q3tc = 6 + 250 + 100 = 356 (kG/m)
qđtt = q1tt +q2tt +q3tt = 6,6 + 300 + 130 = 436,6 (kG/m)
2. Tính toán khoảng cách giữa các cột chống.
 Tính toán theo điều kiện bền của ván đáy:


Mmax
Từ điều kiện



W=

Mmax ≤ [M]

q tt × l 2
10 ≤ [σ]×W

= 6,67 x 10−5 ( m3 )

10 × [σ] × w
q tt
l≤
= = 1,27( m )
 Tính theo điều kiện biến dạng của ván đáy :

f[f] (**)
Độ võng giới hạn cho phép của ván đáy :


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
f[f] =
Độ võng lớn nhất của ván khuôn đáy :
f=

= 1,33 x 10−6 ( m4 )


J=
⇒l = = 0,895 (m)

Vậy để thỏa mãn cả điều kiện chịu lực và điều kiện biến dạng của ván
khuôn dầm, chọn khoảng cách giữa các cột chống dầm là 0,85 m.
 Kiềm tra ổn định và chọn cột chống:

Có thể dùng cột chống bằng gỗ, hoặc kim loại. Ở đây chọn cột chống bằng gỗ.Theo
nhiệm vụ thiết kế đồ án cột chống được chọn có kích thước là 10x10cm.Cột chống
được tính toán như cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết hai đầu là khớp.
Tải trọng tác dụng lên cột chống:
N = lcc×qttcc = lcc x (qttđ + γg x 2 x Fvt) = 0,85x (436,6 + 600 x 2 x 0,03 x 0,15)
375,7 ( kG )
(với l là khoảng cách giữa các cột chống)
Chiều dài cột chống :
Lcc = H − hdầm − δvánđáy − hnêm − hđệm
Trong đó:
H: Chiều cao bể , H = H2 – Hđ = +1,3 – (-4,0) = 5,3m
hdầm : Chiều cao dầm , hdầm = 0,4m
δvánđáy : Bề dày ván đáy , δvánđáy = 0,04m
hđệm : Chiều cao tấm đệm
hnêm : Chiều cao nêm
hđệm + hnêm = 0,1m
Lcc = 5300 – 400 – 40 – 100 = 4760 (mm)
Chiều dài tính toán của cột chống:
Locc= Lcc = 4,76 x 1 = 4,76 m
Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:

=



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

J=

r=

=

=8,33.10−6( m4 )

J
F =

= 0,029 ( m )

Độ mảnh:
λ = = = 164,14 > 75
Vậy hệ số ổn định ϕ được xác định:
ϕ = = 0,115
Ứng suất sinh ra trong cột sẽ là:
σ = = = 32,67 ( kG/cm2 ) ≤ [σ] = 105
3. Tính toán ván khuôn thành dầm.
Chiều cao tính toán của ván khuôn thành dầm là:
h = 150 mm
- Tải trọng do vữa bêtông:
qtc1 = γbêtông x h x b = 2500 x 0,15 x 0,25 = 93,75 (kG/m)
qtt1 = n x γbêtông x h x b = 1,2 × 93,75 = 112,5 (kG/m)
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông (không đồng thời)

qtc2 = 400 x 0,25 = 100 (kG/m)
qtt2 = 1,3 × 400 x 0,25 = 130 (kG/m)
Vậy tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng là:
qtc = qtc1 + qtc2 = 93,75 + 100= 193,75 (kG/m).
tổng tải trọng tính toán tác dụng là:
qtt = qtt1 + qtt2 = 112,5 + 130 = 242,5( kG/m).


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp đứng
(và thanh chống đứng). Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các thanh
nẹp.
Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp:
 Tính toán theo độ bền của ván đáy:

Mmax
Từ điều kiện

Mmax ≤ [M]

q tt × l 2
10 ≤ [σ]×W

W=

= 2,25 x 10−5 ( m3 )

10 × [σ] × w
q tt
⇒ l≤

= = 0.99 ( m )
 Tính theo điều kiện biến dạng của ván khuôn sàn:

J=

= 3,375 x 10−7 ( m4 )

⇒l = = 0,82 (m)
Vậy để thỏa mãn cả điều kiện chịu lực và điều kiện biến dạng của ván
khuôn thành dầm, chọn khoảng cách giữa các nẹp là 0,8 m.


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

q=436,6 kG/m
Nẹp đứng

Cột chống

0,85 m
0,8 m


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
III. Tính toán ván khuôn Cột.
Coi ván khuôn thành làm việc như dầm lien tục, các gối tựa tại vị trí gong cột.
Ta tính toán cho tấm ván thành cột có độ dày là 3 cm với cột có độ rộng là bcột = 0,3 m
1. Sơ đồ tính.
Sơ đồ tính toán là dầm liên tục, các gối tựa tại vị trí gong cột và chịu tải phân bố
đều.

2. Tải trọng tác dụng
 Tĩnh tải:

+) Tải trọng do vữa bê tông:
qtc1 = γbêtông x H = 2500 x 0,75 = 1875 (kG/m2)
qtt1 = n1 x γbêtông x H = 1,2 x 2500 x 0,75 = 2250 (kG/m2)
Trong đó :
R = 0,75 m là bán kính tác dụng của đầm dùi loại đầm trong, lấy H =
R = 0,75 m
 Hoạt tải:
+) Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bê tông và đổ bê tông:
qtc2 = 400 (kG/m2)
qtt2 = n2 x qtc2 = 1,3 x 400 = 520 (kG/m2)
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên chiều dài ván thành (bcột = 0,3 m)
qtccột = (qtc1 + qtc2 ) x bcột = (1875 + 400) x 0,3 = 682,5 (kG/m)
qttcột = (qtt1 + qtt2 ) x bcột = (2250 + 520) x 0,3 = 831 (kG/m)
3. Tính khoảng cách giữa các gông cột ván khuôn.
 Tính theo điều kiện bền

σ = [σ] (*)

Trong đó Mmax = (kG/cm)
W = = 45 (cm3)
[σ] = 105 (kG/cm2)
Từ (*) ta có : lgông = = 75,4 (cm)
 Tính theo điều kiện biến dạng

f[f] (**)
Độ võng giới hạn cho phép của ván khuôn sàn :



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

f[f] =
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn :
f=
Trong đó:
-

qtc s: Tải trọng tiêu chuẩn mà chỉ có trọng lượng bản thân ván
khuôn,bê tông và cốt thép,qtcs = 1293 kG/m

- E: Modun đàn hồi của ván khuôn sàn, E = 105 kG/cm2

- J:Mômen quán tính của tiết diên ván khuôn:

b × h3
J= 12 = = 67,5 (cm4 )
Từ (**) ta có lgông = = 68,15 (cm)
Vậy để đảm bảo điều kiện bền và điều kiện ổn định của ván khuôn thành
thì khoảng cách của các gông ván thành cột là : lgông = 65 (cm)

cột

Số gông cột :
n = + 1 = + 1 = 4,08
Chọn n = 4 với 300 giả thiết là khoảng cách từ mép ván khuôn tới 2 gông đầu tiên
Với cột cao Hcột < 4m => ta chống làm 2 đợt
Với cột cao 4 m < Hcột < 5,5 m => ta chống làm 3 đợt
Vậy cột có tiết diện: 300 × 300 mm

Ván thành cho cột : 300 × 30 mm
Kích thước gông cột : 50 × 70 mm, khoảng cách giữa 2 thanh gông cột = 650 mm
Thanh nẹp chặn ván đáy và ván dầm 40 × 60 cm.


=
ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG


l

2
M=ql /10

l

l

l

l

l

q

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG


300
650

650

650

650

300

IV.Tính toán ván khuôn thành bể.
1.Sơ đồ tính.
Sơ đồ tính toán cho ván khuôn thành bể là một dầm liên tục có các gối đỡ là các nẹp
sườn và chống.


2.Tải trọng tác dụng lên ván thành:
Áp lực đẩy ngang do bêtông ướt và dùng phương pháp đầm trong:
• ptc1 = γbêtông × b × h = 2500 × 1 x 0,3 = 750 ( kG/m )
Trong đó : h = 1 m


b là chiều dày thành bể b = 0,3 m
ptt1 = 1,3 × 750 = 975 ( kG/m )



Áp lực đẩy ngang do chấn động của bê tông khi trút bê tông :



×