Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài kí hiệu bản đồ cách biểu hiện địa hình trên bản đồ địa lý 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 32 trang )


Kiểm tra bài cũ
• Câu 1. Xác định các hướng còn lại khi biết
hướng Bắc
Tây Bắc

Bắc

Tây

Đông Bắc

Đông

Tây Nam
Nam

Đông Nam


Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Kinh độ của một điểm là gì?
Vĩ độ của một điểm là gì?
Tọa độ địa lí của một điểm là gì?
Trả lời: Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách từ
kinh tuyến có điểm đi qua đến kinh tuyến gốc
Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách từ vĩ
tuyến có điểm đi qua đến vĩ tuyến gốc
Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ
độ của điểm đó



Lược đồ giao thông vận tải Việt Nam


Lược đồ các trung tâm CN của VN năm 2002


Những hình vẽ này
để làm gì vậy ta?


BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU
HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
Bài 5

Kí hiệu bản đồ

Cách biểu hiện địa
hình trên bản đồ


Những kí hiệu này
để làm gì vậy?


BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA
HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ

Thế nào gọi là kí

hiệu bản đồ?
-  Kí hiệu bản đồ là

những hình vẽ, dấu
hiệu, quy ước,màu
sắc …dùng để thể
hiện các đối tượng
địa lí lên trên bản đồ.


Quan sát bảng Hệ
dưới
thống
đây kí
cho
hiệu
biếtđược
số lượng
gọi lànhững
gì?
loại kí hiệu
như thế nào?

-Hệ
Có nhiều
thống loại
kí hiệu
kí hiệu
được=>gọi
Hệlàthống

ngôn kí
ngữ
hiệu
bản đồ


Quan sát hệ thống kí hiệu. Hệ thống đó có đặc điểm gì?

Hệ thống kí hiệu rất phong phú, đa dạng. Có tính quy ước.


-
thốngkíkíhiệu
hiệu phản
phản ánh
vị trí,
sốnào
lượng,
cấu
HệHệ
thống
ánhvềcác
mặt
của
đối
trúc
và sự trên
phânbản
bố của
tượng

đồ?đối tượng trong không gian.


Những kí hiệu đó được
giải thích
ở đâuchú
trên giải
bản
Bảng
đồ?

giúp ta hiểu gì?

Bảng chú giải,
giải thích nội dung
và ý nghĩa của các kí
hiệu dùng trên bản
đồ
-


Quan sát h14:Để thể hiện các đối tượng lên trên bản
đồ người ta thường dùng những loại kí hiệu nào?

- Kí hiệu điểm thường dùng đối với các đối tượng địa lí có diện tích nhỏ.
- Kí hiện đường thường dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có chiều dài.
- Kí hiệu diện tích dùng để thể hiện đối tượng địa lí có diện tích rộng.


Dựa vào hình 15 em hãy cho biết trong các loại kí

hiệu lại chia ra thành các dạng kí hiệu nào ?
I/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ

- Kí

hiệu hình học: Dùng để thể hiện các mỏ khoáng sản
- Kí hiệu chữ: Dùng các chữ cái đầu tiên của kim loại để
thể hiện các mỏ khoáng sản
- Kí hiệu tượng hình: Mô tả hình dáng gần đúng với hình
dáng gần đúng của sinh vật


BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA
HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ

-  Có 3 loại kí hiệu

-  Có 3 dạng kí hiệu

Điểm
Đường
Diện tích
Chữ
Hình học
Tượng hình


Đọc tên 1 số đối tượng và
xác định đối tượng thuộc

loại và dạng kí hiệu nào?


BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA
HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
1/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ

2/ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ


Quan
sát
2
lược
đồ
-Thang
màu
cho biết người ta biểu
hiện địa hình bằng
cách nào?


Hãy nhận xét bảng kí hiệu bằng thang màu dưới đây?

-Thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạc

để thể hiện độ cao, độ sâu.
Quy ước:

0 -200m : xanh lá cây

200- 500m : vàng
500-2000m : Hồng nhạc
2000m trở lên : Đỏ đến đỏ đậm


Thảo luận nhóm 5 phút

• Nhóm 1, 2: Quan sát
h16 trả lời các câu hỏi:
1. Ngoài thể hiện độ cao
và độ sâu bằng thang
màu thì còn sử dụng
cách nào nữa?
2. Nếu ta cắt quả núi này
bằng những lát cắt
song song thì đường
đồng mức như thế nào?
3. Thế nào là đường đồng
mức?

• Nhóm 3, 4: Quan sát h16
trả lời các câu hỏi sau:
1. Mỗi lát cắt cách nhau bao
nhiêu mét?
2. Dựa vào khoảng cách các
đường đồng mức ở 2
sườn núi phía đông và
phía tây, hãy cho biết
sườn nào có độ dốc lớn
hơn?

3. Dựa vào các đường đồng
mức cho ta biết được
những đặc điểm gì của địa
hình?


1. Ngoài thể hiện độ cao
và độ sâu bằng thang
màu thì còn sử dụng
cách nào nữa?

Là những đường đồng mức


2. Nếu ta cắt quả núi
này bằng những lát
cắt song song thì
đường đồng mức như
thế nào?

Là đường viền chu vi
của những lát cắt.


3. Kết hợp với SGK hãy
cho biết: Thế nào gọi là
đường đồng mức?
1000m

Độ cao


1100m
1200m

Đường đồng mức là
những đường nối liền
những địa điểm có
cùng 1 trị số (Độ cao
hoặc độ sâu)

-20m
-40m
-60m

Độ sâu


Tây

Đông

1. Mỗi lát cắt cách
nhau bao nhiêu mét?
2. Dựa vào khoảng
cách các đường
đồng mức ở 2 sườn
núi phía đông và
phía tây, hãy cho
biết sườn nào có độ
dốc lớn hơn?


Hình 16. Núi được cắt ngang
và hình biểu hiện của nó trên bản đồ.


×