Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 28 xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 1965)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 24 trang )

LÔÙP 9A2
TIẾT 40 : Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc,
đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài
Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) (TIẾP THEO)


Tiết 40 Bài 28
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU
TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI
GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) (Tiếp theo)


TiẾT 40: Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc
Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách
mạng, tiến tới Đồng Khởi” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát

triển lực lượng cách mạng (1954 -1959).
 

a. Chủ trương của Đảng:
?Trước âm mưu của địch Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách
Chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị, đòi hiệp
mạng
miền
Nam?cử thống nhất nước nhà.
thương
tổng
tuyển
b.


Diễn
- ?Phong
8-1954: “phong
trào tranh
hòa bình”
thức thế
và nhân dân Sài Gòn – Chợ
trào đấu
diễncủaratrínhư
biến:
Lớn
- nào?
11/1954, Mĩ –Diệm tiến hành khủng bố, nhưng phong trào vẫn tiếp tục dâng
cao.

- Từ 1958 1959, mục tiêu và hình thức đấu tranh thay đổi từ đấu tranh
chính trị hoà bình, sang đấu tranh dùng bạo lực , kết hợp đấu tranh chính
trị với đấu tranh vũ tranh.


TiẾT 40 : Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc
Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách
mạng, tiến tới Đồng Khởi” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và
phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)

2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)

a. Nguyên nhân:

- Từ 1957 1959 Mĩ Diệm mở rộng chính

sách “tố cộng” ,“diệt cộng” đàn áp CM miền
Nam.
- Đạo luật 10 -59, chính thức đặt CS ngoài
vòng pháp luật. cách mạng bị tổn thất.

b. Chủ trương của
Đảng:
- Đầu 1959, Nghị quyết 15 của TU
Đảng, chỉ rõ con đường của cách mạng
mìên Nam: kết hợp giữa bạo lực chính
trị và bạo lực vũ trang giành chính

? Nguyên nhân nào 
dẫn tới Phong trào 
? Chủ trương của ta như 
“Đồng Khởi” của 
nhân dân miền Nam 
thế nào?


Với “luật 10 -59” Mĩ Diệm đưa ra khẩu hiệu “tiêu diệt tận gốc
CNCS”, “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”...Chúng đã gây ra vụ thảm
sát đẫm máu ở chợ Được, Vĩnh Trinh, Đại Lộc (Quảng Nam), chúng
chôn sống 21 người tại chợ Được, dìm chết 42 người ở đập Vĩnh
Trinh.
- Tháng 7/1955 chúng bắn chết 92 dân thường 1 lúc ở Hướng Điền.
- Từ 1955 1958, 9/10 cán bộ miền Nam bị tổn thất.
- Nam Bộ chỉ còn 5.000 trên tổng số 6 vạn đảng viên.

- Liên khu V, 40% tỉnh ủy viên, 60% huyện ủy viên, 70% chi ủy
viên bị địch giết hại, 12 huyện không còn cơ sở Đảng.
- Quảng Trị chỉ còn 176/8.400 ĐV.
- Như vậy, bọn Mĩ Diệm định dùng thủ đoạn dã man, tàn bạo để
buộc ta phải khuất phục. Nhân dân miền Nam không còn con đường
nào khác hơn là đứng lên giành chính quyền.


Máy chém mà chính quyền Ngô Đình Diệm
sử dụng để đàn áp Cách mạng miền Nam

Với “Luật 10/59”
Mĩ - Diệm đưa ra
khẩu hiệu “Tiêu
diệt tận gốc
CNCS”, “Thà giết
nhầm còn hơn bỏ
sót”... Chúng lê
máy chém khắp
MN, chúng đã gây
ra những vụ thảm
sát đẫm máu ở
chợ Được, Vĩnh
Trinh, Đại Lộc
(Quảng Nam),
chúng chôn sống
21 người tại chợ
Được, dìm chết
42 người ở đập
Vĩnh Trinh.



TiẾT 40 : Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc
Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách
mạng, tiến tới Đồng Khởi” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và
phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)

2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
a. Nguyên nhân:
b Chủ trương của Đảng:
c. Diễn biến

Em hãy trình
Dưới ánh sáng Nghị quyết 15, phong trào đấu tranh
củatóm
quần
bày
tắtchúng nổ
ra và lan rộng thành phong trào Đồng khởi, tiêu biểu
Bến Tre.
diễnởbiến
của
+ 17/1/1960, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Bến Tre,
nhân trào
dân 3 xã
phong
Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh, (Mỏ Cày) đã
nổi dậy

giành
Đồng
khởi?
chính quyền
+ Phong trào lan nhanh khắp tỉnh Bến Tre và lan khắp Nam Bộ, Tây
Nguyên, Nam Trung Bộ.


Trà
TràBồng
Bồng––Quảng
QuảngNgãi
Ngãi
((8-1959)
8-1959)

Vĩnh
VĩnhThạnh
Thạnh––Bình
BìnhĐịnh
Định
((2-1959)
2-1959)

BBắắccÁiÁi–Ninh
–Ninh
Thu
Thuậận(
n(2-1959)
2-1959)

Đồng
ĐồngKhởi
KhởiBến
Bến
Tre
Tre((17/1/1960)
17/1/1960)

Nữ tướng Nguyễn Thị Định –
chỉ huy phong trào Đồng
khởi ở Bến Tre




Lược đồ “Đồng khởi” ở Bến Tre



TiẾT 40: Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ
và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn và phát triển lực lương cách
mạng, tiến tới Đồng Khởi” (1954 – 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và
phát triển lực lượng cách mạng ( 1954-1959)

2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960 )
a. Hoàn cảnh lịch sử
b. Chủ trương của Đảng
c. Diễn biến


d. Kết
nghĩa:

quả,

ý

20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam ra đời.
- Giáng 1 đòn nặng nề chính quyền MĩDiệm.
- Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng
miền Nam.

? Em hãy nêu ý
nghĩa lịch sử của
phong trào “Đồng
Khởi”(1959
-1960)?


Lược đồ phong trào Đồng Khởi

Ngày
Ngày

20/12/1960 Mặt 
20/12/1960 Mặt 
trận dân tộc giải 
trận dân tộc giải 

phóng miền 
phóng miền 
Nam Việt Nam 
Nam Việt Nam 
ra đời.
ra đời.
(Tây
(TâyNinh)
Ninh)

Nữ tướng Nguyễn Thị Định –
chỉ huy phong trào Đồng
khởi ở Bến Tre





Tượng đài Đồng khởi Bến Tre


Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính
quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)

IV. Miền Bắc bước đầu xây dựng cơ
thảo
sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa
xã hội (1961 – 1965)
1. Hoàn cảnh
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ III của Đảng (9 – 1960)
2. Nội dung
3. Ý nghĩa

luận


Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính
quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)
a. Hoàn cảnh: Miền Bắc giành được những thắng lợi quan trọng trong thực hiện

nhiệm vụ cải tạo và phát triển kinh tế. Ở miền Nam, cách mạng có bước nhảy
vọt với phong trào “Đồng khởi”.
b. Nội dung Đại hội:
- Nhiệm vụ:
+ Miền Bắc tiến hành CMXHCN.
+ Miền Nam tiến hành Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
 CM 2 miền có mối quan hệ khăng khít với nhau. CMXHCN miền Bắc giữ
vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp CM cả nước.
- Mục tiêu: Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước tiến
tới thống nhất đất nước.
- Đề ra đường lối chung của CMXHCN ở miền Bắc và nhiệm vụ của kế hoạch
5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965).
- Bầu ra BCH TW mới do hồ Chí Minh là Chủ tịch, Lê Duẩn là Bí thư thứ
nhất.
c. Ý nghĩa:  Đánh dấu mộtbước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đẩy 
mạnh cách mạng hai miền đi lên.


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 – 1960)



Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bí thư thứ nhất Lê Duẩn


Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính
quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)

IV. Miền Bắc bước đầu xây dựng cơ
sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa
xã hội (1961 – 1965)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
của Đảng (9 – 1960)
2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà
nước 5 năm (1961 – 1965)

Em hãy trình bày
mục tiêu, kết
quả, ý nghĩa của
kế hoạch nhà
nước 5 năm
(1961 – 1965)?


Củng cố
Câu 1. Phong trào Đồng khởi diễn ra trong thời gian nào?
1954 - 1959
1961 - 1965


X

1959 - 1960
Tất cả đều sai

Câu 2. Phong trào Đồng khởi diễn ra mạnh mẽ nhất ở đâu?
X

Bến Tre

Quảng Ngãi

Ninh Thuận

Tây Ninh

Câu 3. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào thời
gian nào?
30 – 4 – 1975
7 – 5 – 1954
3 – 2 – 1930
X 20 – 12 - 1960


Cuûng coá
Câu 4. Nhiệm cụ của cách mạng miền Bắc là gì?
X

Làm cách mạng DTDCND


Tiến hành các mạng XHCN

Tất cả đều sai

Cách mạng tư sản

Câu 5. Ai được bầu làm Bí thư thứ nhất trong Đại hội Đảng lần III?
X

Lê Duẩn

Hồ Chí Minh

Nguyễn Phú Trọng

Nông Đức Mạnh

Câu 6. Ta đạt thành tựu trong những lĩnh vực nào khi tiến hành kế
hoạc Nhà nước 5 năm?
Công nghiệp, nông nghiệp

Văn hoá, giáo dục, y tế …
Thương nghiệp

X

Tất cả đều đúng



Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính
quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)

DẶN DÒ
1. Nắm vững nội dung bài học
2. Chuẩn bị trước mục V – Miền Nam chiến đấu chống chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 – 1965)



×