Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

CÁC nước CHÂU PHI, mỹ LA TINH THỜI cận đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 35 trang )

CHƯƠNG V



TIẾT 29 BÀI 19

CHÂU PHI


1. Vài nét về châu Phi
trước khi bị xâm lược

Là nơi có nền văn minh lâu đời.
Có vị trí chiến lược quan trọng
Thị trường rộng lớn, nguồn
nhân công rẻ mạt
Tài nguyên phong phú...
Trở thành mục tiêu xâm
lược cho chủ nghĩa tư bản
phương Tây


2.Các nước đế quốc xâm lược và phân
chia châu Phi
• Từ giữa thế kỉ XIX thực dân châu Âu
bắt đầu xâm lược châu Phi.
• Những năm 70-80 của thế kỉ XIX các
nước tư bản phương Tây đua nhau
xâu xé châu Phi.



Thực dân

Thuộc địa

Anh

Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-đăng
một phần Đông Phi, Kênia, Xômali
Gam-bi-a, Nê-gê-ri-a, Bờ biển vàng,
Găm-bi-a, U-gan-đa.

Pháp

Tây Phi, miềm xích đạo châu Phi
Ma-đa-ga-xca, một phần Xô-ma-li,
An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xa-ha-ra.

Đức

Camôrun, Tôgô, Tây Nam
Phi, Tadania,

Bồ Đào Nha

Mô-dăm-bích, Ănggôla,
và một phần Ghinê

Bỉ

Công gô



 Nhận xét:
• Đầu thế kỉ XX việc phân chia thụôc
địa giữa các đế quốc ở châu Phi căn
bản đã hoàn thành.
• Sự phân chia thuộc địa ở châu Phi
không đều dẫn đến mâu thuẫn giữa
các nước đế quốc


3. Phong trào đấu tranh chống thực
dân của nhân dân châu Phi

? Nguyên nhân bùng
nổ các phong trào
đấu tranh ở châu
Phi?


Nguyên nhân:
• Do chính sách áp bức bóc lột hà khắc
của thực dân phương Tây, làm cho đời
sống nhân dân đói khổ, bệnh tật và đứng
trước nguy cơ diệt vong


Thời gian Tên phong trào

Kết quả


1830-1874 Cuộc đấu tranh của Áp-đen Thất bại
Ca-đê ở Angiêri
1879-1882 Ở Ai Cập Atmet Arabi lãnh Thất bại
đạo phong trào “Ai Cập
trẻ”
1882-1898 Khởi nghĩa Mô-ha-hét Át
mét ở Xu-đăng

Thất bại

Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến
1885-1896 hành kháng chiến chống
thực dân Italia.

Thất bại



? Nguyên nhân thất bạiý nghĩa của các phong
trào đấu tranh là gì?


Nguyên nhân thất bại:
• Do chênh lệch lực lượng, trình độ tổ
chức thấp, bị thực dân đàn áp.

Ý nghĩa:
• Thể hiện tinh thần yêu nước tạo tiền
đề cho giai đoạn đầu thế kỉ XX.




Câu 1:Các nước tư bản phương
Tây xâm chiếm châu Phi vàp
thời gian nào?
• a) đầu thế kỷ XIX
• b) giữa thế kỷ XIX
• c) những năm 70,80 của thế kỷ
XIX
• d) đầu thế kỷ XX


Câu 2: Cuối thế kỷ XIX châu
Phi chủ yếu là thuộc địa
của?





a) Pháp- Đức
b) Anh- Pháp
c) Anh- Bồ Đào Nha
d) Tây Ban Nha-Bồ Đào Nha


Câu 3: Nổi bật trong cuộc đấu
tranh chống thực dân phương
Tây là của nhân dân nào?






a) Ai Cập
b) An-giê-ri
c) Nam Phi
d) Ê-ti-ô-pi-a


TIẾT 30 BÀI 20 Khu vực Mĩ La-tinh
* KHÁI QUÁT
Phạm vi: Bao gồm
toàn bộ vùng Trung
và Nam châu Mĩ và
quần đảo của
vùng Ca-ri-bê.
Trước khi xâm lược
Mĩ La-tinh là khu
vực có lịch sử văn hóa
lâu đời, giàu tài nguyên

Em biết gì về
khu vực Mỹ-latinh ???



1. Chế độ thực dân ở Mỹ La Tinh
• Đầu thế kỉ XIX, đa số các nước Mĩ La-tinh đều

là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
• Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thống
trị phản động, dã man, tàn khốc
• Tàn sát, dồn đuổi cư dân bản địa, chiếm đất
đai lập đồn điền
• Đưa người Châu Phi sang để khai thác tài
nguyên
∀ ⇒ Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra
quyết liệt


2. Các phong trào đấu tranh giành
độc lập dân tộc đầu TK XIX

Nguyên nhân:
Chính sách áp bức
bóc lột hà khắc của
thực dân phương Tây .
Tác động của chiến
tranh giành độc lập ở
Bắc Mỹ (1776) và cuộc
cách mạng tư sản
Pháp (1789)

? Tại sao nhân
dân Mỹ-la-tinh
phải đấu tranh
chống TBN và
BĐN ???



Các cuộc
đấu tranh


Thời gian

Tên phong
trào

Kết quả

Cuối thế kỷ
XVIII

Ở Haiti bùng Lập nước Cộng hòa
nổ cuộc đấu
tranh (1791)

20 năm đầu
thế kỷ XX

Phong trào
đấu tranh
chung của
nhân dân Mĩ
La-tinh

Các quốc gia độc lập ra
đời:

Mê hi cô:1821
+ Áchentina : 1816
Urugoay: 1828
Paragoay: 1811
Braxin: 1822
Pê-ru: 1821
Colômbia: 1830
Ecuađo: 1830


Cuộc khởi nghĩa của Tutxanh Luvectuya


3. Tình hình Mĩ La-tinh sau khi giành độc
lập và chính sách bành trướng của Mĩ
Sau khi giành độc lập:
• Kinh tế phát triển theo con đường
TBCN
• Dân số các nước tăng nhanh
• Người da đen và da đỏ vẫn không
thoát khỏi sự nghèo khổ


×