Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

TIẾT 4 các nước ĐÔNG bắc á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 37 trang )

Chương 3: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH
(1945 - 2000)
BÀI 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Ắ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Ắ
II. TRUNG QUỐC
1. Sự thành lập nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa và
thành tựu 10 năm xây dựng chế độ mới ( 1949-1959)
2. Trung Quốc những năm không ổn định (1959-1978)
3.

Công cuộc cải cách - mở cửa ( từ năm 1978)


Chương 3: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH
(1945 - 2000)
Bài 3: CÁC NƯỚC ĐƠNG BẮC Á
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Ngun nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xơ
và các nước Đơng Âu?
- Đường lối lãnh đạo chủ quan ,duy ý chí .. thiếu công
bằng dân chủ trong xã hội .
- Không bắt kòp sự phát triển khoa học- kỹ thuật tiên tiến
dẫn đến sự khủng hoảng về kinh tế và xã hội.
- Phạm sai lầm về dường lối trong cải tổ làm cho khủng
hoảng thêm trầm trọng.
- Sự chống phá của các thế lực thù đòch.


Chương 3: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH


(1945 - 2000)
Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Tình hình Liên bang nga trong thập niên
90 (1991 - 2000)?
- Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga là “quốc
gia kế tục Liên Xô”. Trong thập niên 90 đất nước
có nhiều biến đổi:
+ Kinh tế: Từ 1990 - 1995, kinh tế liên tục suy
thoái. Song từ 1996 đã phục hồi và tăng trưởng.
+ Đối nội: Phải đối mặt với nhiều thách thức lớn
do sự tranh chấp giữa các đảng phái và những
vụ xung đột sắc tộc.


Chương 3: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH
(1945 - 2000)
Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Tình hình Liên bang nga trong thập niên
90 (1991 - 2000)?
+ Đối ngoại: Thực hiện đường lối thân phương
Tây, đồng thời phát triển mối quan hệ với các
nước châu Á (Trung Quốc, ASEAN...)
- Từ năm 2000, Putin lên làm Tổng thống, nước
Nga có nhiều chuyển biến khả quan và triển
vọng phát triển.


Chương 3: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH

(1945 - 2000)
Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
Á là GIỚI
khu vực
rộng lớn, đông dân
- Đông BắcHÃY
THIỆU

nhất thế giới. trước Chiến tranh thế giới thứ
MỘT SỐ NÉT KHÁI
hai, các nước Đông Bắc Á (trừ Nhật Bản)
QUÁT VỀ KHU VỰC
đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.

ĐÔNG BẮC


Chương 3: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH
(1945 - 2000)
Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước
trong khu vực Đông Bắc Á có chuyển biến như
thế nào?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình khu
vực có nhiều biến chuyển:


Chương 3: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH

(1945 - 2000)
Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
+ Cách mạng Trung Quốc thắng lợi dẫn tới sự ra
đời của nước CHND Trung Hoa (10/1949). Cuối
thập niên 90, Trung Quốc thu hồi Hồng Kông và
Ma Cao. Đài Loan vẫn tồn tại chính quyền riêng.

NHỮNG BIỂU HIỆN CỤ THỂ

+ Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt và hình thành 2
nhà nước riêng biệt Nhà nước Đại Hàn Dân quốc
(Hàn Quốc) ở phía Nam (5/1948) và nhà nước
CHDCND Triều Tiên ở phía Bắc (9/1948)


1. ĐẠI HÀN DÂN QUỐC


2. CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN TRIỀU TIÊN


Chương 3: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ
LATINH
(1945 - 2000)
Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
+ Sau chiến tranh, các nước Đông Bắc Á đều bắt
tay vào xây dựng và phát triển kinh tế đạt được
thành tựu to lớn (Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài

Loan “hóa rồng”; Nhật Bản đứng thứ hai thế
giới; Trung Quốc đạt mức tăng trưởng cao nhất
thế giới từ cuối thế kỷ XX).


II. TRUNG QUỐC

RỘNG THỨ 3 THẾ GiỚI GẦN 9,6 KM2,1,26 TỶ NGƯỜI (2000)


VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH


Tôn Dật Tiên

Lương Khải
Siêu


1. SỰ THÀNH LÂP NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA VÀ THÀNH
TỰU 10 NĂM ĐẦU XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI

* Cuộc cách mạng dân tộc ,dân chủ TQ
- Hoàn cảnh : 2 thế lực nắm quyền là Đảng cộng sản và Quốc
Dân Đảng…
- Diễn biến : - ngày 20/7/1946 nội chiến bùng nổ…
- Tháng 7/1946 – 6/1947 ”Phòng ngự tích cực” vừa
tìm cách tiêu hao sinh lực địch, vừa xây dựng lực
lượng…
- tháng 6/1947 – 1/10/1949 Phản công giải phóng

các vùng do Đảng Quốc Dân kiểm soát…
* Ngày 1/10/1949 nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính
thức thành lập đứng đầu là Mao Trạch Đông.


sự ra đời của nhà
nước CHND Trung
Hoa có ý nghĩa lịch
sử như thế nào?

ý nghĩa:
- Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch của đế quốc
,xóa bỏ tàn dư phong kiến đưa TQ bước vào kỷ
nguyên độc lập tự do và tiến lên chủ nghĩa xã
hội.
- CNXH trở thành hệ thống tg nối liền từ Âu sang
Á.
- Có ảnh hưởng sâu sắc tới PTGP dân tộc thế giới
dặc biêt là khu vực Đông Nam Á.


Tưởng Giới Thạch

Mao trach dong
1893 - 1976


China
Chinese Civil War, 1945-49




Bài 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
II. TRUNG QUỐC

THÀNH TỰU 10 NĂM ĐẦU XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI?


•THÀNH TỰU 10 NĂM ĐẦU XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
-Hoàn thành những cải cách quan trọng:….
-1952 hoàn thành khôi phục kinh tế, cải cách ruộng đất …
- 1953 -1957 thực hiện kế hoạch 5 năm thắng lợi bộ mặt TQ có
nhiều thay đổi rõ rệt, đời sống nhân dân nâng cao .
- Đối ngoại: Tích cực ,hòa bình thúc đẩy phong trào cách mạng
thế giới -> Địa vị TQ nâng cao trên trường quốc tế .
14/2/1950 Ký “Hiệp ước hữu nghị đồng minh và tương trợ
Trung _ Xô”….
1950 – 1953 giúp đỡ Triều tiên chống Mĩ
Giúp đỡ Việt Nam chống Pháp , Ủng hộ các nước Á, Phi,
MĨ La tinh, tham gia hội nghị Băng đung 1955.
18/1/1950 thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt nam.


Chu Ân Lai


Năm 1954 khi Thủ tướng Chu Ân Lai lần đầu tiên
bước lên vũ đài quốc tế

tại hội nghị Geneva và được giới ngoại giao đánh giá
rất cao.


Chủ tịch Hồ Chí Minh đón Thủ tướng
...


2. TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM KHÔNG ỔN ĐỊNH
* ĐỐI NỘI
- Từ năm 1959-1978, Trung Quốc lâm vào tình trạng không ổn
định về mọi mặt
* NGUYÊN NHÂN - từ năm 1959 Thực hiện đường lối “3

ngọn cờ hồng”:…
* HẬU QUẢ: - kinh tế: sản suất ngưng trệ,nạn đói diễn ra
trầm trọng.

- chính
trị không
định ->”Đại
văn hóa
Việc thực
hiệnổn
đường
lối “bacách
ngọnmạng
cờ hồng”
gâyvô
sản”

(1966-1976)
ra hậu
quả tai hại như thế nào đối với đời sống

tế - chính
trị - xã hộihưởng
Trung tai
Quốc?
- Xã hộikinh
hỗn loạn,
đau thương,ảnh
hại về sau.
- Đối ngoại: Thù địch với Liên Xô, ký thông cáo Thượng


Chu Ân Lai với Henry Kissinger và Mao Trạch Đông.


×