Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

c6 lap kh va nguon cc 4443

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 34 trang )

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

Chương 6

ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG
lập kế hoạch và nguồn cung cấp
Nội Dung
1. Mô hình hoạt động chuỗi cung ứng
2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch
3. Định giá sản phẩm
4. Quản lý tồn kho
5. Tìm nguồn cung ứng
6. Tín dụng và các khoản phải thu
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

1/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNG
Mục tiêu của chuỗi cung ứng: cung ứng đáp ứng nhu
cầu.
 Xác định nhu cầu (dự báo):
-

Lập kế hoạch đáp ứng

-

Tìm nguồn cung ứng



-

Sản xuất

-

Phân phối

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

2/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNG
Mô hình SCOR trong vận hành chuỗi cung ứng (Supply
chain operations research – nghiên cứu hoạt động chuỗi
cung ứng)
Hoạch định
- Dự báo nhu cầu
- Định giá sản phẩm
- QL tồn kho

Phân phối

Tìm nguồn C/ứng

- QL đơn hàng

- Lịch giao hàng

- Cung ứng
- Tín dụng/khoản phải thu

Sản xuất

© Copyright 2006 Nguyễn Kim Anh

- Thiết kế sản phẩm
- Lịch trình sản xuất
- QL thiết bị/chuyền

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

3/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNG
a. Hoạch định:
- Xác định nhu cầu thông qua mô hình dự báo
- Lập kế hoạch đáp ứng NC (phản ứng của chuỗi)
- XD KH tổng thể cho toàn hệ thống (chuỗi)

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

4/34



Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNG
b. Tìm nguồn cung ứng:
- Tìm nguồn đáp ứng nhu cầu theo kế hoạch
- Từ sản xuất: lập KH SX, KH NVL, các nhà c/ cấp
- Từ các nhà cung cấp: đánh giá và chọn (HĐ c/ứng)
- Hoạt động tín dụng, các khoản phải thu (chi) ảnh
hưởng rất lớn trong hoạt động này.

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

5/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNG
c. Sản xuất:
- Lập kế hoạch SX đáp ứng nhu cầu (sản phẩm đã có)
- Lập KH thiết kế SF mới, KH về công nghệ,…
- Lập KH NVL và lựa chọn nhà cung cấp (inbound)
- QL các nguồn lực (TB, nhà xưởng, dây chuyền)

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

6/34



Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNG
d. Phân phối:
- Xác định nguồn cung cấp cho hệ thống
- Lựa chọn nhà cung cấp cho hệ thống
- Lập KH phân phối (vận chuyển) từ nguồn cung đến
nơi có nhu cầu theo đơn đặt hàng (outbound logistic)
- Lập KH đáp ứng các đơn hàng cho khách hàng của
hệ thống.
- QL các nguồn lực (nhà kho, đại lý, trạm trung
chuyển của hệ thống,…)
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

7/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG
Khi lập KH cho hệ thống  xác định nhu cầu cho từng loại
SF mà hệ thống cung cấp
Dự báo càng chính xác  phản ứng của hệ thống càng
chính xác
Khi có nhu cầu này  chuẩn bị nguồn lực để đáp ứng, xác
định nguồn cung cấp cho hệ thống (SX hay mua từ nhà cung
cấp)
Phối hợp nguồn lực của toàn hệ thống
 Công tác dự báo là công tác quan trọng trong hoạt động
điều hành chuỗi cung ứng.

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

8/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG
Những yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả dự báo
1. Nhu cầu:
-

Dữ liệu về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong quá khứ

-

Xu hướng của sản phẩm hiện tại và tương lai

-

Chính sách của nhà nước

-

Xu hướng của thị trường và những sản phẩm thay thế…

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

9/34



Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG
Những yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả dự báo:
2. Cung ứng
-

Mức độ huy động của SF khi có nhu cầu

-

Số lượng nhà SX nhà cung cấp, thời gian đáp ứng

-

Mức độ đáp ứng của hệ thống ảnh hưởng đến việc lập
KH

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

10/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG
Những yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả dự báo:
3. Đặc tính của sản phẩm
-


Sản phẩm đang trong giai đoạn nào của chu kỳ sống

-

Sản phẩm thay thế như thế nào

-

Công nghệ và thời gian sản xuất của sản phẩm

-

Giá trị của sản phẩm (cao hay thấp)

-

Lượng tồn kho của sản phẩm trong hệ thống

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

11/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG
Những yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả dự báo:
3. Đặc tính của sản phẩm
-


Sản phẩm đang trong giai đoạn nào của chu kỳ sống

-

Sản phẩm thay thế như thế nào

-

Công nghệ và thời gian sản xuất của sản phẩm

-

Giá trị của sản phẩm (cao hay thấp)

-

Lượng tồn kho của sản phẩm trong hệ thống

-

Chính sách của nhà nước đối với sản phẩm!

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

12/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.


2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG
Những yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả dự báo:
4. Môi trường kinh doanh
-

Tính cạnh tranh trong môi trường KD ảnh hưởng đến
sản phẩm.

-

Đối thủ cạnh tranh (chính sách, thị phần, giá,…)

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

13/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG
+ Các phương pháp dự báo
1. Phương pháp định tính:
-

Kết quả dự báo dựa theo theo kinh nghiệm, cảm nhận
của những người tham gia dự báo

-

Phù hợp với những dự báo dài hạn, sản phẩm mới…


GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

14/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG
+ Các phương pháp dự báo
2. Phương pháp nhân quả:
-

Giả thiết sản phẩm có quan hệ nhân quả với những yếu
tố khác trong môi trường kinh doanh

-

Tìm ra mối quan hệ nhân quả này là yêu cầu của PP.

-

PP này không phải lúc nào cũng có thể dễ dàng áp dụng.

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

15/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.


2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG
+ Các phương pháp dự báo
3. Phương pháp chuỗi thời gian:
-

Giả thiết sản phẩm tương lai phản ánh sự thay đổi theo
quy luật của dữ liệu trong quá khứ

-

Tìm ra mô hình toán để thể hiện sự phản ánh này  PP
định lượng.

-

Việc lựa chọn mô hình phù hợp tùy vào sai số xác định
từ mô hình toán.

-

Phương pháp này được sử dụng phổ biến.

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

16/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.


2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG
+ Các phương pháp dự báo
4. Phương pháp mô phỏng:
-

Mô phỏng một số điều kiện theo môi trường kinh doanh
thực tế để tạo ra dữ liệu

-

Dùng mô hình định lượng để xác định giá trị dự báo

-

PP này phụ thuộc vào các chương trình máy tính.

-

Có thể áp dụng cho những sản phẩm mới, chưa có dữ
liệu quá khứ,…

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

17/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG
+ Kế hoạch tổng hợp:

KH đáp ưng nhu cầu dự báo, có thể sử dụng một số chính
sách trong HĐ tổng hợp để xây dựng kế hoạch:
Thay đổi công suất (tốc độ) SX để đáp ứng nhu cầu: điều
phối tốc độ sản xuất bằng cách tăng giảm lượng nhân công
(thị trường lao động, tính chất lao động), hay có thể dùng
chính sách tăng giảm thời gian SX (overtime, undertime).
1.

 Chính sách này sẽ làm giảm lượng tồn kho trong hệ
thống.
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

18/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG
+ Kế hoạch tổng hợp:
KH đáp ưng nhu cầu dự báo, có thể sử dụng một số chính
sách trong HĐ tổng hợp để xây dựng kế hoạch:
2. Thay đổi mức tồn kho: giữ ổn định tốc độ SX, lượng
hàng dư sẽ được chuyển vào kho, lượng hàng thiếu sẽ được
bù trừ từ kho (chi phí tồn trữ, bảo quản).
 Chính sách này sẽ làm tăng lượng tồn kho trong hệ
thống.

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

19/34



Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG
+ Kế hoạch tổng hợp:
KH đáp ưng nhu cầu dự báo, có thể sử dụng một số chính
sách trong HĐ tổng hợp để xây dựng kế hoạch:
3. Hợp đồng với các nhà cung cấp: dự trên mối quan hệ với
các nhà cung cấp khi có sự thiếu hụt hàng xảy ra, giữ mức
SX thấp (tùy vào cấu trúc của hệ thống, uy tín của các nhà
cung cấp).
 Chính sách này sẽ làm giảm lượng tồn kho trong hệ
thống.
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

20/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. CHÍNH SÁCH GIÁ SẢN PHẨM
Chính sách giá ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của
chuỗi.
Quyết định giảm giá (Chương trình khuyến mãi) tại những
thời điểm thích hợp (cao điểm, thấp điểm) nhằm gia tăng
lượng hàng bán ra, gia tăng doanh thu, kiểm soát chi phí,
kiểm soát thị phần
Tác động của chính sách giá: tăng trưởng thi phần (KH
nhiều hơn), tăng quy mô thị trường (hàng tiêu thụ nhiều

hơn)

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

21/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. QUẢN LÝ TỒN KHO
Hoạt động tồn kho là cực kỳ quan trọng trong vận hành
chuỗi cung ứng
Tồn kho tại các đại lý (retailers), trung tâm phân phối (DCs),
và tại các nhà SX, nhà phân phối  chi phí cho tồn kho rất
lớn trong hệ thống.

 Tồn kho ở mức nào, số lượng bao nhiêu, khi nào cần bổ
sung hàng là những câu hỏi cần giải quyết trong chuỗi.

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

22/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. QUẢN LÝ TỒN KHO
+ Tồn kho theo chu kỳ: lượng hàng sẽ được xem xét theo
định kỳ vận hành, nhu cầu ở từng thời đoạn nhỏ hơn sẽ được
tổng hợp và đặt 1 lần (giảm số lần đặt hàng). Hàng sẽ được

nhận nhiều lần theo từng lô nhỏ (theo thỏa thuận)
Xác

định rõ nhu cầu của từng thời đoạn nhỏ

+ Tồn kho theo mùa: tùy thuộc vào từng loại sản phẩm, nếu
sản phẩm theo quy luật mùa vụ. Tuổi thọ sản phẩm đủ lớn,
sản phẩm ít lỗi thời, giá đơn vị không quá lớn,… SX nhiều ở
những mùa thấp điểm, đẩy hàng vào kho, lượng hàng này sẽ
bổ sung vào mùa cao điểm  nắm bắt chính xác quy luật
mùa vụ.
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

23/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. QUẢN LÝ TỒN KHO
+ Dự trữ an toàn: lượng hàng sẽ được tồn kho ở một mức
nào đó, lượng hàng này dùng để đối phó với những bất
thường của hệ thống  hạn chế thiếu hụt hàng mà người
QL ước lượng sẽ xảy ra trong hệ thống.
Lượng

dự trữ an toàn tùy thuộc vào thời gian giao hàng,
thời gian SX, mức độ đáp ứng của các nhà cung cấp, nhu
cầu tiêu thụ của SF, chính sách của hệ thống với mức độ
phục vụ khách hàng.


GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

24/34


Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. QUẢN LÝ TỒN KHO
1. Mức độ phục vụ khách hàng (customer service):
-

Tùy thuộc dạng nhu cầu, đặc điểm sản phẩm

-

Tỷ lệ thuận với mức tồn kho,

-

Đáp ứng đơn hàng: số lượng, chất lượng, thời gian,…

-

Gia tăng chi phí  cần dự báo để lập kế hoạch phù hợp.

-

Tùy thuộc chính sách của công ty.

GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp


25/34


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×