Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

phong trào dân chủ ở việt nam từ năm 1919 -1925

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 32 trang )

TRÖÔØNG THPT QUANG TRUNG
ĐÀ NẴNG
Tuần 2
Tiết 2TIET 16,17

BÀI 2


Phần Hai : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ
1919 ĐẾN 2000
Chương I: VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930

Bài 12:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT
NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925


Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT
NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925

I. Những chuyển biến mới về kinh tế chính trị, văn hóa,
xã hội ở Việt Nam sau Chiên tranh thế giới thứ nhất.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực
dân Pháp.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp bắt đầu từ
khi Pháp bình định xong Việt Nam (dập tắt phong trào Cần
Vương) 1897 đến Chiến tranh thế giới thứ nhất. Đặc điểm
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
chủ yếu là vơ vét, cướp bóc xây dựng cơ sở vật chất để khai
Pháp
ra khi


nào?
Đặcthác
điểm?
thác lâu dài,
chủ diễn
yếu đầu
tư lớn
để khai
triệt để lâu
dài. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp đẩy mạnh khai
thác thuộc địa, được gọi là cuộc khai thác lần thứ hai.


Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT
NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925

I. Những chuyển biến mới về kinh tế chính trị,
văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiên tranh thế
giới thứ nhất.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của
thực dân Pháp.
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trật tự Vecxai Oasinhtown
thiết
lập địa
có sau
lợi chiên
cho các
nước thắng
Vậy cuộc được

khai thác
thuộc
tranh
trận trong
đó códiễn
Pháp.
của Pháp
ra trong hoàn cảnh nào?
- Tuy nhiên, sau chiến tranh ở Pháp bị thiệt hại nặng
nền.


Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở
VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925
I. Những chuyển biến mới về kinh tế chính trị, văn hóa,
xã hội ở Việt Nam sau Chiên tranh thế giới thứ nhất.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực
dân Pháp.
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công, quốc
tế cộng sản ra đời có tác động mạnh đến cách mạng Việt
Nam → Trong bối cảnh đó Pháp tiến hành cuộc khai thác
lần hai ở Đông Dương
- Thời gian: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến trước
khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.


Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT
NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925


I. Những chuyển biến mới về kinh tế chính trị,
văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiên tranh thế
giới thứ nhất.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của
thực dân Pháp.
* Hoàn cảnh lịch sử:
* Chính sách khai thác kinh tế:
- Mục
đích:
Xuất phát từ bối cảnh lịch sử thế giới và nước Pháp
+ Bù
hại
tranh
sau đắp
chiếnthiệt
tranh
cácsau
emchiến
cho biết
Pháp thực hiện cuộc
khai
tháclại
thuộc
lần thứthế
haigiới
ở Đông
Dương
+ Khôi
phục
địa địa

vị trong
tư bản.
nhằm mục đích gì?


* Chính sách khai thác kinh tế:
- Trong cuộc khai thác lần này Pháp tăng cường dầu
tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn: vốn đầu tư tăng
(1924 - 1929) lên 4 tỉ Phrăng.
- Trong nông nghiệp: thu hút vốn nhiều nhất chủ yếu
đầu tư vào đồn điền cao su.
- Trong công nghiệp: coi trọng việc khai thác mở (mỏ
than), ngoài ra mở mang một số ngành chế biến:
muối, xay xát, dệt...
- Thương nghiệp: có bước phát triển mới, nhưng do
Pháp nắm độc quyền nhất là ngoại thương
- Giao thông vận tải: được phát triển, đô thị mở rộng,
dân cư đông hơn.
- Pháp còn tăng thuế để tăng ngân sách Đông Dương.
Ngân hàng Đông Dương nắm trọn quyền chỉ huy kinh
tế Đông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi.


• Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT
NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925

Em có nhận xét gì
về chính sách khai
thác thuộc địa lần
hai của thực dân

Pháp?


Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT
NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925

I. Những chuyển biến mới về kinh tế chính trị,
văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiên tranh thế
giới thứ nhất.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của
thực dân Pháp.
* Hoàn cảnh lịch sử:
* Chính sách khai thác kinh tế:
* Nhận xét
- Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng.
- Những chính sách chỉ nhằm khai thác, bóc lột,
phục vụ cho lợi ích tư bản Pháp (chính sách thực
dân) → Kìm hãm sự phát triển kinh tế.


Phố Hàng bạc 1929


Phố Hàng Đào (năm 1926) ..


Cầu giấy năm 1920


2. Chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục của

thực dân Pháp
- Chính trị:
+ Tăng cường chính sách cai trị
+ Đưa thêm người Việt vào công sở.

- Văn hóa giáo dục.
+ Hệ thống giáo dục được mở rộng hơn gồm tiểu học,
trung học, cao đẳng, đại học.
+ Sách báo được xuất bản ngày càng nhiều, nhất là những
sách báo cổ vũ cho tư Pháp - Việt đề huề.
+ Văn hóa phương Tây du nhập mạnh vào Việt Nam, phát
triển đan xen với văn hóa truyền thống.



Hồ Hoàn Kiếm


Chùa Báo Ân


3. Những biến đổi mới về kinh tế và giai cấp ở Việt
Nam
* Kinh tế:
- Sự đầu tư vốn
cáckhai
nhân
tố kỹ thuật làm kinh tế
chínhvàsách
thác

của Pháp ở thuộc
Đôngđịa
Dương
có bước
của Pháp
đã phát triển mới.
làm cho
kinh
tế ởcủa
Việtthực dân Pháp mà
- Do chính sách
kìm
hãm
biếntriển
đổi gì?
kinh tế Việt Nam
Namcóphát
mất cân đối lạc hậu,
nghèo, mang nặng tính lệ thuộc vào kinh tế Pháp là
thị trường độc chiếm của Pháp.


* Xã hội
G/c
địa chủ

-Chia 3 bộ phận : đại ,trung và tiểu địa chủ.
-trung và tiểu địa chủ có tinh thần yêu nước ,sẵn sàng tham
gia cách mạng khi được giác ngộ…


G/c
nông dân

-Bị bần cùng hóa đến cao độ.
-Là lực lượng cách mạng đông đảo.

G/c
-Phức tạp về thành phần ,phát triển nhanh về số lượng.
tiểu tư sản -Có ý thức dân tộc ,dân chủ đặc biệt là bộ phận trí thức .
G/c
tư sản

-ra đời muộn ,phân hóa thành 2 bộ phận .
- Tư sản dân tộc địa vị kinh tế nhỏ bé ,có khuynh hướng dân
tộc.

G/c
Công nhân

- Ra đời sớm ,phát triển nhanh về số lượng (22 v năm 1929).
-có đầy đủ đặc điểm chung của giai cấp công nhân thế giới
đồng thời có những đặc điểm riêng . ?
- Là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng dân
tộc, dân chủ thành công.


Khách sạn Metropole năm 1920


Khu chợ cũ




Bài 12:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAMTỪ 1919 ĐẾN 1925

I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội ở Việt Nam sau CTTG1
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 – 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và một
số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân:
3 Hoạt động yêu nước của Nguyễn Aí Quốc :

Nhận xét về phong trào dân tộc dân
chủ ở Việt Nam trong những năm
1919- 1925?


Bi 12:
PHONG TRO DN TC DN CH VIT NAMT 1919 - 1925

II. Phong tro dõn tc dõn ch Vit Nam t 1919 1925
1. Hot ng ca Phan Bi Chõu, Phan Chu Trinh v mt s ngi
Vit Nam sng nc ngoi:

*Phan Bội Châu

*Phan Châu Trinh


-1917 Ông bị bắt ở Quảng Đông
-1917 Được thả tự do
-1925 Bị Pháp bắt tại Trung Quốc
Chúng kết án đưa về an trí ở Huế

Bạo động

-1922 Ông ở Pháp viết Thất điều
thư
- 6-1925 Về nước tiếp tục tổ chức
đấu tranh

DCTS

Cải lương


Bi 12:

PHONG TRO DN TC DN CH VIT NAM T 1919 N 1925

II. Phong tro dõn tc dõn ch Vit Nam t 1919 1925
1. Hot ng ca Phan Bi Chõu, Phan Chu Trinh
v mt s ngi Vit Nam sng nc ngoi:
* Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài
- Việt kiều ở Pháp chuyển tài liệu sách báo về nước
- ở Trung Quốc 1923 một số người Việt Nam thành lập tổ chức Tâm tâm Xã
-19-6-1924 Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái
Như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân


2. Hot ng ca t sn, tiu t sn
v cụng nhõn:

Phạm Hồng Thái


Bi 12:
Tit 17 PHONG TRO DN TC DN CH VIT NAMT 1919 N 1925

II. Phong tro dõn tc dõn ch Vit Nam t 1919 1925
2. Hot ng ca t sn, tiu t sn v cụng nhõn:

Nội dung

Giai cấp Tư sản

Mục tiêu

-Đòi quyền lợi về
kinh tế tiến tới đòi
quyền lợi về chính
trị

Phong trào tiêu
biểu

-Phong trào chấn
hưng nội hoá , bài
trừ ngoại hoá ,
-Phong trào chống

độc quyền
-Thành lập tổ chức
chính trị

Giai cấp Tiểu tư sản

Giai cấp Công nhân

-Đòi quyền tự do dân chủ

-Mục tiêu chủ yếu là
kinh tế

-Thành lập các tổ chức
chính trị
-Đấu tranh trên báo chí
-Phong trào mít tinh, biểu
tình bãi khoá diễn ra sôi
nổi

-Phong trào nổ ra
lẻ tẻ tự phát
-8-1925 phong
trào đấu tranh
công nhân Ba Son

Nhn xột phong tro u tranh ca giai cp t sn
dõn tc, giai cp tiu t sn , giai cp cụng nhõn
trong nhng nm 1919 -1925 ?



×