Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

8 khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỉ thứ XX den CMT8 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.06 KB, 16 trang )

KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT
NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945


I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT
NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CMT8
NĂM 1945:
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
a. Khái niệm “hiện đại hóa văn học”: là quá trình
làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp
văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn
học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học
hiện đại thế giới.


b. Cơ sở, điều kiện hình thành và phát triển của văn
học theo hướng hiện đại hóa
* Về XH: Do hai cuộc khai thác thuộc đòa của thực
dân Pháp, XH Việt Nam có sự biến đổi sâu sắc.
* Về VH:
- Dần thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa phong kiến
Trung Hoa, ảnh hưởng của tư tưởng và văn hoá
phương Tây qua tầng lớp trí thức Tây học.
- Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, phong trào
báo chí và phong trào dòch thuật ra đời và phát triển.




TrườngưnữưưsinhưTâyưhọcưđầuưthếưkỷư20ưởưHàưNội




Hình ảnh ông đồ đầu thế kỉ XX


c. Ba giai đoạn của quá trình hiện đại hóa văn học:
* Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỷ XX đến
1920):
* Giai đoạn thứ hai ( 1920 -> 1930): Quá trình hiện
đại hóa đã đạt được những thành tựu đáng kể
* Giai đoạn thứ ba ( 1930 -> 1945): có những
cuộc cách tân sâu sắc trên mọi thể loại, diện mạo
nền VH biến đổi toàn diện thực sự hiện đại.


2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa
thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau,
vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển
a. Nguyên nhân: Do sự chi phối mạnh mẽ và sâu
sắc của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc.
b. Hai bộ phận văn học: Văn học công khai,văn
học không công khai


Nhà cách mạng Phan Bội Châu


Vua
Duy
T©n



3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh
chóng
Văn học phát triển nhanh về số lượng tác giả,
tác phẩm cũng như độ kết tinh chất lượng nghệ
thuật.
* Nguyên nhân:
- Do sự thúc bách của thời đại; sự vận động tự thân
của nền văn học dân tộc.
- Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của “cái tôi” cá
nhân.
- Văn chương trở thành hàng hóa, viết văn trở thành
nghề kiếm sống.


II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CMT81945:
1. Về nội dung, tư tưởng:
a. Chủ nghóa yêu nước:
- Gắn liền với dân.
- Gắn với lí tưởng XHCN và tinh thần quốc tế vô sản.
b. Chủ nghóa nhân đạo:
- Gắn liền với sự thức tỉnh ý thức cá nhân.
c. Tinh thần dân chủ:
- Quan tâm tới tầng lớp nhân dân nô lệ lầm than…
- Đề cao vai trò của nhân dân anh hùng.


2. Về thể loại và ngôn ngữ văn học

a. Tiểu thuyết: Sự ra đời của tiểu thuyết văn xuôi
quốc ngữ là dấu hiệu của công cuộc hiện đại hóa
văn học.
b. Truyện ngắn: có nhiều kiệt tác, phát triển mạnh
mẽ, liên tục; đa dạng về phong cách
c. Phóng sự: ra đời & phát triển mạnh từ đầu
những năm 1930.
Vũ Trọng Phụng được coi là cây bút xuất sắc nhất.


d. Bút kí, tùy bút: cũng phát triển.
Nguyễn Tuân là 1 cây bút tài hoa, độc đáo (Chiếc lư
đồng mắt cua, Một chuyến đi…)
e. Kòch nói: là thể loại mới, có vài vở gây được tiếng
vang.
f. Thơ ca: là 1 trong những thành tựu lớn nhất
Khám phá ra thế giới muôn màu sắc của ngoại cảnh,
thế giới phong phú, tinh vi của nội tâm con người & tạo
nên nhiều tác phẩm xuất sắc viết về thin nhiên, về
tình yêu.
Nhà thơ vô sản biến ngục thất thành tao đàn, sáng tạo
ra những vận thơ yêu nước hay nhất ngay trong ngục
thất.


III. KẾT LUẬN
- Văn học từ đầu thế kỷ XX đến CMT8-1945 có
một vò trí hết sức quan trọng trong lòch sử VHVN.
- Thành tựu của VH giai đoạn này đã thừa kế tinh
hoa của truyền thống văn học dân tộc, mở ra một

thời kỳ mới với những kinh nghiệm còn ảnh hưởng
lâu dài trong tương lai.



×