Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.23 KB, 17 trang )

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Áp lực là gì? Tác dụng của áp lực phụ
thuộc vào những yếu tố nào nào?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị
ép. Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng
mạnh và diện tích mặt bị ép càng nhỏ.
Câu 2: Tính áp suất bằng công thức nào và giải
thích đầy đủ các đại lượng trong công thức?
P = F/S
Trong đó: F là áp lực (N)
S là diện tích bị ép (m2)
P là áp suất (Pa)


Tại sao khi lặn sâu,
người thợ lặn phải mặc
bộ áo lặn chịu được áp
suất lớn?


Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÀI TẬP
I- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Ta đã biết, khi đặt vật rắn
lên mặt bàn vật rắn sẽ tác
dụng lên mặt bàn một áp
suất theo phương của trọng
lực

P

Khi đổ một chất lỏng vào trong


bình thì chất lỏng có gây áp suất
lên bình không, nếu có thì áp suất
này có giống áp suất của chất rắn
không?


Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÀI TẬP
I- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
1. Thí nghiệm 1
MộtCác
C1.
bìnhmàng
hình cao
trụ su
có bị
đáy
biến
C và
dạng
dạng,
các lỗ
điều đó
A, B ở tỏ
chứng
thành
điềubình
chất
lỏng
gì? được
gây ra

bịtápbằng
suấtmột
lên đáy
màngvà
bình
cao
thành
su mỏng
bình
HãyChất
C2.

quan
phải
lỏng
sátchất
hiện
gâylỏng
ra
tượng
áp
chỉsuất
xảy
tác theo
ra
dụng
khi
mọi
áp phương
AA

2.
nghiệm
2bình
ta Thí
suất
đổlên
nước
bình
vào
theo
một phương như chất
C
rắn Chất
không?
Lấy
C3.
Khi
mộtnhấn
bình
lỏng bình
hình
gây ra
vào
trụápthuỷ
sâu
suất
trong
tinh
theocó
nước

mọi
đĩaphương
C
D tách
rồi
lên
buông
các rời
vậttay
dùng
ở trong
kéolàm
sợi
lòng
đáy.
dây
của
Muốn
ra,nó
đĩaDDđậy
vẫn
3.
kínKết
không
đáyluận
rời
ống
khỏi
ta phải
đáy kể

dùng
cả khi
tay kéo
quaydây
bình đáy
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên …......
buộc các
theo
đĩa phương
D thành
lên khác nhau. Thí nghiệm
trong
bình, mà lên cả ………. bình và các vật
ở lòng
này chứng tỏ điều gì?
……………… chất lỏng

BB


Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÀI TẬP

I- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II- Công thức tính áp suất chất lỏng
F
Giả
sử

một
khối

chất
hình
trụ,
mà F=
P=lỏng
d.V=
d.S.h
Ta có: p =
S là S, chiều cao là h. Hãy
diện tích đáy
d.S.h = d.h ( có đpcm)
Suy
= thức
dựa ra:
vàopcông
tính áp suất em đã
S
h
Ta

công
thức
tính
áp
suất
chất
lỏng
học ở bài trước để chứng minh công
p


áp
suất

đáy
cột
chất
thức:
p
=
d.h
3
p = d.h d

trọng
lượng
riêng
của
chất
lỏng
S
(N/m
)
lỏng
h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
Đơn vị của áp suất là Pa hoặc N/m2. 1Pa = 1N/m2
* Chú ý: Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì
trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng chính là
độ sâu của điểm đó hay khoảng cách từ điểm đó đến mặt
thoáng chất lỏng



VD1: Hãy so sánh áp suất tại những điểm
hB hD hA hC hE
A, B, C, D, E?
Từ công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h, ta thấy: vì trong bình chứa
cùng một chất lỏng nên áp suất của
các điểm chỉ còn phụ thuộc vào
A
khoảng cách từ các điểm đến mặt
C
B
thoáng chất lỏng
D
mà: hA< hB = hC < hD < hE
E
nên: pA < pB = pC < pD < pE
*Chú ý: - Áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào hình
dạng cột nước mà chỉ phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm
đang xét đến mặt thoáng chất lỏng
- Những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm
ngang chịu một áp suất bằng nhau


VD2: Vào giữa thế kỉ 17, nhà bác học Pascal
đã thực hiện một thí nghiệm nổi tiếng như
sau:
Ông lấy một thùng tô nô bằng gỗ, vẫn
dùng để đựng rượu vang và đổ đầy nước
vào trong thùng. Ở đáy trên của thùng,

ông gắn chặt một ống nhỏ và dài
Sau đó, ông trèo lên ban công
tầng gác trên và đổ vào ống một chai
nước đầy. Chiếc thùng vỡ tung và
nước bắn tung toé ra
Chúng ta hãy tính toán một chút và giải thích
xem hiện tượng đó xảy ra như thế nào?


Giả sử chiếc thùng có chiều cao 0,8 m. Khi thùng
chứa đầy nước, đáy thùng chịu một áp suất bằng:
P1= d.h1 = 10000. 0,8 = 8000 (Pa)
Giả sử chiếc ống gắn vào thùng dài 8m và có tiết
diện 1cm2. Khi nước được đổ đầy vào ống, đáy
thùng chịu một áp suất bằng:
8m
P2= d.h2 = 10000. 8,8 = 88000 (Pa)
Áp suất đó gấp 11 lần áp suất ban đầu, và đã làm
cho thùng vỡ tung.
8,8m
Thể tích nước đổ vào ống là:
800(cm). 1(cm2)= 800cm3= 0,8 lít
Trọng lượng của nó chỉ có 8N. Nếu đặt chai đựng
0,8l nước lên đáy trên thùng tô nô thì chắc chắn là
0,8 m
nó không thể làm cho tô nô vỡ tung ra
Thí nghiệm của Pascal chứng tỏ áp suất chất lỏng
không phụ thuộc vào trọng lượng mà phụ thuộc vào
độ cao của cột chất lỏng



Tiết 10: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÀI TẬP
I- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
II- Công thức tính áp suất chất lỏng
III- Vận dụng
C6. Khi
Tại sao
lặn khi
xuống
lặnbiển,
sâu, người
người thợ lặn phải mặc bộ
thợlặn
áo
lặnnặng
phải nề,
mặcchịu
bộ áo
được
lặnáp suất lên đến hàng
chịu được
nghìn
Pa vìáplặn
suất
sâulớn?
dưới lòng biển, áp suất của nước
biển rất lớn, nếu không mặc áo lặn thì sẽ không thể
chịu được áp suất này



IV. Vận dụng:

h2
0,4m

h1 = 1,2m

C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy
thùng và một điểm cách đáy thùng một đoạn 0,4m. (Cho d nước=10000N/m3)
Tãm t¾t : h1 = 1,2m
h2 = 1,2 – 0,4 = 0,8m
dn = 10000 N/m2
p 1 = ? P2 = ?

Áp suất nước ở đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).
Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000(N/m2).


Sử dụng chất nổ để đánh cá

Chất lỏng có đặc điểm là truyền nguyên vẹn áp suất đi
theo mọi hướng, khi mìn nổ sẽ gây ra một áp suất rất
lớn, áp suất đó được truyền đi nguyên vẹn trong nước
và tác động vào các sinh vật trong nước, trong đó có cá


Tiết 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
I. Sự tồn tại của áp suất trong

C7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy
nước. Tính áp suất của nước lên
lòng chất lỏng:

II. Công thức tính áp suất chất
lỏng:

p = d .h

p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.(Pa)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
(N/m3)
h: là chiều cao của cột chất lỏng. (m)

IV. Vận dụng:

đáy thùng và một điểm cách đáy
thùng một đoạn 0,4m. (Cho
dnước=10000N/m3)
Tóm tắt
d = 10000N/m3
h1 = 1,2 m
h2 = 0,8 m
p1 = ?, p2 = ?

h2

h1 = 1,2m

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất

lên đáy bình, mà lên cả thành bình
và các vật ở trong lòng chất lỏng.

Giải
Áp suất nước lên đáy thùng là:
p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(Pa)
Áp suất nước ở điểm cách đáy
thùng 0,4m:
p2 = d.h2 = 10000. 0,8 = 8000(Pa)


Tiết 9: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Bài tập 8.7 SBT/27

Hãy so sánh áp suất tại các
điểm M, N, Q, trong bình chứa
chất lỏng ở hình bên.

.Q
.N
.M

pM > pN > pQ


Dưới đáy đại dương có vô số loài sinh vật đang sinh sống.
Nếu chúng ta dùng
mìncác
để đánh

bắtđánh
cá, thì cá
áp suất
Trong
cách
sau,do mìn gây ra sẽ được truyền đi
theo mọi phương, gây tác hại cho các sinh vật trong một vùng rất rộng lớn.
em
chọn
Vìcá.
sao?
Do vậy tuyệt
đốikhông
không nên
dùng cách
mìn đểnào?
đánh bắt


EM CHƯA BIẾT
Có thể dùng tay để nâng cả chiếc ôtô
Nguyên lý Pa-xcan

F S
=
f
s


CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT???



Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập trong SBT
- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc của
kích thuỷ lực



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×