Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài soạn Tràng Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.69 KB, 5 trang )

Lớp dạy:……Tiết dạy:…….
Buổi dạy:…… Đối tượng dạy:……

TRÀNG GIANG
----- Huy Cận ----I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh thiên nhiên Tràng Giang và tâm trạng
của nhà thơ.
- Hiểu được tâm trạng cô đơn của tác giả
- Biết được đôi nét về phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận: Sự kết hợp giữa hai
yếu tố cổ điển và hiện đại: tính chất suy tưởng, triết lí,…
2. Kĩ năng:
- Đọc – Đọc đúng bài thơ Luật đường
- Phân tích được bài thơ từ nghệ thuật đến nội dung
3. Thái độ:
- Biết trân trọng vẻ đẹp bài thơ
- Biết trân trọng tình cảm của tác giả về tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước,
cảm nhận nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ của tác giả.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV hướng dẫn học sinh đọc SGK
I. Tìm hiểu chung:
Tìm hiểu về tác giả là tìm hiểu những 1. Tác giả:
nội dung lai lịch, thân thế
- Huy Cận (1919-2005) quê ở làng Ân
GV: Dựa vào phần tiểu dẫn, em hãy Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
nêu những nét chính về tác giả Huy - Từ năm 1942, tích cực hoạt động


Cận?
trong mặt trận Việt Minh, sau đó được
bầu vào uỷ ban dân tộc giải phóng toàn
quốc. Sau cách mạng tháng 8, giữ
nhiều trọng trách quan trọng trong
chính quyền cách mạng.
 Thơ Huy Cận thể hiện lòng khao
khát với cuộc sống, thể hiện sự hoà
điệu giữa hồn người và tạo vật, giữa cá
HUỲNH NGỌC TRINH


GV: Hôm nay, chúng ta sẽ học một tác
phẩm tiêu biểu của Huy Cận trước cách
mạng: Tràng giang

GV: Tràng giang tiêu biểu cho đặc
điểm sáng tác gì của Huy Cận trước
cách mạng tháng tám?
GV: Ai nêu được xuất xứ của bài thơ ?
Ai nêu được hoàn cảnh sáng tác?
GV hướng dẫn giọng đọc, gọi HS đọc
và nhận xét
(Giọng đọc cần ung dung thư thái, hơi
chậm, chú ý ngắt nhịp)

GV: Xác định bố cục của bài thơ?
GV: hướng dẫn học sinh đọc bài thơ
- Chia đoạn
- Tìm ý chính đoạn

- Tìm chủ đề
- Tìm chủ đề dựa trên nguyên tắc
nào ?

HUỲNH NGỌC TRINH

thể và nhân quần. Vì thế thơ ông hàm
súc, giàu chất suy tưởng và triết lí.
-Tác phẩm tiêu biểu:
* Trước CM tháng 8: Lửa thiêng, Kinh
cầu tự, Vũ trụ ca.
* Sau CM tháng 8: Trời mỗi ngày lại
sáng, Đất nở hoa, Chiến trường gần
đến chiến trường xa...
- Thơ Huy Cận hàm xúc, giàu chất suy
tưởng triết lí.
- Đặc điểm sáng tác
+ Nỗi buồn mênh mông da diết
+ Tuổi học trò hồn nhiên trong sáng
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: “Lửa thiêng”
- Hoàn cảnh sáng tác: Vào mùa thu
năm 1939 khi đứng trước Nam sông
Hồng , bến đò Chèm mênh mông sóng
nước trào dâng cảm xúc : cô đơn , gợn
ngộp của cô đơn
- Thể loại: thất ngôn luật đường
3. Bố cục
- Phần 1 (khổ 1):Nỗi niềm của nhà thơ
trước cảnh mênh mông sông nước

-Phần 2 (Khổ 2 - 3): Nỗi niềm của nhà
thơ trước vẻ vắng lặng của cảnh vật
- Phần 3 ( Khổ cuối):Nỗi niềm nhớ quê
của nhà thơ
4. Chủ đề:Bức tranh hủ tình về cảnh
trời rộng, tâm trạng cô đơn của nhà thơ
trước cảnh vật. Qua đó bài thơ thể hiện
nỗi cô đơn gợn ngộp của bài thơ, trước
cảnh trời rộng sông dài và hoài niệm
nhớ quê của bài thơ
II. Giảng văn
1. Lời đề từ:
- Cảnh: trời rộng, sông dài => không
gian rộng lớn
- Tình: bâng khuâng, nhớ => nỗi buồn,
nỗi sầu


=> Đề từ đã định hướng cho cảm xúc
chủ đạo của bài thơ, đó là nỗi buồn
trước không gian rộng lớn.
2. phân tích
GV: Em hiểu thế nào về lời đề từ của a. Khổ 1: Nỗi niềm của nhà thơ
bài thơ?
trước cảnh mênh mông sông nước
Nhịp chẵn lẻ -> âm điệu khoan thai,
thong thã truyền thống của thơ Luật
Đường -> tạo không gian hoang vắng.
- Hình ảnh: thuyền, nước, sóng,…là
những hình ảnh quen thuộc khi nói về

dòng sông.
+ Ước lệ: sóng gợn, con thuyền
GV hướng dẫn học sinh đọc lại khổ 1 + Tả thực: củi một cành khô
Nhịp điệu khổ thơ như thế nào? Âm -> Gợi tả sinh động cảnh trời rộng,
điệu?
sông dài
- Ngôn từ: đối lập (sóng >< con
thuyền, điệp điệp >< song song, sầu
trăm ngả >< lạc mấy giòng)
Hình ảnh sử dụng trong khổ 1 là gì?
=> Tạo sự tương phản làm nổi bật cái
nhỏ bé, lẽ loi của tạo vật với cái bao la
của vũ trụ. Từ đó, diễn tả được vẻ đẹp
bức tranh trời rộng, sông dài, từ đó cho
thấy tâm trạng cô đơn, gợn ngộp của
nhà thơ trước khung cảnh ấy.
b. Khổ 2: Nỗi buồn trước vẻ vắng
Ngôn từ thơ thế nào?Tác dụng?
lặng của cảnh vật
- Tiếp tục nhịp chẵn lẻ -> âm điệu
thong thã, khoan thai
- Hình ảnh: làng xa, cồn nhỏ, chợ chiều
-> gợi sự vắng vẻ, cô liêu
- Ngôn từ: đối lập (nắng xuống >< trời
lên, sông dài >< trời rộng, chót vót ><
bến cô liêu). Từ láy (đìu hiu, chót vót)
=> Cảnh vật hoang vắng, tâm trạng cô
GV hướng dẫn HS đọc lại khổ 2
đơn của nhà thơ.
Nhịp điệu, âm điệu của khổ thơ

C. Khổ 3
GV: Nhịp điệu khổ 2 – 3 như thế nào? - Tiếp tục nhịp chẵn lẻ -> âm điệu
Nhịp điệu có gì khác với khổ 1?
khoan thai, thong thã
Hình ảnh là gì?
- Hình ảnh: bèo, bờ xanh, bãi vàng
HUỲNH NGỌC TRINH


Ngôn từ thế nào?

GV hướng dẫn HS đọc lại khổ 3
Nhịp điệu, âm điệu thế nào?
Hình ảnh là gì?
Ngôn từ thế nào?
GV hướng dẫn HS đọc lại khổ 4
Nhịp điệu, âm điệu ?
Hình ảnh là gì?
Ngôn từ thế nào?

Đặc điểm nghệ thuật bài thơ?

Nội dung bài thơ là gì?

HUỲNH NGỌC TRINH

- Ngôn từ: đối lập (bờ xanh >< bãi
vàng), từ láy (mênh mông, lặng lẽ) ->
Thiên nhiên gắn kết lại với nhau.
D. Khổ 4: Nỗi niềm nhớ quê và tâm

trạng cô đơn của tác giả
- Nhịp chẵn lẻ -> âm điệu thong thã,
khoan thai
- Hình ảnh: mây cao, núi bạc, cánh
chim, khói hoàng hôn
- Ngôn từ: từ láy (lớp lớp, dợn dợn)
-> Tâm trạng trào dâng của tác giả, nỗi
niềm nhớ quê thông qua hình ảnh đối
lập (mây ca >< núi bạc), hình ảnh khói
hoàng hôn.
- Huy Cận sầu: không khói cũng sầu ->
nỗi nhớ thường trực, nhớ quê thể hiện
lòng yêu nước.
III. KẾT LUẬN
1. Nghệ thuật
- Sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố cổ
điển vàg hiện đại.
- Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu
tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá
trị biểu cảm.
- Bài thơ vừa mang âm hưởng Đường
thi vừa toát lên vẻ hiện đại, đây là độc
đáo của phong trào Thơ mới.
2. Nội dung
- Qua việc thể hiện nỗi sầu của một cái
tôi cô đơn trước tiên nhiên rộng lớn
nhà thơ bộc lộ khao khác giao cảm
giữa con người với con người, đồng
thời thể hiện tấm lòng yêu nước sâu sắc
của tác giả.

IV. Tổng kết


4. Củng cố
- Tác giả
- Tác phẩm
- Đặc điểm nghệ thuật, nét độc Đáo của bài thơ là gì?
- Vị trí của bài thơ trong sự nghiệp của Huy Cận trong dòng thơ mới..?
5. Dặn dò.

HUỲNH NGỌC TRINH



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×