Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Quy Hoạch vườn quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2010 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 109 trang )

Tæng Côc l©m nghiÖp
Vên quèc gia tam ®¶o
------------------------------------

Quy ho¹ch
BẢO TỒN Vµ ph¸t triÓn BỀN VỮNG
vên quèc gia Tam §¶o
Giai ®o¹n 2010 - 2020

Tam Đảo, năm 2010


Tổng Cục lâm nghiệp
Vờn quốc gia tam đảo
------------------------------------

Quy hoạch

bảo tồn và phát triển bền vững
vờn quốc gia tam đảo
giai đoạn 2010-2020
-------------------------------

Tổng cục
lâm nghiệp

Vờn quốc gia
Tam Đảo

2


PHÂN VIệN ĐIềU TRA
QUY HOạCH RừNG
ĐÔNG BắC Bộ


Giải thích từ viết tắt
1. CN - XD -DV: Công nghiệp - Xây dựng - Dịch vụ
2. CNH: Công nghiệp hoá
3. DA: Dự án
4. DL - TM: Du lịch - Thơng mại
5. DLST: Du lịch sinh thái
6. DL&DV: Du lịch và dịch vụ
7. ĐVHD: Động vật hoang dã
8. HĐH: Hiện đại hoá
9. HNQT: Hội nhập quốc tế
10. HTQT: Hợp tác quốc tế
11. KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên
12. KT - XH: Kinh tế - Xã hội
13. KT: Kinh tế
14. KH&CN: Khoa học và Công nghệ
15. LĐ, TB, XH: Lao động, Thơng binh, Xã hội
16: N/C: Nghiên cứu
17. NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
18. N - L - TS: Nông - Lâm - Thuỷ sản
19. PKPHST: Phân khu phục hồi sinh thái
20. PKBVNN: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt
21. PKDV&HC: Phân khu dịch vụ và hành chính
22: QLBV&DV,DL: Quản lý bảo vệ và dịch vụ, du lịch
23. TTg: Thủ tớng
24. TTDV, DLST: Trung tâm dịch vụ, du lịch sinh thái

25. TTNC, GD và MT: Trung tâm nghiên cứu, Giáo dục và Môi trờng
26. VQG: Vờn quốc gia
27.RLRTXMAND: Rừng kín lá rộng thờng xanh ma ẩm nhiệt đới
28.RLRTXMAAND: Rừng kín thờng xanh ma ẩm á nhiệt đới
29: BQ: Bình quân

3


Mục lục
Mục lục.....................................................................................................................4
Tài liệu tham khảo 104........................................................................................5
.......................................................................................................................................5
Phục lục 105............................................................................................................5
Đặt vấn đề................................................................................................................6
Căn cứ chung quy hoạch...................................................................................9
1. Tên công trình.................................................................................................................................................9
2. Cơ quan chủ quản...........................................................................................................................................9
4. Thời gian thực hiện.........................................................................................................................................9
Năm 2009 và năm 2010.......................................................................................................................................9
5. Đơn vị thực hiện.............................................................................................................................................9
- Đơn vị t vấn: Liên danh giữa Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Đông Bắc bộ, Viện Điều tra Quy hoạch
rừng và Công ty Cổ phần t vấn đầu t xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn.................................9
6. Tổng mức đầu t, nguồn vốn...........................................................................................................................9

Phần 1.......................................................................................................................10
Phân tích, Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên rừng...................10
và kinh Tế - Xã Hội................................................................................................10
I. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên rừng................................................................................................10
1.1. Vị trí địa lý, địa chất và địa hình...................................................................................................10

1.2. Khí tợng, thuỷ văn....................................................................................................................................12
1.3. Tài nguyên rừng........................................................................................................................................13
1.3.1. Thảm thực vật và sử dụng đất.....................................................................................................13
1.3.2. Đa dạng sinh học.............................................................................................................................15
1.3.3. Đa dạng động vật rừng...................................................................................................................19
II. Phân tích, đánh giá tình hình phát triển KT - XH...................................................................................22
III. Phân tích, đánh giá bảo tồn và dịch vụ, du lịch.....................................................................................26
IV. Phân tích, đánh giá giáo dục và bảo vệ môi trờng....................................................................................28

Phần 2.......................................................................................................................31
đánh giá Thực trạng quy hoạch, bảo tồn và phát triển...................31
Vờn Quốc Gia tam đảo.......................................................................................31
I. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch.......................................................................................................31
1.1. Đánh giá chung.............................................................................................................................................31
II. Đánh giá về tổ chức, quản lý.........................................................................................................................34
III. Đánh giá thực trạng đầu t.............................................................................................................................36

IV. Yêu cầu khách quan quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững
VQG Tam Đảo...........................................................................................................38
phần 3.......................................................................................................................41
đề xuất Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững..........................41
4


VQG Tam Đảo Giai Đoạn 2010 - 2020..................................................................41
I. Mục tiêu quy hoạch..........................................................................................................................................41
1.1. Mục tiêu chung..........................................................................................................................................41
1.2. Mục tiêu cụ thể.........................................................................................................................................41
II. Định hớng quy hoạch tổng thể......................................................................................................................42
2.1. Luận chứng ranh giới, phân khu chức năng.............................................................................................42

2.1.1. Luận chứng xác định ranh giới.....................................................................................................42
2.4. Định hớng hỗ trợ phát triển KT - XH vùng đệm......................................................................................53
2.5. Định hớng phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái.......................................................................................54

Phần 4.......................................................................................................................60
chơng trình và giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững..............60
VQG tam đảo đến năm 2020...............................................................................60
I. Các chơng trình phát triển chính................................................................................................................60
1.I. Chơng trình bảo vệ, bảo tồn....................................................................................................................60
1.2. Chơng trình phục hồi hệ sinh thái............................................................................................................61
1.3. Chơng trình nghiên cứu khoa học.............................................................................................................62
1.4. Chơng trình nghiên cứu xây dựng vờn thực vật.......................................................................................63
1.5. Chơng trình xây dựng bảo tàng tự nhiên và bảo tàng mẫu vật..............................................................64
1.6. Chơng trình phát triển DV, DLST............................................................................................................65
1.7. Chơng trình đào tạo, phát triển nguồn lực và giáo dục môi trờng..........................................................66
1.8. Chơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng...................................................................................................67
1.9. Chơng trình hỗ trợ phát triển KT - XH.....................................................................................................69
1.10. Các chơng trình khác...............................................................................................................................70
II. Các giải pháp chính......................................................................................................................................70

Phần 5.......................................................................................................................76
Dự tính vốn đầu t và hiệu quả đầu t, bớc đi.............................................76
I. Dự tính vốn đầu t.........................................................................................................................................76
II. Hiệu quả đầu t............................................................................................................................................79

KếT LUậN và kiến nghị........................................................................................83

Tài liệu tham khảo

104


Phục lục
105
I. Quy định xây dựng khu du lịch sinh thái
II. Các bảng biểu
- Biểu hiện trạng sử dụng đất, các trạng thái rừng phân theo chức năng
và đơn vị hành chính;
- Biểu diện tích đất đai cắt đa về các tỉnh, huyện và xã của VQG Tam
Đảo (thống nhất cùng địa phơng;
- Biểu ớc tính nguồn thu từ hoạt động DV, DLST của VQG Tam Đảo.
III. Danh mục dự án u tiên

5


Đặt vấn đề
1. Sự cần thiết quy hoạch lại VQG Tam Đảo giai đoạn 2010 - 2020
Vờn Quốc gia Tam Đảo nằm trọn trong dãy núi lớn Tam Đảo, có chiều dài trên
80 km, chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, thuộc địa phận của 23 xã, 4 huyện, thị
của 3 tỉnh là Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang và cách Thủ đô Hà Nội khoảng
75 km về phía Bắc. Rừng Tam Đảo là kho tài nguyên quý giá, nơi lu giữ sự đa dạng
sinh học cao với rất nhiều loài động, thực vật đặc hữu và quý hiếm với trên 1.200 loài
thực vật, nhiều loài cây thuốc quý và khoảng 1.100 loài động vật, côn trùng, là nơi
phục hồi, lu giữ các nguồn gen phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, học tập.
Đồng thời, rừng Tam Đảo còn giữ vai trò quan trọng trong việc lu giữ, điều tiết nguồn
nớc và bảo vệ đất đai, chóng xói mòn rửa trôi của đất, góp phần quan trọng vào bảo tồn
và phát triển bền vững của vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng và cả Việt Nam nói
chung. Khu vực Tam Đảo đợc ghi nhận là trung tâm du lịch lớn ở vùng đồng bằng sông
Hồng và miền Bắc, Việt Nam.
Với vị trí, vai trò và tầm quan trọng đặc biệt của rừng núi Tam Đảo, năm 1996

Chính phủ đã ra Quyết định số 136/TTg ngày 6/3/1996 Phê duyệt Dự án đầu t xây

6


dựng VQG Tam Đảo, với diện tích 36.883 ha. Đến nay sau một số lần điều chỉnh ranh
giới, diện tích Vờn quản lí là 34.995 ha.
Tuy vậy, đến nay VQG Tam Đảo cha có Quy hoạch tổng thể, gắn công tác bảo
tồn và phát triển, tạo nguồn thu bù chi dựa trên tiềm năng, lợi thế so sánh nh khu nghỉ
mát Tam Đảo nổi tiếng từ lâu, khu danh thắng Tây Thiên với nhiều đền chùa nổi tiếng.
Hàng năm, khu vực này đã thu hút hàng triệu khách du lịch trong nớc và quốc tế, góp
phần bảo tồn và phát triển bền vững v.v. Các chơng trình/dự án hoạt động nh chơng
trình 327, dự án 661 cha đầu t chiều sâu vào việc khai thác các thế mạnh đó. Hiện còn
thiếu các chơng trình đầu t tạo ra đột phá giữa bảo tồn và phát triển bền vững theo quan
điểm, cách làm mới ở trong nớc và trên thế giới.
Hiện nay, các hoạt động chính của Vờn mới chỉ tập trung chủ yếu vào công tác
bảo vệ rừng, trồng rừng và thu nhập của cán bộ, nhân viên chủ yếu từ quỹ lơng bao cấp
của Nhà nớc. Các hoạt động dịch vụ hầu nh cha có nhiều để góp phần cải thiện đời
sống của cán bộ làm việc cho Vờn. Các chơng trình phối hợp phát triển KT - XH cho
ngời dân vùng đệm cũng còn rất hạn chế. Những tiềm năng, thế mạnh của Vờn cho
phát triển các dịch vụ, du lịch cha đợc trú trọng khai thác trong khi nhu cầu thực tế cho
các hoạt động này ngày càng cao.
Để phát huy toàn diện tiềm năng, thế mạnh của Vờn, công tác quy hoạch phát
triển Vờn trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết. Trớc tình hình đó, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có Quyết định 2962/QĐ-BNN-KH ngày 30 tháng 9
năm 2008 cho phép xây dựng Dự án quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vờn
quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2010 - 2020.
Thực hiện nhiệm vụ Bộ giao, Ban lãnh đạo vờn đã lập đề cơng, đấu thầu và phối
hợp với các cơ quan t vấn tổ chức thực hiện dự án quy hoạch bảo tồn và phát triển bền
vững VQG Tam Đảo đến năm 2020. Bản quy hoạch là cơ sở để xây dựng và phát triển

VQG Tam Đảo giai đoạn 2010 - 2020, đáp ứng công tác bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu
khoa học và phòng hộ môi trờng v.v. Bên cạnh đó, dự án còn đáp ứng nhu cầu phát triển
dịch vụ, du lịch sinh thái, đóng góp vào sự phát triển KT - XH chung cho ngời dân trong
vùng và khu vực.
2. Phơng pháp tiến hành quy hoạch VQG Tam Đảo
2.1. Phơng pháp tiếp cận
Phơng pháp tiếp cận cùng tham gia đợc sử dụng để quy hoạch VQG Tam Đảo giai
đoạn 2010 - 2020. Điều này đợc luận giải cụ thể nh sau:
- Đơn vị t vấn chịu tránh nhiệm chính trong sự phối hợp với VQG Tam Đảo, Cục
Kiểm lâm, Tổng cục Lâm nghiệp và dự án GTZ;
- UBND tỉnh, UBND huyện, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Tài
nguyên và Môi trờng, Chi cục Kiểm lâm 3 tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.
- Các đơn vị: Công ty lâm nghiệp Lập Thạch; Trung tâm Lâm nghiệp Tam
Đảo ...), các xã và các hộ gia đình có vớng mắc về sử dụng đất đai trên địa bàn 2 tỉnh
Vĩnh Phúc và Thái Nguyên.
7


2.2. Phơng pháp tiến hành cụ thể
Phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh và phơng pháp phân tích
thống kê... với sự giúp đỡ của bộ công cụ hiện đại nh GIS, RS, hội nghị, hội thảo và kiểm
chứng hiện trờng... để xây dựng báo cáo tổng hợp Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền
vững VQG Tam Đảo giai đoạn 2010 - 2020.
Các báo cáo chuyên đề đợc sử dụng phơng pháp đã đợc Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn quyết định ban hành theo các Quyết định đã công bố còn hiệu lực.
2.3. Nội dung quy hoạch
2.3.1. Báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt
Báo cáo tổng hợp ngoài phần đặt vấn đề, căn cứ quy hoạch và kết luận, kiến nghị
cùng tài liệu tham khảo, phụ lục gồm 5 phần nh sau:
Phần 1: Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên rừng và KT - XH.

Phần 2: Đánh giá thực trạng quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam
Đảo.
Phần 3: Đề xuất quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo giai
đoạn 2010-2020.
Phần 4: Các chơng trình, giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo
đến năm 2020.
Phần 5: Dự tính vốn đầu t và hiệu quả đầu t, bớc đi
Báo cáo tóm tắt quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo giai
đoạn 2010 - 2020 gồm mục lục và 5 chơng nh trên.
2.3.2. Các báo cáo chuyên đề và bản đồ
a. Các báo cáo chuyên đề: 7 báo cáo
-Báo cáo hiện trạng thảm thực vật rừng và tình hình sử dụng đất.
-Báo cáo điều tra bổ sung hệ thực vật rừng và Danh mục các loài thực vật rừng
của VQG Tam Đảo.
-Báo cáo đánh giá khu hệ động vật rừng và Danh mục các loài động vật rừng của
VQG Tam Đảo.
-Báo cáo đánh giá tình hình dân sinh Kinh tế - Xã hội.
-Báo cáo đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và giáo dục
môi trờng.
-Báo cáo khảo sát đánh giá các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng của VQG Tam
Đảo.
-Báo cáo đánh giá môi trờng chiến lợc của dự án.
b. Các loại bản đồ tỷ lệ 1/25.000:
-Bản đồ hiện trạng VQG Tam Đảo năm 2010.
-Bản đồ kế hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo giai đoạn 2010
-2020.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và các trạng thái rừng VQG Tam Đảo năm 2010.
-Bản đồ phân bố các loài động thực vật rừng quý hiếm.
8



-Bản đồ hiện trạng và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái VQG Tam Đảo.
-Bản đồ khổ A3 thu nhỏ của các loại bản đồ trên kèm theo báo cáo.
Căn cứ chung quy hoạch
1. Tên công trình
Dự án quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vờn quốc gia Tam Đảo
giai đoạn 2010-2020.
2. Cơ quan chủ quản
Tổng Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
3. Cơ quan chủ đầu t
Vờn quốc gia Tam Đảo
4. Thời gian thực hiện
Năm 2009 và năm 2010
5. Đơn vị thực hiện
- Đơn vị t vấn: Liên danh giữa Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Đông Bắc
bộ, Viện Điều tra Quy hoạch rừng và Công ty Cổ phần t vấn đầu t xây dựng nông
nghiệp và phát triển nông thôn.
- Có sự tham gia phối hợp của các đơn vị, tổ chức trong và ngoài ngành lâm
nghiệp của các chuyên gia lâm nghiệp, kinh tế phát triển, du lịch, môi trờng và nông
nghiệp, xây dựng v.v.
- Có sự hỗ trợ của Dự án GTZ trong việc khảo sát, đánh giá và đề xuất ranh giới
VQG Tam Đảo đến năm 2020, trong sự hợp tác với chính quyền và nhân dân địa phơng
Thái Nguyên, Tuyên Quang và Vĩnh Phúc
6. Tổng mức đầu t, nguồn vốn
- Tổng mức đầu t đợc duyệt: 938.585.000 đồng
(Chín trăn ba tám triệu năm trăm tám lăm ngàn đồng chẵn)
- Nguồn vốn đầu t: Ngân sách Nhà nớc cấp
7. Căn cứ pháp lý xây dựng dự án quy hoạch
- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, đợc Quốc hội thông qua năm 2004.
- Luật bảo vệ đa dạng sinh học, đợc Quốc hội thông năm 2006.

- Luật đất đai, đợc Quốc hội thông qua năm 2003.
- Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo
vệ và Phát triển rừng.
- Quyết định 192/2003/QĐ-TTg ngày 17/9/2003 của TT. Chính phủ ban hành
Chiến lợc Quản lý hệ thống các khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam.
- Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tớng Chính phủ ban
hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên.

9


- Quyết định số 2962/QĐ-BNN-KH ngày 30/9/2008 của Bộ trởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn phê duyệt chủ trơng lập dự án Thiết kế quy hoạch
ngành lâm nghiệp năm 2009.
- Quyết định số 241/QĐ-BNN-KH ngày 23/01/2009 của Bộ trởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Phê duyệt nội dung đề cơng, tổng dự toán kinh phí lập
dự án Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo GĐ 2010 - 2020".
- Quyết định số 1424/QĐ-BNN-KH ngày 20/5/2009 của Bộ Nông nghiệp và
PTNT Phê duyệt kế hoạch đấu thầu t vấn lập dự ánQuy hoạch bảo tồn và phát triển
bền vững Vờn quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2010 - 2020.
- Quyết định số 1448/QĐ-KL-KHTC ngày 16/10/2009 của Cục trởng Cục Kiểm
lâm phê duyệt kết quả đấu thầu t vấn gói thầu Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền
vững Vờn quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2010 - 2020.
- Quyết định số 575/QDD/KL-VP ngày 17/6/2008 của Cục trởng Cục Kiểm
lâm, về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vờn quốc
gia Tam Đảo.
- Một số văn bản pháp quy liên quan khác nh Nghị định 163 về cho thuê đất lâm
nghiệp, Quyết định 380 của Thủ tớng và phó Thủ tớng đã ban hành về phí môi trờng
rừng v.v.
- Chiến lợc phát triển KT - XH đất nớc giai đoạn 2011 - 2020; Chiến lợc phát

triển bền vững đất nớc; Chiến lợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020;
Chiến lợc bảo tồn đa dạng sinh học.
- Quy hoạch phát triển KT - XH vùng núi trung du bắc bộ giai đoạn 2011 2020; Quy hoạch phát triển KT - XH vùng đồng bằng sông Hồng; Quy hoạch phát
triển KT - XH 3 tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc đến năm 2020...

Phần 1
Phân tích, Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên rừng
và kinh Tế - Xã Hội
I. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên rừng
1.1. Vị trí địa lý, địa chất và địa hình
1.1.1. Vị trí, ranh giới và diện tích
a. Vị trí, ranh giới
Vờn Quốc gia Tam Đảo có toạ độ địa lý đợc xác định trong giới hạn nh sau: Từ
0
21 21 đến 210 42 vĩ độ Bắc và từ 1050 23 đến 105o 44 kinh độ Đông; nằm trên địa
phận 3 tỉnh (Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang).

10


Ranh giới cụ thể của VQG Tam Đảo: Phía đông giáp huyện Đại Từ, tỉnh Thái
Nguyên; phía Nam và Đông Nam giáp huyện Phổ Yên (TN), TX Phúc Yên (VP); phía
Tây giáp 2 huyện Bình Xuyên và Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc; và phía Bắc giáp huyện
Sơn Dơng, tỉnh Tuyên Quang.
Với vị trí địa lý của VQG Tam Đảo nằm tiếp giáp với vùng đồng bằng sông
Hồng, gần thủ đô Hà Nội (cách Hà Nội 75 km về phía Tây Bắc) - vùng đông dân, trình
độ dân trí cao; có hệ thống giao thông (đờng bộ (quốc lộ), đờng sắt, đờng hàng không)
rất thuận lợi cho kết nối giữa VQG Tam Đảo với các địa phơng trong nớc và quốc tế; và
nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng đồng bằng và VNTD Bắc Bộ nên VQG Tam
Đảo có tiềm năng, lợi thế so sánh để bảo tồn, phát triển bền vững, đặc biệt là phát triển

du lịch sinh thái.
b. Diện tích chung
Theo Quyết định số: 136/TTg ngày 06/3/1996 của Thủ Tớng Chính Phủ, VQG
Tam Đảo đợc phê duyệt quy hoạch có diện tích là 36.883 ha. Tại Quyết định số
155/2002/QĐ-TTg ngày 12/11/2002 của Thủ Tớng Chính Phủ, diện tích VQG Tam Đảo
đợc điều chỉnh ranh giới còn lại là 34.995 ha.
Tháng 9/2009 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với tổ chức
GTZ, VQG Tam Đảo và UBND 3 tỉnh đã khảo sát, tổ chức hội nghị triển khai công tác
quy hoạch VQG Tam Đảo giai đoạn 2010 - 2020. Hội nghị cơ bản đã thống nhất việc
tiến hành rà soát và điều chỉnh lại ranh giới VQG Tam Đảo trên địa bàn 3 tỉnh để đảm
bảo xây dựng một đờng ranh giới bền vững, ổn định lâu dài. Vì vậy, diện tích VQG
Tam Đảo sau khi quy hoạch lần này có những thay đổi nhất định.
1.1.2. Địa hình, địa chất
a. Địa hình
Địa hình của VQG Tam Đảo là đồi thấp và núi trung bình, thuộc cánh cung sông
Chảy, chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam (cánh cung này có phần đuôi chụm lại ở
Tam Đảo), gồm trên 20 đỉnh núi có độ cao trên 1.000m. Đỉnh cao nhất là Tam Đảo Bắc
là ranh giới giữa 3 tỉnh với độ cao 1.592m so với mực nớc biển. Các đỉnh núi ở Tam
Đảo khá nhọn, đợc nối với nhau bằng những đờng dông gầy và đổ xuống vùng đồng
bằng sông Hồng.
Là khối núi khá độc lập lại nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi nên địa
hình bị chia cắt mạnh do các dông núi phụ với các khe suối chạy từ trên đỉnh các dông
cao và các đỉnh núi Tam Đảo Bắc, Thiên Thị (1.390m), Thạch Bàn (1.442m), Phủ
Nghĩa (1.381m) đổ xuống. Sự chia cắt còn do trong khu vực này xen kẽ một số đỉnh
núi cao trên 1.000m khá đơn lẻ nh đỉnh Mỏ Quạ, đỉnh Tháp truyền hình..... và một số
nơi có vách núi đá dựng đứng. Do độ chênh cao lớn nên khu vực VQG Tam Đảo có độ
dốc trung bình 25- 350, nhiều nơi có độ dốc >350 rất khó đi lại.
Nh vậy, địa hình VQG Tam Đảo thuộc loại vùng đồi thấp, núi trung bình, mức
độ chia cắt phức tạp, tạo nên sự đa dạng về hệ động, thực vật và là điều kiện bảo đảm
cho sự tồn tại của các cánh rừng đến ngày nay ít bị phá huỷ. Tuy nhiên, địa hình hiểm

11


trở cũng gây khó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ rừng trong việc tuần tra, kiểm tra,
đánh giá các nguồn tài nguyên rừng.
b. Địa chất
Tam Đảo đợc xem là dãy núi trẻ, quá trình bào mòn địa chất tự nhiên còn cha
lâu. Nền địa chất có lịch sử nguồn gốc kiến tạo thuộc kỷ Triat và chịu ảnh hởng nhiều
của hoạt động tạo sơn Indexin.
Trong VQG Tam Đảo, đá mẹ thuộc hai nhóm chính là đá macma axit và đá biến
chất với các loại chính nh Riolite, Daxit, Granit... đôi chỗ còn lẫn Phiến thạch sét, Sa
thạch, Diệp Thạch. Thành phần khoáng trong đá có nhiều Thạch anh, Muscovic nên
đá trơ, khó phong hoá triệt để. Sự đa dạng về đá mẹ và quá trình phong hoá phức tạp đã
tạo ra nhiều loại đất khác nhau.
1.2. Khí tợng, thuỷ văn
1.2.1. Đặc điểm khí hậu
VQG Tam Đảo nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đợc chia làm 4 mùa
xuân, hạ, thu, đông và phân ra mùa ma, mùa khô khá rõ rệt. Mùa ma từ tháng 4 đến
tháng 10, ma tập trung vào các tháng 7 và 8. Lợng ma bình quân năm 1.603mm ở sờn
tây và 2.630mmm ở vùng cao và sờn đông trên 700m và số ngày ma trung bình trong
năm 160- 170 ngày. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với đặc trng giá lạnh và
có sơng mù.
Nhiệt độ bình quân năm 180C ở độ cao trên 700 m và 23 0C ở chân núi, nhiệt độ
tối cao tuyệt đối là 41,30C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 0,2 0C. Độ ẩm tơng đối bình
quân năm trong khu vực từ 80% tới 87% và tổng số giờ nắng bình quân năm 1.400 giờ.
Bình quân có 140 ngày có sơng mù trong năm ở độ cao trên 700 m, ở chân núi số ngày
có sơng mù ít hơn nhiều. Bình quân 2-3 ngày có sơng muối trong năm nhng đôi khi
kéo dài 3 đến 5 ngày. Gió thịnh hành là gió mùa đông bắc (mùa khô) và gió mùa đông
nam (mùa ma). Cờng độ gió nhẹ khoảng 2,5m/s, vào các tháng 4 - 6 trong năm đôi khi
gió tây khô nóng xuất hiện. Gió bão và ma đá cũng xuất hiện, gây thiệt hại đến rừng và

sản xuất, kinh doanh.
1.2.2. Hệ thông thuỷ văn
Trong khu vực VQG Tam Đảo không có sông lớn nhng đáng chú ý có 2 hệ
thống sông nhỏ, đón nớc từ dãy Tam Đảo đổ về là sông Công và sông Phó Đáy. Hệ
thống sông Công ở phía đông và hệ thống sông Phó Đáy ở phía Tây. Các sông chính
kể trên có nớc quanh năm, lu lợng nớc nhiều, chảy mạnh về mùa ma còn mùa đông nớc
rất cạn. Mật độ suối trung bình 2km/100ha nhng vào mùa ma thờng gây ra lũ quét, lũ
ống, lở sạt đất do độ dốc cao và nền đá Sa Thạch, Diệp Thạch. Bên cạnh đó, phải kể
đến một số hồ (Xạ Hơng v.v) nằm kề cận VQG Tam Đảo có ảnh hởng tích cực đến
công tác bảo tồn và phát triển bền vững.
1.2.3. Nhận xét chung
Khí hậu trong VQG Tam Đảo mang đặc trng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mát
vào mùa hè, lạnh về mùa đông. Đặc biệt vào mùa đông nhiệt độ rất thấp, lại có sơng
12


mù, sơng muối ở vùng cao trên 700m nên ít nhiều gây cản trở tới các hoạt động sản
xuất lâm nghiệp. Từ độ cao 900m trở nên khí hậu có đặc điểm ôn đới, mát mẻ và rất
thích hợp cho nhiều loài cây á nhiệt đới sinh trởng và phát triển cũng nh sự nghỉ ngơi,
an dỡng của con ngời. Hệ thống thuỷ văn tuy không lớn nhng lại là đầu nguồn của 2 hệ
thống sông quan trọng, ảnh hởng đến phát triển sản xuất kinh doanh và công tác bảo
tồn, phát triển bền vững VQG Tam Đảo.
1.3. Tài nguyên rừng
1.3.1. Thảm thực vật và sử dụng đất
a. Thảm thực vật
Theo phân loại trong Thảm thực vật Việt Nam trên quan điểm sinh thái phát
sinh của GS.TS Thái Văn Trừng và Phạm Hoàng Hộ, thảm thực vật của VQG Tam Đảo
có thể xếp vào 2 kiểu chính, 3 kiểu phụ và thảm tơi nh sau:
* Rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới núi thấp, thờng phân bố ở độ cao dới
700m, nhng do ảnh hởng của độ dốc, hớng phơi nên có thể phân bố đến độ cao 900 1000m. Kiểu rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới núi thấp này bao phủ phần lớn dẫy

núi Tam Đảo với những loài cây có giá trị kinh tế nh Chè đuôi lơn (Adinadra
intergerrima), Mang xanh (Pterospermum heterophynum), Thôi ba (Alangium
chinensis). Do sự gia tăng dân số quá nhanh và nhu cầu về gỗ, củi của nhân dân tăng
lên, kiểu rừng này bị phá hoại nặng nề. Diện tích kiểu rừng kín thờng xanh ma ẩm
nhiệt đới nguyên sinh còn lại rất ít, đa phần đã bị khai thác với hình thức chặt chọn,
làm thành phần loài cây và kết cấu tầng thứ thay đổi.
* Rừng kín thờng xanh ma ẩm á nhiệt đới núi thấp, thờng phân bố ở độ cao trên
700m, nhng do ảnh hởng của độ dốc, hớng phơi nên có thể phân bố trên độ cao 900 1000m. Kiểu rừng kín thờng xanh ma ẩm á nhiệt đới bao phủ phần phía trên của dẫy
núi Tam Đảo với những loài cây có giá trị kinh tế nh Chò chỉ (Parashoera chinensis),
Giổi (Michelia balansae), Re (Cinnamomum iners), Kim giao, Pơ mu v.v. Diện tích
kiểu rừng kín thờng xanh ma ẩm á nhiệt đới nguyên sinh còn nhiều hơn kiểu rừng trên
nhng cũng bị khai thác với hình thức chặt chọn, làm thành phần loài cây và kết cấu
tầng thứ thay đổi nhiều.
* Kiểu phụ rừng thờng xanh ma ẩm nhiệt đới thứ sinh nghèo kiệt sau khai thác,
phân bố ở hầu khắp VQG Tam Đảo với diện tích rất lớn. Kiểu này gồm một số loài nh
sau Vàng đắng (Inclosasa hispida), Thâu lĩnh (Alphonsea squamosa), Mang xanh
(Pterospermum heterophynum), Chò chỉ (Parashoera chinensis), Giổi (Michelia
balansae), Re (Cinnamomum iners).
* Kiểu phụ thứ sinh rừng trồng với các loài khác nhau, nh Thông đuôi ngựa
(Pinus massoniana Lamb) với các cấp tuổi khác nhau từ khoảng 70 năm xuống đến vài
năm, Keo tai tợng(Acasia mangium) với 2 cấp tuổi, Bạch Đàn (Eucalytus
camaldulensis) cũng có 2 cấp tuổi.
* Kiểu phụ rừng hỗn giao gỗ và tre, loại này có diện tích nhỏ và phân bố ven
suối hoặc ven khe với hỗ giao giữa các loài cây gỗ là Thôi ba, Mang xanh .. và các loài
13


tre là trúc (Dendrocalamus parigemmiferus sp. Nov), sặt (Chimonobabusa yunanensis
Hsuch et W. P. Zhang 1988) đã tạo nên sự đa dạng và phong phú cho VQG Tam Đảo.
* Thảm tơi, cây bụi, loại này chiếm diện tích khá lớn, phân bố nhiều ở các vùng

đồi thấp, tiếp giáp giữa vùng núi và vùng đồng bằng với các loài thực vật nh xim, mua,
thành ngạnh, cỏ lông lợn, cỏ tranh v.v.
a. Sử dụng đất, thổ nhỡng
* Sử dụng đất: Theo kết quả phúc tra tài nguyên đất và hiện trang thảm rừng
năm 2010, tổng diện tích của VQG Tam Đảo là 32.877,3 ha, trong đó diện tích đất có
rừng là 28.742,4 ha và đất không có rừng cùng các loại đất khác là 8.145,6 ha. Nh vậy,
có 2 xu thế trong sử dụng đất và thảm rừng nh sau:
Biểu 1: Hiện trạng sử dụng đất VQG Tam Đảo 1996 - 2010
Diện tích (ha)
Tỷ lệ
Diện tích (ha)
Tỷ lệ
Hạng mục
2009/1996
(%)
2010
(%)
Tổng diện tích tự nhiên
34.995,0/36.883,0
100
32.877,3
100
A. Đất nông nghiệp
32.753,1
99,6
I. Đất có rừng
23.333,0
63,0
28.742,4
87,4

1.1. Rừng tự nhiên
21.982,0
23.214,1
1.1.1. RLRTXMANĐ
11.986,1
Rừng giàu
61,3
Rừng trung bình
2.489,1
Rừng nghèo
4.269,9
Phục hồi
5.023,1
Lim
142,7
1.1.2. LRTXMAANĐ
8.890,2
Rừng giàu
2.141,4
Rừng trung bình
5.232,8
Rừng nghèo
1.193,2
Rừng phục hồi
322,8
1.1.3. Rừng hỗn giao
1.913,7
1.1.4. Rừng tre nứa
424,1
1.2. Rừng trồng

1.351,0
3,6
5.528,3
16,8
1. 2.1. Rừng Thông
2.958,8
Rừng già
1.261,7
Rừng non
1.697,1
1.2.2.Rừng trồng bản địa
1.931,9
1.2.3. R. keo, bạch đàn
505,3
1.2.4. R. trồng các loài khác
132,3
II. Đất không có rừng
13.350,0
24,0
3.643,7
11,1
2.1. Đất trống cỏ (IA)
14,4
2.2. Đ.trống,cây bụi (IB)
854,5
2.3.Đ/trống cgrr (IC)
2.774,9
III. Đất cây NN
367,0
1,1

3.1. Đ/cây NN
367,0
B. Đất phi nông nghiệp
1.665,0
124,2
0,4
1.1. Đất ở
89,6
1.2. Đất MĐ công cộng
17,5
1.3. Đất tôn giáo
16,0
1.4. Đất mặt nớc
1,1
Chú giải: Cgrr - Cây gỗ rải rác; RLRTXMANĐ- Rừng lá rộng thờng xanh ma ẩm nhiệt đới;
LRTXMAANĐ Rừng lá rộng thờng xanh ma ẩm á nhiệt đới.

14


- Diện tích VQG Tam Đảo giảm trên 2000 ha so với diện tích đợc điều chỉnh tại
Quyết định 155/2002/QĐ-TTg ngày 12/11/2002 của Thủ tớng Chính phủ. Nguyên
nhân giảm diện tích do việc lấy ranh giới là cao độ 100m cha hợp lý, giao nhận đất
giữa chính quyền địa phơng với VQG Tam Đảo và việc đóng cột mốc ranh giới VQG ở
một số nơi cha đúng chỗ...
- Trong hơn 10 năm qua, đến năm 2010, diện tích rừng của VQG Tam Đảo tăng
lên trên 5.409,4. ha (tính theo ranh giới mới), nâng độ che phủ của rừng từ khoảng 63%
lên trên 87,4% (tăng 24,4%).
Biểu 1 cũng cho thấy, trong tổng số diện tích rừng tăng lên thì diện tích rừng tự
nhiên tăng hơn 1.000 ha và diện tích rừng trồng tăng hơn 4.300 và diện tích đất không

có rừng giảm khoảng 5.000 ha. Đây là thành tựu đợc đánh giá rất cao của VQG Tam
Đảo từ ngày thành lập đến nay nếu so sánh với các VQG và KBTTN khác trong cả nớc,
đặc biệt khi xung quanh VQG Tam Đảo có hơn 200 nghìn dân sinh sống.
Tuy nhiên, diện tích đất trống (IA, IB, IC) vẫn còn khá lớn, cần phục hồi rừng
nhằm nâng cao độ che phủ của toàn vùng, mở rộng thêm sinh cảnh sống cho động vật
rừng và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý.
* Thổ nhỡng: Do điều kiện tự nhiên và quá trình phân hoá, VQG Tam Đảo hình
thành 4 loại đất chủ yếu nh sau:
- Đất Feralit mùn vàng nhạt trên núi cao phát triển trên đá Axit Rionit, Daxít,
đá Biến chất nh Diệp thạch, Phiến thạch và Sa thạch; diện tích khoảng 9.000 ha chiếm
27,3% diện tích; phân bố ở độ cao từ 700 m đến 1.592 m; thành phần cơ giới nhẹ hoặc
trung bình.
- Đất Feralit màu vàng đỏ phát triển trên đá Axit hoặc đá Biến chất, diện tích
9.292 ha chiếm 28,2%; phân bố ở độ cao từ 100 m đến 700 m; thành phần cơ giới trung
bình đến nhẹ.
- Đất Feralit màu đỏ vàng phát triển trên đá Phiến thạch sét, Phiến thạch mica,
Sa thạch; có diện tích 13.259 ha lớn nhất, chiếm 40,3%; thờng ở độ cao 100 - 7000 m;
thành phần cơ giới nhẹ.
- Đất Feralit màu xám biến đổi do trồng lúa và đất dốc tụ lại, phân bố ở chân
núi hay sờn núi gần các bản làng; diện tích 8.991 ha, chiếm 17,8%; thành phần cơ giới
trung bình đến nhẹ.
Nhìn chung đất trong khu vực là đất cát pha tới sét nhẹ, thành phần cơ giới từ
nhẹ đến trung bình, kết cấu viên nhỏ, tơi xốp và độ ẩm cao, độ mùn từ trung bình đến
khá, còn tính chất đất rừng rất thuận lợi cho quá trình phát triển và phục hồi rừng.
Những nơi có rừng còn nhiều cây lớn, tầng mùn bán phân giải dày tới 50- 60cm, những
nơi mất rừng đất dễ bị rửa trôi, khô cứng khi thiếu nớc.
1.3.2. Đa dạng sinh học
a. Đa dạng các hệ sinh thái, thực vật rừng
* Hệ sinh thái: Các hệ sinh thái chính đợc ghi nhận trong VQG Tam Đảo sau
khi nghiên cứu khảo sát nh sau:

15


- Hệ sinh thái rừng: Là hệ sinh thái lớn chủ đạo với diện tích lớn, chiếm tỷ lệ
71% diện tích VQG Tam Đảo, phân bố tập trung nhiều ở xung quanh khu vực đỉnh Tam
Đảo Bắc và hai bên sờn đông và sờn tây núi Tam Đảo. Hệ sinh thái này tạo nên cảnh
quan, môi trờng chủ yếu của VQG Tam Đảo và chi phối sự phát triển của các hệ sinh
thái khác trong khu vực. Đến nay, hệ sinh thái rừng đã bị suy giảm nhiều, các trạng
thái IA, IB, IC, IIA, IIB khá phổ biến. Trạng thái IIIA1, IIIA2 còn nhiều, các trạng thái
IIIA3,IIIB còn khá nhng chủ yếu ở xa, cao, hẻo lánh, hiểm trở. Các loài cây quý nh Dẻ
tùng, Pơ mu, Lát hoa; Các loài Giổi, Táu, Chò chỉ, Lim xanh, Đinh vàng, Kim tuyến,
Hài lan, Bình vôi, Đau xơng... dần cạn kiệt đã làm giảm giá trị hệ sinh thái rừng.
- Hệ sinh thái thảm cỏ: Hệ sinh thái này hẹp và tập trung trên một số đỉnh núi
thấp, đờng dông phụ, sờn đồi, sờn núi và chân núi, nơi trớc đây do đốt nơng làm rẫy bỏ
lại, hoặc bị đốt bỏ hàng năm để làm đồng cỏ chăn nuôi. Các loài cỏ phổ biến trong hệ
sinh thái đồng cỏ là cỏ tranh, cỏ rác, cỏ lá tre cao, cỏ lông lợn, cỏ lau, cỏ chít, cỏ lào,
đơn buốt. Do bị tàn phá nặng nên nguồn cây mẹ và nguồn giống tái sinh rất ít, khả
năng phục hồi rừng rất chậm, dễ bị cháy rừng.
- Hệ sinh thái sông suối ao hồ: Hệ sinh thái này nhỏ về diện tích và tập trung
chủ yếu trên các vùng lân cận nh 2 hệ sông suối đổ về sông Công, sông Phó Đáy và
một số hồ nh Xạ Hơng, Làng Hà, Thanh Lanh, Vĩnh Thành, Hoàng Tân. Hệ sinh thái
này khá nghèo nàn các loài động vật sống dới nớc. Thực vật trong hệ sinh thái này có
các loài phổ biến nh Rành rành suối, Kháo suối, Rù rì nớc, áng nớc, cỏ Bạc đầu, cỏ
Lác, cỏ Năn, Cói bạc đầu, cỏ Ba cạnh, các loài Nghể răm, Nghể Trâu, Thuỷ xơng bồ,
Thạch xơng bồ và một số rong suối.
- Hệ sinh thái đồng ruộng - nơng rẫy: Hệ sinh thái đồng ruộng - nơng rẫy trong
và gần khu vực nghiên cứu khá rộng. Ruộng nớc ở gần c dân, đất canh tác nông nghiệp
trên núi ở rất xa dân c, nơi cao nhng gần rừng, rất dễ gây cháy rừng nên rất khó quản
lý. Cây trồng chủ yếu ở đây là các loài cây trồng là Lúa nớc, Lúa nơng, Sắn, Ngô, Lạc,
Đỗ xanh, Khoai sọ, Khoai lang, Vừng, Đỗ tơng, Da, Dứa, Mía, Vừng, Rau các loại..

* Cấu trúc rừng:
- Đối với 2 kiểu chính là rừng thờng xanh ma ẩm nhiệt đới và á nhiệt đới núi
thấp, cấu trúc rừng đặc trng nh sau:
+ Rừng có 5 tầng gồm: tầng vợt tán (tầng thứ nhất) với các loài Dẻ, Chò chỉ,
Giổi, Re và độ cao trung bình 28 m; tầng u thế sinh thái (tầng thứ hai) với các loài của
tầng trên (cha thành thục) cùng 1 số loài khác là Long não, Kháo, Gội và độ cao trung
bình khoảng 20 m; tầng dới tầng rừng chính (tầng thứ ba) gồm các loài của 2 tầng trên
những còn non cùng một số loài khác và cao chừng 15 m; tầng chuyển tiếp (tầng thứ t)
gồm một số loài cây nhỏ của 2 tầng trên cùng một số loài khác và độ cao khoảng 7 m;
tầng thảm tơi, cây bụi (tầng thứ năm) gồm các loài thực vật với độ cao trung bình 2,5
m. Các nhân tố khác của cấu trúc rừng nh mật độ cây lớn bình quân 1.000 cây/ha, cây
tái sinh đạt 3.000 cây/ha; tuổi rừng có nhiều cấp tuổi; phân bố N/D v.v là phân bố
giảm.
16


- Đối với một số kiểu phụ thứ sinh nhân tác (chú trọng kiểu rừng nh rừng thứ
sinh sau khai thác và rừng trồng Thông, hỗn giao các loài cây bản địa), cấu trúc đặc trng nh sau:
+ Rừng thứ sinh nghèo kiệt sau khai thác có cấu trúc 3 tầng rừng gồm: Tầng tạo
tán với các loài dẻ .. và ớc cao trung bình 12 m; tầng dới tán rừng với các loài của tầng
trên cùng 1 số loài khác và độ cao trung bình khoảng 8 m; và tầng thảm cỏ cây bụi với
các loài và cao chừng 2 m. Các nhân tố khác của cấu trúc rừng nh mật độ đạt 1 vạn
cây/ha, tuổi rừng tới 3 cấp tuổi, phân bố N/D v.v là phân bố giảm.
+ Trang thái rừng phổ biến nhất là trạng thái rừng phục hồi sau nơng rẫy (IIA)
và sau khai thác kiệt (IIB), có cấu trúc 2 tầng gồm tầng sinh thái cao 8 - 12 m; tầng
thảm cỏ, cây bụi 2 - 3 m. Mật độ cây gỗ lớn (D 5cm): 1000 cây/ha, mật độ cây tái
sinh (H:1,0 - 5,0m): 2.500 - 3.000 cây/ha.
+ Rừng trồng thông với 2 thế hệ là thế hệ trồng từ thời Pháp thuộc với cấu trúc
có 3 tầng rừng chính: Tầng sinh thái quyết định hoàn cảnh rừng cao khoảng 30 m; tầng
dới tán (gồm các loài cây bản địa) cao 6-8 m; tầng thảm tơi cây bụi cao khoảng 3 m.

Mật độ cây trồng còn khoảng 500- 600 cây/ha, rừng đều tuổi và phân bố N/D gần phân
bố chuẩn. Loại thứ hai là rừng thông mới trồng do Lâm trờng Tam Đảo trồng và VQG
Tam Đảo trồng từ này thành lập VQG đến nay. Rừng vẫn còn non, cấu trúc gồm 2 tầng
rừng với tầng thứ nhất cao khoảng 12 m và tầng thứ hai cao 1,5-2,0 m. Mật độ đạt
khoảng 1.000 cây/ha, rừng đều tuổi và phân bố N/D đồng nhất.
+ Rừng trồng hỗn giao các loài cây bản địa, bao gồm: Lim xẹt chiếm 60 - 70%;
các loài khác chiếm 30- 40% (Lim xanh, Muồng đen, Lát hoa, mỡ,...) rừng có kết cấu 2
tầng: Tầng u thế sinh thái cao 6 - 8 m và tầng cây bụi thảm tơi cao 2 m; mật độ cây
trồng 800 - 1000 cây/ha, rừng đồng tuổi phân bố N/D đồng nhất.
+ Rừng trồng Keo và Bạch đàn (Do các Lâm trờng và tổ chức PAM, cá nhân
trồng hiện cha thu hoạch, cha bàn giao đất cho VQG) với cấu trúc 2 tầng, tầng u thế
sinh thái là Keo hoặc Bạch đàn cao khoảng 10-12 m, tầng thảm tơi cây bụi cao khoảng
2 m; mật độ trên 1000 cây/ha, rừng đồng tuổi và phân bố N/D đồng nhất.
* Thành phần hệ thực vật, họ, chi và loài: Qua điều tra, thống kê hiện nay
VQG Tam Đảo có 1.247 loài của 645 chi thuộc 169 họ thực vật.
Biểu 2: Thành phần thực vật bậc cao có mạch theo các ngành, họ, chi
Ngành thực vật
Số họ
Số chi
Số loài
Bút tháp (Equisetophyta)
1
1
1
2
3
15
Thông đất (Lycopodiophyta)
Dơng xỉ (Polycodiophyta)
24

37
62
8
11
17
Hạt trần (Pinophyta)
Hạt kín (Magnoliophyta)
134
593
1.152
Cộng
169
645
1.247
Dới đây là 13 họ thực vật có số chi và số loài lớn nhất của VQG Tam Đảo theo
kết quả điều tra mới nhất năm 2010. Nh vậy, tổng số loài của 13 họ thực vật lớn nhất
có 447 loài chiếm tỷ lệ 32,3% số loài của 232 chi chiếm tỷ lệ gần 32% số chi của khu

17


vực. Rõ ràng 13 họ này cha phải là đại diện u thế cho tất cả các họ và loài trong khu
nghiên cứu, chứng tỏ tính đa dạng về loài cây của rừng.
Biểu 3: Mời ba họ thực vật có số chi và loài lớn nhất của VQG Tam Đảo

TT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13

Họ

Chi
22
25
34
11
33
21
14
19
12
11
11
10
9
232

Họ Lan (Orchidaceae)
Họ cỏ (Poaceae)*

Họ cúc (Asteracae)*
Họ Ráy (Araceae)
Họ ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae)*
Họ Dẻ (Fagaceae)
Họ Cau dừa (Arecaceae)
Họ Cà Phê (Rubiaceae)*
Họ Bầu bí (Cucurbitaceae)*
Họ Dâu tằm (Moraceae)*
Họ Thích (Annonaceae)
Họ Cam (Rutaceae)
Họ Vang (Ceasalpiniaceae)
Toàn bộ rừng: 1.247 loài; 645 chi

Loài

58
45
44
19
80
37
24
28
18
40
16
17
21
447


* Công dụng của thực vật VQG Tam Đảo: Kết quả điều tra sử dụng đã tạm
xếp công dụng các loài vào 14 nhóm công dụng chính (có loài chỉ mang 1 công dụng
nhng có loài mang nhiều công dụng) nh biểu 4.
Ngoài 14 nhóm công dụng chính trên đây còn một số cây cha rõ công dụng và
nhiều công dụng khác cha đợc điều tra nh cây làm nớc uống, cây diệt côn trùng, cây
làm thức ăn cho động vật, gia súc
Bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo không chỉ là phục hồi, duy trì mà
cần phát triển các loài thực vật, góp phần bảo vệ, phát triển đợc nguồn gen đa dạng,
quý hiếm của các loài cây - Một nguồn lợi kinh tế lớn của vùng núi Việt Nam, nằm sát
ngay vùng đồng bằng sông Hồng.
Biểu 4: Loài phân theo nhóm công dụng thực vật VQG Tam Đảo
STT
công dụng
số loài
tỷ lệ (%)
1
Lấy gỗ
293
18,0
2
Làm thủ công mỹ nghệ
17
1,1
3
Thực phẩm
201
12,3
4
Ăn quả
65

3,9
5
Thức ăn gia súc
29
1,7
6
Làm cảnh
275
16,9
7
Làm thuốc
612
37,7
8
Cây độc
15
0,9
9
Cho tinh dầu
36
2,2
10 Cho nhựa
0,0
0,0
11 Cho sợi
15
0,8
12 O tanin, thuốc nhuộm
31
1,8

13 Vật liệu xây dựng
25
1,4
14 Sp
6
0,3
Tổng
1.620/1.247
100,0
* Thực vật quý hiếm và đặc hữu: Kết quả điều tra, thống kê đã cho thấy, thành
phần loài cây phong phú với 1.247 loài thực vật bậc cao có mạch khác nhau thuộc 645

18


chi của 169 họ thực vật, có 42 loài đặc hữu và 85 loài nguy cấp, quý hiếm. Đây là
những loài góp phần làm nên sự quyến rũ, nét đặc sắc của VQG Tam Đảo.
Tuy nhiên, một số loài quý hiếm và đặc hữu còn lại số lợng rất nhỏ, đang bị suy
giảm, không bảo đảm phát triển bền vững do môi trờng sinh thái thay đổi và do con ngời khai thác quá mức.

1.3.3. Đa dạng động vật rừng
a. Thành phần loài
Qua điều tra, đánh giá bổ sung năm 2009 và năm 2010, thành phần động vật của
VQG Tam Đảo với các đặc trng về số lợng loài, bộ, họ đợc đa ra trong biểu 5 phía dới
đây:

Biểu 5: Thành phần động vật rừng VQG Tam Đảo
Lớp
Số bộ
Số họ

Loài
Thú
7
25
93
Chim
17
53
332
Bò sát
2
18
136
ếch nhái
3
8
62
Côn trùng
9
57
651

3
7
25
Tổng
41
168
1.299
Nh vậy, danh mục động vật gồm 41 bộ, 168 họ, và tới 1.299 loài. Một số loài

mới đợc bổ sung nh: 6 loài thú, 9 loài chim, 57 loài bò sát, 34 loài ếch nhái, 217 loài
côn trùng, 25 loài cá với tổng số loài bổ sung là 348 loài.
Kết quả điều tra mới có mới phát hiện thêm 111 loài, trong đó có 23 loài thú, 84
loài chim và 4 loài bò sát. Tuy nhiên, vẫn cha thống kê đầy đủ và đặc biệt là các loài
chim di c, loài thú, loài cá nuôi.
b. Phân loại khu hệ động vật
- Biểu thống kê dới đây so sánh chỉ tiêu số lợng và thành phần loài động vật
giữa VQG Tam Đảo với cả nớc và một số khu bảo tồn (KBT) khác của Việt Nam tại
thời điểm năm 2010.
Biểu 6: So sánh số lợng động vật rừng với các vùng
Thú
Chim
Bò sát
ếch nhái
Lớp
Bộ Họ Loài Bộ Họ Loài Bộ Họ Loài Bộ Họ Loài
Toàn quốc 12 37
252 19 81
828
3
23
296
3
9
162
Hữu Liên
8
23
53
14 42

127
2
9
32
1
6
30
Kim Hỉ
8
26
67
17 50
143
2
12
35
1
6
21
Ba Bể
5
24
68
18 51
152
2
11
32
1
4

16
Cát Bà
7
10
20
13 34
69
2
9
15
1
5
11
HK Pà Cò
8
23
62
14 43
144
2
15
46
1
5
28
Tam Đảo
8
25
93
17 53

332
2
18
136
3
8
62
- Biểu 6 cho thấy, sự khác biệt về số lợng động vật rừng, số họ, số bộ của VQG
Tam Đảo với cả nớc và các KBT khác nh sau:
19


+ Thành phần các loài, các họ, các bộ của lớp Thú, Chim, Bò sát của VQG Tam
Đảo có tỷ lệ khá cao so với thành phần các loài, họ, bộ của các loài này của cả nớc và
KBT khác chứng tỏ sự đa dạng, phong phú về động vật rừng ở VQG Tam Đảo.
+ Thành phần các loài, các họ, các bộ của lớp Thú, Chim, Bò sát của VQG Tam
Đảo tơng đơng với các vùng khác (Hữu Liên, Kim Hỉ, Hang Kia - Pà Cò) nhng phong
phú hơn các khu vực khác (Cát Bà, Ba Bể).
+ Số bộ và họ của ếch nhái ở VQG Tam Đảo lớn hơn các nơi khác có thể là do ở
Tam Đảo có các sinh cảnh sống đa dạng, thuận lợi hơn do nằm ở vùng chuyển tiếp giữa
vùng đồng bằng và vùng núi.
+ Tổng số loài của Thú, Chim, Bò sát, ếch Nhái ở Tam Đảo đều cao hơn các nơi
khác do Tam Đảo có cả rừng nhiệt đới và á nhiệt đới, là nơi có độ ẩm cao, sông suối có
nớc, có nhiều thức ăn cho các loài động vật và từng bớc đợc bảo vệ tốt.
- So sánh chỉ tiêu định lợng về thành phần loài giữa VQG Tam Đảo với toàn
quốc cho thấy:
+ Thú có 93 loài chiếm khoảng 36,9% tổng số các loài thú, thuộc 25 họ chiếm
67,5% các họ và 7 bộ chiếm 58,3% các bộ so với con số cùng thứ bậc của cả nớc.
+ Chim có 332 loài chiếm 40,1% tổng số loài chim, thuộc 53 họ chiếm 65,4%
các họ và tới 17 bộ chiếm 89,4% so với con số cùng thứ bậc của cả nớc.

+ Bò sát có 136 loài chiếm 51,2% tổng số loài thuộc 18 họ chiếm 78,3% và có 2
bộ chiếm 66,7% các bộ so với các con số cùng thứ bậc của cả nớc.
+ ếch nhái có 62 loài chiếm 75,6% tổng số loài chiếm 38,3% tổng số các loài,
thuộc 8 trong 9 họ và của 3/3 bộ của chúng trong cả nớc.
+ Cá có 25 loài chiếm 12,4% tổng số cá 201 loài cá nớc ngọt miền Bắc Việt
Nam, côn trùng chiếm khoảng 50% số loài.
So sánh số lợng các bộ, họ, chi, loài động vật và tỷ lệ phần trăm giữa VQG Tam
Đảo với toàn quốc cùng mức độ phong phú so với các vùng lân cận và căn cứ vào chỉ
số đa dạng sinh học cho thấy ở VQG Tam Đảo, các loài ếch, Nhái, Bò sát có mức độ
đa dạng loài cao; Chim, Thú có mức độ đa dạng loài trung bình; và Cá có mức độ đa
dạng loài thấp.
c. Giá trị công dụng tài nguyên động vật Tam Đảo
Kết quả điều tra, phân loại theo 3 cấp giá trị sử dụng đối với động vật VQG Tam
Đảo cho thấy (biểu 7), VQG Tam Đảo có gần 500 loài, chiếm gần 40% số loài động vật
cần đợc bảo tồn; khoảng 250 loài, chiếm trên 20,0% số loài động vật có giá trị kinh tế
đáng kể; gần 70 loài, chiếm gần 6% số loài động vật cần bảo vệ đặc biệt vì tính quý
hiếm, đặc hữu. Nh vậy, tài nguyên động vật ở VQG có giá trị nhiều mặt gồm giá trị bảo
tồn, giá trị kinh tế và các giá trị khác nh nguồn gen quý hiếm, đặc hữu.
Tuy nhiên, bảo vệ động vật không chỉ bảo vệ các loài quý hiếm mà còn bảo vệ
tất cả các loài để chúng đạt sự cân bằng sinh thái tự nhiên, giúp cho hệ sinh thái rừng
sớm phục hồi và phát triển bền vững. Các loài động vật (Thú, Chim, Bò sát, ếch nhái,

20


Côn trùng) có ích trong đấu tranh sinh học nhằm bảo vệ sản xuất là biện pháp Kinh tế Sinh thái đạt hiệu quả cao, gắn liền với bảo vệ môi trờng.
Biểu 7: Phân theo giá trị công dụng động vật ở Tam Đảo
Giá trị
Đối tợng
Bảo tồn

Kinh tế
Q/hiếm&Đ/hữu
Thú
Trên 30 loài
Trên 60 loài
Trên 20 loài
Chim
Trên 150 loài
Trên 90 loài
Gần 10 loài
Bò sát
Trên 70 loài
Trên 45 loài
Trên 10 loài
ếch nhái
Trên 125 loài
Trên 10 loài
5 loài
Côn trùng

Cộng
Tỷ lệ %

Cha có số liệu
Trên 25 loài
Gần 500 loài
40

Cha có số liệu
Trên 10 loài

Hơn 250 loài
20

6 loài
Gần 70 loài
6

d. Đặc hữu và quý hiếm của VQG Tam Đảo
Động vật quý hiếm và đặc hữu của VQG Tam Đảo hiện còn giá trị rất lớn và có
đặc trng riêng biệt. Tổng số động vật quý hiếm của Tam Đảo là 63 loài chiếm 5,3% số
loài trong đó: Động vật thuộc cấp CR (rất nguy cấp) 5 loài; cấp EN (nguy cấp) 22 loài;
cấp VU (sẽ nguy cấp) là 30 loài; cấp LR (ít nguy cấp) là 5 loài; cấp DD (thiếu dẫn liệu)
là 1 loài. Động vật thuộc công ớc CITES 4 loài; Động vật thuộc nhóm IB (Nghị định
32) 17 loài; Động vật thuộc nhóm IIB 33 loài.
Nh vậy, động vật quý hiếm và đặc hữu của VQG Tam Đảo không những nhiều
về số lợng, đa dạng về thành phần loài mà còn nhiều loài đặc hữu, quý hiếm cần đợc
bảo tồn. Những khó khăn, trở ngại chủ yếu trong bảo tồn và phát triển bền vững là hiện
tợng săn bắn động vật trái phép và hoàn cảnh sống của động vật bị mất dần do môi trờng bị thay đổi bất lợi.
Biểu 8: Một số loài động vật quý hiếm, đặc hữu VQG Tam Đảo
Tình trạng bảo tồn
Lớp động
Đặc

32
2006
Sách đỏ Việt Nam 2007
vật
hữu
IB
IIB

CR
EN
VU
LR
DD
Thú
2
13
12
1
7
13
3
Chim
11
2
11
3
7
2
1
Bò sát
6
2
9
3
7
7
ếch nhái
6

1
1
5
3
Cộng
25
17
33
5
22
30
5
1
Tổngcộng
25
50
63
Một số loài động vật quý hiếm và đặc hữu của VQG Tam Đảo cần đợc đặc biệt
quan tâm trong bảo tồn là Vợn đen đông bắc (Nomascus nasutus); Voọc má trắng
(Trachypithecus f. Francoisi); Báo hoa mai (Panthera pardus); Hồng hoàng (Buceros
bicornis); Rắn Hổ mang(Ophiophagus hannah); Cá Cóc (Paramesotriton deloustali),...
Bảo vệ động vật VQG Tam Đảo nói chung và những động vật quý hiếm nói
riêng sẽ góp phần giữ đợc những gen quý hiếm cho hôm nay mà còn cho mai sau, là
nhiệm vụ quan trọng của VQG Tam Đảo.
e. Sự suy giảm động vật do bị săn bắt quá mức

21


Động vật trong khu vực vùng núi Tam Đảo đang bị săn bắt dới nhiều hình thức

nh: bẫy, bắn, câu, bắt trực tiếp bằng sức ngời và chó săn. Nguyên nhân do động vật di
chuyển kiếm mồi từ địa phận của vờn ra vùng đệm. Mặt khác do ngời dân săn, bắt trái
phép ngay trong VQG Tam Đảo.
Quan sát trên các chợ, quanh các nhà hàng đặc sản và phỏng vấn ngời dân trong
vùng VQG Tam Đảo cho thấy, có tới 60 loài động vật trong 29 họ của 16 bộ, 6 lớp
động vật đợc bày bán. Điều đó làm cho số lợng động vật suy giảm nhiều hơn số lợng
tăng tự nhiên qua sinh sản, dẫn đến số lợng cá thể và loài của động vật VQG Tam Đảo
ngày càng suy giảm. Nh vậy, cần phải có những biện pháp kiên quyết và hiệu quả mới
có thể bảo vệ đợc.
Để bảo tồn và phát triển bền vững động vật rừng cũng nh thực vật rừng, VQG
Tam Đảo cần phải bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên rừng, các hệ sinh thái,
sinh cảnh trong vùng đồng thời phát triển KT - XH bền vững.
II. Phân tích, đánh giá tình hình phát triển KT - XH
2.1. Tăng trởng, cơ cấu kinh tế và thu nhập
2.1.1. Thực trạng chung
* Trong VQG Tam Đảo: Hiện tại trong VQG Tam Đảo còn tồn tại 65 hộ gia
đình với khoảng 200 nhân khẩu ở 3 huyện (Đại Từ - 36 hộ, Tam Đảo - 27 hộ và Sơn Dơng - 02 hộ). Các hộ này đã c trú ở đây từ trớc khi thành lập VQG Tam Đảo (1996),
trong đó có một số hộ đã đợc cấp Sổ Đỏ. Thu nhập của họ chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp (trồng chè) và thu hái lâm sản cũng nh trồng rau, hoa màu.... Những năm qua,
VQG Tam Đảo cũng đã có nhiều hoạt động trợ giúp phát triển KT - XH cho họ thông
qua các chơng trình/dự án khuyến lâm, khuyên nông.
Tỉnh Vĩnh Phúc và Tuyên Quang đã có dự án di dời số hộ này ra khỏi VQG Tam
Đảo và đang triển khai xây dựng các khu tái định c ở vùng đệm; khu vực Đại Từ (Thái
Nguyên) cha có phơng án di dời mà tạm thời chấp nhận cho các hộ tồn tại nhng không
đợc mở rộng thêm.
* Thị trấn Tam Đảo: Là vùng đệm của VQG Tam Đảo, ở độ cao 800 ữ 1000m,
thuộc sự quản lý của huyện Tam Đảo và có tổng diện tích tự nhiên khoảng 215 ha.
Hiện tại có 174 hộ với 616 nhân khẩu. Thu nhập chính của họ chủ yếu là kinh doanh
du lịch, các dịch vụ phục vụ du lịch, trồng rau xanh (Su su).... Nâng cao hiệu quả trong
hợp tác giữa VQG Tam Đảo và thị trấn Tam Đảo sẽ đảm bảo cho sự phát triển đợc du

lịch sinh thái và tạo ra nguồn thu đáng kể.
* Các xã vùng đệm: Theo kết quả thống kê năm 2009, ở 27 xã, thị trấn thuộc
vùng đệm VQG Tam Đảo, nằm trên 6 huyện của 3 tỉnh có 46.526 hộ với 201.971 ngời,
trong đó Nam chiếm 48,3%, Nữ chiếm 51,7%. Vùng đệm VQG Tam Đảo có tám dân
tộc cùng sinh sống, trong đó ngời Kinh đông nhất, chiếm 62,7%, các dân tộc còn lại
chiếm 37,3% và đợc xếp theo tỷ lệ giảm dần nh Sán Dìu, Sán Chỉ, Dao, Tày, Nùng, Cao
Lan, Hoa. Mặc dù mức sống của ngời dân vùng đệm từng bớc đợc nâng lên, tuy nhiên

22


đời sống của các đồng bào dân tộc ít ngời thấp hơn ngời kinh, do đó cần tiếp tục đầu t
hỗ trợ phát triển KT - XH mạnh hơn.
* Vớng mắc còn tồn tại: Theo thống kê, toàn VQG Tam Đảo hiện có 243 hộ
làm nhà tạm, lều, lán trong VQG Tam Đảo với diện tích 220,1ha. Trong đó có 227 hộ
làm trớc tháng 3/1996 và 16 hộ làm sau khi có quyết định của Chính phủ về việc thành
lập VQG Tam Đảo. Các hộ hiện đang sống trong VQG Tam Đảo thì chỉ có 8 hộ có bìa
đỏ và 28 hộ đợc cấp giấy giao rừng. Ngoài số hộ kể trên, còn có khoảng 2.000 hộ với
tổng diện tích đang canh tác là 649,96 ha, chủ yếu là đất trồng chè và cây nông nghiệp
ở Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên nằm trong ranh giới VQG Tam Đảo. Số hộ này VQG Tam
Đảo và địa phơng đã thống nhất là cha bàn giao về Vờn mà vẫn do địa phơng quản lý
(Quyết định số 3172/QĐ-UB ngày 25/11/1997 của UBND Tỉnh Thái Nguyên).
2.1.2. Tăng trởng, cơ cấu kinh tế
Giai đoạn 2005-2010, tăng trởng kinh tế khu vực VQG Tam Đảo đạt 10 15%/năm, trong đó cao nhất là các huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (T.X Phúc Yên, Bình
Xuyên, Tam Đảo) đạt khoảng 20%, sau đó đến 2 huyện Đại Từ (Thái Nguyên) và Sơn
Dơng (Tuyên Quang) đạt khoảng 10%/năm. Tăng trởng kinh tế với tốc độ cao đã làm
thay đổi hẳn tình hình KT - XH trong vùng liên quan đến VQG này.
Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo tiến bộ, đó là giảm tỷ trọng N-L-TS, trong
khi tỷ trọng DL-DV-TM và CN-TTCN-XD tăng dần. Tuy nhiên, các huyện trong khu
vực VQG Tam Đảo có tỷ trọng N-L-TS vẫn chiếm tỷ trọng cao (trên 35%), trừ huyện

Tam Đảo tình hình tiến bộ hơn; DL-DV-TM còn khá thấp (dới 30%) thể hiện khu vực
này vẫn còn lạc hậu, cần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới đáp ứng
đợc yêu cầu phát triển.
2.1.3. Thu nhập bình quân đầu ngời
Thu nhập bình quân trên đầu ngời trung bình của khu vực VQG Tam Đảo xấp xỉ
700 USD và có sự chênh lệch khá cao giữa các huyện. Theo đó, thị xã Phúc Yên, huyện
Bình Xuyên có mức thu nhập bình quân trên 1000 USD, kế đến là huyện Tam Đảo thu
nhập bình quân đạt khoảng 800 USD, trong khi đó Đại Từ và Sơn Dơng ở mức thấp
nhất, đạt gần 500 USD. Đồng bào dân tộc sinh sống gần rừng ven chân núi Tam Đảo,
tại các khu vực xa thu nhập còn thấp hơn nhiều.
Nguồn thu nhập chính của những hộ này từ sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là
canh tác chè, ngô, lúa, khoai, đậu, lạc... và một phần thu nhập từ chăn nuôi gia súc.
Ngoài ra, còn có một số hộ gia đình sống dựa vào khai thác củi, măng trong rừng. Đây
là thách thức lớn trong bảo tồn và phát triển bền vững VQG Tam Đảo đến năm 2020.
2.2. Việc làm, giảm nghèo
2.2.1. Giải quyết việc làm
Dân số sống trong vùng đệm và trong VQG Tam Đảo rất đông và chủ yếu sinh
sống bằng nghề nông thuần tuý nên áp lực việc làm luôn là thách thức lớn. Hiện nay,
rất nhiều lao động chính trong các gia đình ở khu vực này đi làm thuê ở những nới

23


khác nh Vĩnh Phúc, Hà Nội và xa hơn nữa là vào Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và thành
phố Hồ Chí Minh.
VQG Tam Đảo thông qua hoạt động khuyến lâm, khuyến nông của Bộ
NN&PTNT, Bộ LĐ,TB,XH v.v và dự án GTZ cũng đã hỗ trợ tập huấn, đào tạo, hớng
dẫn kỹ thuật cho hàng ngàn lợt ngời và xây dựng các mô hình trình diễn. Tuy nhiên,
đến nay vẫn cần sự hỗ trợ to lớn từ các cấp, các ngành để giải quyết việc làm.
2.2.2. Giảm nghèo

Tỷ lệ hộ nghèo khu vực VQG Tam Đảo là khá cao (trên 30%), cao hơn mức
trung bình của các huyện trong khu vực. Trong 5 năm qua, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm bình
quân khoảng 3%/năm. Tuy vậy, tỷ lệ nghèo năm 2009 trong khu vực vẫn còn khoảng
18%, trong đó tỷ lệ hộ nghèo của huyện Tam Đảo, Bình Xuyên khá thấp (16%); huyện
Đại Từ và huyện Sơn Dơng còn khoảng 20%.
Khu vực VQG Tam Đảo vẫn còn sự chệnh lệch mức sống giữa các huyện, các xã
và đặc biệt so với khu vực bên ngoài vùng đệm thì mức chênh lệch càng cao hơn. Đây
là thách thức không nhỏ trong suốt quá trình bảo tồn và phát triển VQG Tam Đảo đến
năm 2020.
Biểu 9: Một số chỉ tiêu trung bình khu vực VQG Tam Đảo
Thời gian
TT
Chỉ tiêu nghiên cứu
Đơn vị
2000
2009
1
Mật độ dân số
1000/km2
75
>85
2
ớc thu nhập/ngời
USD
400 - 500
700 - 900
3
Phổ cập giáo dục
Phần trăm %
>70

>85
4
Hạ tầng KT - XH
Đạt hay cha
Khá hơn
Cha đạt
5
Tỷ lệ hộ nghèo
%
>30
Khoảng 18
Nguồn: Thống kê ở các huyện thị thuộc 3 tỉnh &tính toán
2.3. Kết cấu hạ tầng
2.3.1. Công trình nhà các loại
Nhà làm việc và các công trình phụ trợ khác của VQG Tam Đảo đã đợc đầu t
xây dựng, về cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu cho công tác quản lý bảo vệ rừng hiện tại.
Một số hạng mục xây dựng đạt chất lợng tơng đối cao, kiến trúc đẹp, công năng sử
dụng hiệu quả, phù hợp với cảnh quan môi trờng với giá thành hợp lý nh:
- Trụ sở làm việc: 1000m2 với 3 tầng; khung, dầm bê tông chịu lực và nhà bảo
tàng 250m2;
- Nhà khách, nhà ăn...: 250m2 với 2 tầng khung, dầm bê tông chịu lực và diện
tích một số công trình phù trợ.
- Nhà ở của CBCN.: 400m2 xây bán kiên cố; khu văn phòng hạt kiểm lâm và 16
trạm bảo vệ rừng.
- Trung tâm cứu hộ Gấu: 300 m2, đợc Bộ NN&PTNT, VQG Tam Đảo và Tổ
chức cứu hộ Gấu châu á xây dựng.
- Nhà luyện tập chuyên ngành Kiểm lâm: 400 m2 do Cục Kiểm lâm và VQG
Tam Đảo xây dựng.
2.3.2. Hệ thống đờng bộ
24



Do có đầu t của Nhà nớc, địa phơng và các tổ chức quốc tế, VQG Tam Đảo đã
tích cực xây dựng hệ thống đờng các loại nh đờng tuần tra bảo vệ, đờng nội bộ v.v và
tham gia mạnh mẽ vào xây dựng đờng dân sinh ở vùng đệm. Vì vậy, hệ thống đờng
giao thông khu vực này đã có tiến bộ rõ rệt:
- Đờng quốc lộ 2B từ thị xã Vĩnh Yên đi thị trấn Tam Đảo dài 24 km, đờng thảm
nhựa rộng 9 - 15 m đã đợc đầu t xây dựng.
- Đờng tỉnh lộ 35 đi Hồ Sơn - Cầu Trang dài 25 km, nối từ Quốc lộ 2B đi Tây
Thiên, qua xã Đạo Trù, mặt đờng rải thảm nhựa, rộng 6 - 8 m, chất lợng khá tốt.
- Đờng liên tỉnh 37 Thái Nguyên - Tuyên Quang (phía tây Tam Đảo), dài 80 km
nối từ TP. Thái Nguyên tới thị xã Tuyên Quang, qua thị trấn Đại Từ, Đèo Khế, Sơn Dơng; phần đi qua các xã vùng đệm của VQG Tam Đảo khoảng 20 km.
- Đờng 204 từ Phổ Yên đến Đại Từ dài 48 km chạy ở phía Đông Tam Đảo, nối
thị trấn Phổ Yên với Đại Từ (Thái Nguyên)
- Các tuyến liên huyện và liên xã khác cùng đờng dân sinh kinh tế trong vùng
đệm VQG Tam Đảo bao gồm:
+ Đạo Trù (Vĩnh Phúc) - Ninh Lai - Thiện Kế - Hợp Hoà - Kháng Nhật (Tuyên
Quang) dài khoảng 40 km.
+ Hồ Sơn - Trung Mỹ (Vĩnh Phúc) dài khoảng 20 km; các nhánh liên xã thuộc
huyện Đại từ - Phổ Yên (Thái Nguyên) dài 40 km v.v.
+ Hệ thống đờng nội bộ trong khu Hành chính - Dịch vụ của VQG Tam Đảo
cũng đợc đầu t xây dựng.
Hệ thống giao thông đã góp phần quan trọng vào quản lý, bảo vệ rừng của VQG
Tam Đảo và phát triển KT - XH trong vùng thời gian vừa qua. Tuy nhiên, để bảo tồn và
phát triển bền vững VQG Tam đảo cần phải đầu t lớn hơn.

2.3.3. Hệ thống điện, cấp thoát nớc
a. Về hệ thống điện
Các huyện, thị đều có lới điện 35KV hoặc 10KV tới xã, thị trấn. Toàn bộ các xã
trong vùng đệm và ở VQG đều có điện sử dụng thông qua mạng lới phân phối điện là

các trạm hạ thế và mạng lới đờng dây.
Một số thôn, bản sát chân núi Tam Đảo còn có nguồn thuỷ điện nhỏ do các hộ
gia đình tự xây dựng để cung cấp cho sinh hoạt hàng ngày nh thắp sáng, xem tivi...
b. Về cấp thoát nớc
* Khu nghỉ mát Tam Đảo: Nguồn nớc hiện đang khai thác từ 3 nguồn chính:
Khe Máng Chì, Hồ Xanh và các nguồn nớc ma hỗ trợ.
* Các khu dân c khác: Nhân dân trong vùng chủ yếu sử dụng nớc cho sinh
hoạt từ giếng đào. Chất lợng nớc, trữ lợng nớc từ các giếng đào phụ thuộc vào địa chất,
nguồn nớc ngầm nơi đào giếng. Một số ít dân c ven sông hoặc tại các thôn vùng trũng

25


×