Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

HÌNH học 7 TIẾT 47 LUYỆN tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.93 KB, 10 trang )

MÔN TOÁN 9
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ NGA


Kiểm tra bài cũ
Câu1: Cho trước đoạn thẳng AB và góc α (00<α<1800) thì
quỹ tích các điểm M thỏa mãn ·AMB = α là gì?
Trả lời: Quỹ tích các điểm M thỏa mãn

·AMB = α

là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB

α

M
+ Nếu α = 90 thì quỹ tích các điểm M là đường tròn
đường kính AB.
0


Kiểm tra bài cũ
+Em hãy vẽ cung chứa góc 400 dựng trên đoạn thẳng BC=6cm
Câu2: Điền vào chỗ (…) để hoàn thiện cách giải bài toán quỹ
tích.
Muốn chứng minh quỹ tích các điểm M thỏa mãn tính chất
(1) …
T là một hình H nào đó. Ta phải chứng minh hai phần:
hình H
Phần thuận: Mọi điểm M có tính chất T đều thuộc (2)………
tính chất T


Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có (3)…………………
M Có tính chất T là hình H
Kết luận: Quỹ tích các điểm (4)…


Kiểm tra bài cũ
Vẽ cung chứa góc 40o dựng trên đoạn thẳng
BC=6cm


Bài 48. Cho hai điểm A, B cố định.
Từ A vẽ các tiếp tuyến với đường

C

tròn tâm B có bán kính không lớn
hơn AB.Tìm quỹ tích các tiếp điểm.

A

B

Bài giải.
Phần thuận:

C'

Vẽ tiếp tuyến AC với đường tròn (B)
(C là tiếp điểm) Khi đó AC⊥BC ⇒ ·ACB = 900
Mà AB cố định, suy ra C thuộc đường tròn đường kính AB.

Nếu đường tròn tâm B có bán kính bằng AB thì CΞA
Phần đảo:
0
Lấy C ’ bất kì thuộc đường tròn đường kính AB ⇒ ·AC ' B = 90
Do đó AC’ là tiếp tuyến của đường tròn tâm B bán kính BC’
Kết luận: Quỹ tích các điểm C cần tìm là đường tròn đường
kính AB.


Tiết 47: Luyện tập
Bài 49: Dựng ∆ABC, biết BC=6cm, góc A bằng 400, đường
cao AH=4cm.
Phân tích:
a

A
40o
4cm
B

6cm

C

H


Tiết 47: Luyện tập
Bài 49: Dựng ∆ABC, biết BC=6cm, góc A bằng 400,
đường cao AH=4cm.

Lời giải:
Cách dựng
a

-Dựng đoạn thẳng BC=6cm
-Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn BC
-Dựng đường thẳng a//BC và cách BC

A'

A

B

C

4cm (a cùng phía với cung tròn, đối với BC), đường thẳng
cắt cung tròn tại hai điểm A và A’
-Nối A với C, A’ với B. ∆ABC và ∆A’BC là hình cần dựng
b) Chứng minh (về nhà CM)


Tiết 47: Luyện tập
Bài 51: Cho I,O lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp, ngoại
tiếp ∆ABC, Â=600. Gọi H là giao điểm của các đường cao
BB’, CC’. Chứng minh các điểm B, C, O, H, I cùng nằm trên
một đường tròn.
A

Gợi ý:


B'

·
·
BOC
= 2 BAC
= 1200
(Vì góc ở tâm bằng 2 lần
góc nội tiếp cùng chắn một cung)
⇒O thuộc cung chứa góc 1200.
dựng trên đoạn BC

C'

H

I

O
C

B

·
BHC
= 1800 − µA = 1200

Ta cần phải chỉ ra góc BIC bằng 1200.
9



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+Xem lại các bài tập đã giải.
+Làm tiếp các bài tập 50, 52 sách giáo
khoa trang 87; BT 36, 37,
38/SBT/78,79
+Xem
trước bài tứ giác nội tiếp.


Bài 50. Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm
chạy trên đường tròn. Trên tia đối tia MA lấy điểm I sao cho
MI=2MB.
C

a. Chứng minh góc AIB không đổi.
b. Tìm tập hợp các điểm I nói trên.

m
I

Hướng dẫn
a. Tam giác BMI vuông tại M
MB MB 1
·
Do đó: tg AIB = MI = 2MB = 2
⇒ ·AIB ≈ 26034' (không đổi)

M


A

B

b. Điểm I thuộc hai cung chứa góc
26034’ dựng trên đoạn thẳng AB.

n
D



×