Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Kỹ thuật loại bỏ chất rắn.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 41 trang )

KỸ THUẬT LOẠI BỎ CHẤT RẮN
Mục tiêu
Sinh viên nắm vững các nội dụng sau:
• Nguồn chất rắn sản sinh ra trong RAS và
những đặc điểm của chất rắn
• Những yếu tố để xác định chất rắn sản sinh ra
trong RAS
• Các phương pháp loại bỏ chất rắn khác nhau
• Chọn lựa và áp dụng phương pháp phù hợp
để loại bỏ chất rắn
Hệ thống tuần hoàn- loại bỏ chất rắn
Nguồn và đặc điểm của chất rắn
• Nguồn sản sinh chất rắn trong RAS
Chất thải của cá
Mảnh vụ thức ăn
Thức ăn thừa
Biofilm
• Đặc điểm chính của chất rắn
Tỉ trọng
Kích cỡ
Thành phần
Yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh chất rắn
Lượng chất rắn sinh ra phụ thuộc vào các yếu tố:
• Tỉ lệ thức ăn thừa
• Tỉ lệ mảnh vụn thức ăn
• Độ tiêu hóa thức ăn của cá
• Thành phần và kỹ thuật sản xuất thức ăn
• Thời gian nằm thong hệ thống
Tại sao phải loại bỏ chất rắn?
Ảnh hưởng đến cá nuôi
Tắt nghẽn giá thể lọc, ống dẫn nước


Giảm hiệu quả lọc N của bể lọc sinh học (g
N/m
2
/ngày)
Chất rắn dễ bị phân hủy
• Chất rắn bị phân hủy thành những hạt nhỏ hơn
• Làm tăng TAN và Phốt-phát
• Làm tăng BOD
• Tăng hữu cơ hòa tan và tạo các hạt keo (1-20µm)
hoặc hạt khó lắng (<100µm)
• Khó loại bỏ ra khỏi hệ thống
Kỹ thuật loại chất rắn
Chọn cách loại bỏ chất rắn dự vào:
• Yêu cầu về chất lượng nước
• Cỡ và mật độ chất rắn
• Chi phí
Kỹ thuật loại bỏ chất rắn:
Tải lượng thủy lực (HSL)
Khả năng loại bỏ hạt mịn
Hao phí năng lượng
Lượng nước mất trong quá trình rửa ngược
Chống lại sinh vật bám
Kỹ thuật loại chất thải rắn
Nguyên lý Kỹ thuật Cỡ hạt (µ
µµ
µm)
Lắng trọng lực Bể lắng Khối lượng riêng > 100
Bể hình phễu Khối lượng riêng >1-75
Tấm nghiêng Khối lượng riêng >75
Lọc Lọc bằng lưới Cỡ hạt >40

Lọc bằng hạt Cỡ hạt >20
Xốp tổ ong Cỡ hạt >0,1
Nổi Tạo bọt Bám lên bọt khí < 30
Ozone Xử lý ozone Oxy hóa < 30
1. Bể lắng
V
V
s
Chất lắng
Nước vào
Nước ra
Lắng trọng lực
Tốc độ lắng của chất rắn
Loại chất rắn Tốc độ lắng
(cm/sec)
Nguồn tài liệu
Thức ăn 14 Timmons et al.,
2001
Phân cá 1.7- 4.3 Warrer Hansen,
1982
Biofilm 0.05-0.1 IDEQ, 1998
Công thức thiết kế
Thông số quan trọng trong thiết kế:
)A(m
/day)Q(m
m/day)(V
2
3
0
=

V
0
: Tải lượng thủy lực hay tỉ lệ chảy tràn
Vs: Tốc độ lắng tới hạn (m/ngày hoặc cm/giây),
tốc độ lắng mà ở diện tích bề mặt nạp đó chất rắn bị
lắng 100%
A: Diện tích bể lắng (m
2
)
Thông số kỹ thuật của bể lắng
Chất lắng
L
1
L
2
Nước vào Nước ra
D
L
2
< 1,5D
L
1
>D
Tỉ lệ hình học: 1:4 or 1:8 (IDEQ, 1998)
Độ sâu tối đa1m
Vùng lắng hiệu quả
Bể lắng
Thông số của bể lắng
Chất lắng
L

1
L
2
Nước vào Nước ra
D
L
2
< 1,5D
L
1
>D
Đỉnh bệ chắn:
- 15% ngập nước
- 20-30 cm
- Rìa tròn
Vùng thoát:
- 400-600 m
3
/ngày
- Bệ tràn
- Rìa chữ V
Chức năng của từng vùng của bể lắng
Vùng Chức năng
Nước vào Phân bố đồng đều
Lắng Lắng chất rắn
Sludge zone Tích tụ chất rắn
Nước ra Chứa nước
Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm Nhược điểm
- Không có phần

chuyển động
- Có thể bị tràn ở mọi
hướng
- Dễ thao tác
- Công bảo trì ít
- Hao tổn cột nước
thấp
- Không loại bỏ chất rắn <100µm
- Yếm khí
- Hòa tan dinh dưỡng
- Dễ bị khuấy động khi khí hình
thành
- Chiếm diện tích lớn
- Hiệu qua không cao trong RAS
- Hoạt động không liên tục
2. Tấm nghiêng - Ống lắng
Nước từ bể
cá vào
Nước vào bể
lọc sinh học
Chất lắng

×