Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Bài Giảng Các Vấn Đề Về Ngân Hàng Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.36 MB, 56 trang )


1. Nguyễn Thị Thu Nga
2. Nguyễn Hoàng Ngọc Diệp
3. Huỳnh Thị Tú Vân
4. Nguyễn Ánh Tuyết
5. Phạm Thị Hoa
6. Nguyễn Thị Huyền
7. Vũ Văn Năm
8. Lê Thi Thùy Dung
9. Lê Vĩnh Sơn


Company

LOGO

Các vấn đề về Ngân hàng
Thương mại


I. KHÁI NIỆM
Ngân hàng thương mại là tổ chức
kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu
và thường xuyên là nhận tiền ký gửi từ
khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và
sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện
nghiệp vụ chiết khấu và làm phương
tiện thanh toán.


III. Các hình thức của NHTM


NGÂN
HÀNG

Căn cứ
Vào
hình thức
sở hữu
Căn cứ
Vào
tính chất
hoạt động

THƯƠNG
MẠI

Căn cứ
Theo
Cơ cấu
Tổ chức


NH sở
hữu tư
nhân
Căn cứ
Vào
hình thức
sở hữu
NH sở hữu
của các

cổ đông

NH sở hữu
Nhà nước


1. Căn cứ vào hình thức sở hữu
1.1. Ngân hàng sở hữu tư nhân
Là ngân hàng được thành lập bằng
vốn cuả một cá nhân.
Đây là các ngân hàng nhỏ, thường
hoạt động trong phạm vi một địa phương
với đối tượng phục vụ chủ yếu trong địa
phương đó.


1.2. Ngân hàng sở hữu của các cổ đông
Là ngân hàng được hình thành từ
nguồn vốn thông qua tập trung phát hành
cổ phiếu.
Những người nắm giữ cổ phiếu chính
là những người chủ của ngân hàng. Họ có
quyền tham gia vào các hoạt động của
ngân hàng và được chia lãi cổ tức.
Do huy động được nhiều người nên
ngân hàng này có vốn chủ sở hữu lớn, các
hình thức kinh doanh đa dạng


1.3. Ngân hàng sở hữu Nhà nước

Là loại hình ngân hàng có vốn chủ sở
hữu thuộc về Nhà nước.
Đây là loại hình ngân hàng an toàn
nhất, rất ít khi bị phá sản.
Tuy nhiên, các ngân hàng này nhiều
khi phải thực hiện những nhiệm vụ Nhà
nước giao, ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.


2. Căn cứ theo tính chất hoạt động
2.1. Ngân hàng chuyên doanh và
ngân hàng đa năng

 Ngân hàng chuyên doanh : là ngân hàng
hoạt động theo hướng chỉ cung cấp một số
dịch vụ ngân hàng nhất định.
 Ngân hàng đa năng : là ngân hàng cung
cấp mọi dịch vụ. Đây là xu hướng chủ yếu
hiện nay của các ngân hàng thương mại.


2.2. Ngân hàng bán buôn và ngân hàng
bán lẻ
 Ngân hàng bán buôn : chủ yếu thực hiện
đối với các khách hàng lớn. Tuy số lượng
giao dịch ít nhưng về giá trị một dịch vụ lại
lớn.
 Ngân hàng bán lẻ : chủ yếu thực hiện đối
với các khách hàng là các cá nhân, doanh

nghiệp vừa và nhỏ. Số lượng các giao dịch
lớn song giá trị một giao dịch thường nhỏ.
 Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ


3. Căn cứ theo cơ cấu tổ chức
3.1.Ngân hàng hội sở
Là nơi tập trung quyền lực cao nhất và
là nơi cung cấp đầy đủ hơn các dịch vụ
ngân hàng.

3.2. Ngân hàng chi nhánh
3.3. Phòng giao dịch
Ngân hàng chi nhánh và phòng giao
dịch có quy mô nhỏ hơn, chủ yếu tập trung
vào các giao dịch cơ bản


Hiện nay ở Việt Nam có các loại hình
ngân hàng sau

1.
1. Ngân
Ngân hàng
hàng thương
thương mại
mại quốc
quốc doanh
doanh
2.

2. Ngân
Ngân hàng
hàng thương
thương mại
mại cổ
cổ phần
phần
3.
3. Ngân
Ngân hàng
hàng liên
liên doanh
doanh
4.
4. Chi
Chi nhánh
nhánh ngân
ngân hàng
hàng nước
nước ngoài
ngoài
5.
5. Ngân
Ngân hàng
hàng đầu
đầu tư

6.
6. Ngân
Ngân hàng

hàng phát
phát triển
triển
7.
7. Ngân
Ngân hàng
hàng chính
chính sách
sách
8.
8. Ngân
Ngân hàng
hàng hợp
hợp tác
tác


1.
1. Ngân
Ngân hàng
hàng thương
thương mại
mại quốc
quốc doanh
doanh
Đây là các ngân hàng giữ vai trò chủ
đạo trong hệ thống ngân hàng ở nước ta,
được Nhà nước cấp vốn và chịu sự quản lý
của Nhà nước.
Có các ngân hàng thương mại quốc

doanh như : NH nông nghiệp và phát triển
nông thôn, NH ngoại thương Việt Nam, NH
Đầu tư và phát triển Việt Nam, NH chính
sách xã hội…


2.
2. Ngân
Ngân hàng
hàng thương
thương mại
mại cổ
cổ phần
phần
Đây là ngân hàng được thành lập và
hoạt động theo luật công ty cổ phần.
Sở hữu Ngân hàng là các cổ đông, họ
cùng nhau góp vốn để hình thành và hoạt
động theo quy định của pháp luật.


3.
3. Ngân
Ngân hàng
hàng liên
liên doanh
doanh
Đây là ngân hàng được thành lập trên
cơ sở hợp đồng liên doanh.
Vốn điều lệ là vốn góp của bên ngân

hàng Việt Nam và bên ngân hàng nước
ngoài, có trụ sở chính tại Việt Nam và chịu
sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam.


4.
4. Chi
Chi nhánh
nhánh ngân
ngân hàng
hàng nước
nước ngoài
ngoài
Là một bộ phận của ngân hàng nước
ngoài (ngân hàng nguyên xứ) hoạt động tại
Việt Nam, chịu sự điều chỉnh của pháp luật
Việt Nam.


5.
5. Ngân
Ngân hàng
hàng đầu
đầu tư

Ngân hàng đầu tư hoạt động với mục
tiêu đầu tư trung và dài hạn, cũng vì sự
phát triển nhưng thông qua hình thức đầu
tư gián tiếp thông qua các giấy tờ có giá .



6.
6. Ngân
Ngân hàng
hàng phát
phát triển
triển
Ngân hàng phát triển có nét đặc trưng
nổi bật là tập trung vốn huy động trung, dài
hạn và đầu tư trung, dài hạn vì sự phát
triển. Hoạt động đầu tư của loại ngân hàng
này chủ yếu đầu tư trực tiếp qua các dự án.


7.
7. Ngân
Ngân hàng
hàng chính
chính sách
sách
Là những ngân hàng thương mại
100% vốn Nhà nước hoặc ngân hàng
thương mại cổ phần Nhà nước( gồm sở
hữu Nhà nước và sở hữu của các tổ chức
kinh tế quốc doanh)
Mục đích để phục vụ những chính
sách của Nhà nước. Loại ngân hàng này
không hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận.



8.
8. Ngân
Ngân hàng
hàng hợp
hợp tác
tác
Ngân hàng hợp tác hay gọi rộng ra là
những tổ chức tín dụng hợp tác, là những
tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể,
được các thành viên tự nguyện lập nên.
Không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà vì
mục tiêu tương trợ lẫn nhau về vốn và dịch
vụ ngân hàng.



IV. Tình hình huy động và sử dụng vốn
tại Vietinbank
A. Huy động vốn
1. Sơ lược hoạt động huy động vốn
của hai năm 2008 - 2009
 Tình hình kinh tế :
Năm 2008 :
Kinh tế Việt Nam phát triển trong bối
cảnh kinh tế thế giới và trong nước biến
động phức tạp và khó lường.


Khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ
Mỹ dần lan rộng mang tính toàn cầu.

Trong nước, lạm phát tăng cao 22%,
nhập siêu 17 tỷ USD.
 Ảnh hưởng đến giá các loại nguyên
nhiên vật liệu, giá vàng, tỷ giá ngoại tệ…
làm tình hình sản xuất kinh doanh của
nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.
Thị trường ngân hàng cũng gặp nhiều
biến động.


Năm 2009 :
Ngân hàng Nhà nước có chính sách
hỗ trợ lãi suất nhằm tạo đà tăng trưởng
kinh tế.
Điều này cũng gây ra tình trạng cạnh
tranh căng thẳng trong huy động vốn nhằm
đáp ứng nhu cầu cho vay của các ngân
hàng thương mại, đặc biệt vào giai đoạn
cuối năm 2009


×