Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

máu và môi trường trong cơ thế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.3 KB, 3 trang )

N gày soạn:26/9
Ngày giảng:4/10

CHƯƠNG 3: TUẦN HOÀN
TIẾT 13 : MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần

* Kiến thức:
- HS phân biệt được các thành phần của máu.
- Trình bày được chức năng của huyết tuong và hồng cầu.
- Phân biệt được máu, nước mô, bạch huyết.
- Trình bày được vai trò của môi trường trong cơ thể.
* Kỹ năng:
- Thu thập thông tin, quan sát tranh hình, phát hiện kiến thức.
- Khái quát tổng hợp kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
* Thái dộ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu.
* Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực tính toán.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Tranh: Tế bào máu, quan hệ máu với nước mô - bạch huyết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. DỰ KIẾN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : (0 phút)
2. GIỚI THIỆU BÀI HỌC: (1phút)

- Máu có cấu tạo và vai trò NTN. Môi trường trong cơ thể gồm có các


yêu tố nào, vai trò của môi trường trong là những nội dung nghiên cứu ở
bài hôm nay
3. DẠY HỌC BÀI MỚI: (38 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1 : Máu ( 24 phút)
* MT: HS phân biệt được các thành
phần của máu.
- Trình bày được chức năng của huyết
tuong và hồng cầu
- Thu thập thông tin, quan sát tranh hình,
phát hiện kiến thức.
- Khái quát tổng hợp kiến thức.
* Cách tiến hành:
- GV nêu cách làm máu lắng
+ Cho vào ống nghiệm 1 ít ôxalát Nát ri
 Ca+ kết tủa  máu không đông, để 3,4
giờ HC.BC.TC lắng đọng  dùng máy li
tâm  tách máu thành 2 thành phần.là

I.Máu
a. Thành phần cấu tạo của máu
- Huyết tương : chiếm 55% máu, lỏng,
trong suốt, màu vàng nhạt.
- TB máu: Đặc, quánh, màu đỏ thẫm,
chiếm 45% V máu
+ TB hồng cầu: màu hồng, hình đĩa,
lõm 2 mặt, không có nhân

+ TB bạch cầu: có kích thước lớn, có
nhân, gồm: bạch cầu ưa kiềm, trung
tính, mô nô, ưa axit, lim phô .
+ Tiểu cầu .
b. Chức năng của huyết tương và


HT và TB máu .
hồng cầu
- HS quan sát mẫu máu gà, vịt  2 TP :
* HT :
+ Sẫm
+ Thành phần : nước chiếm 90%
+ Màu vàng
- Chất dinh dưỡng,chất cần thiết, muối
- HS nghiên cứu / SGK quan sát H 13.1 khoáng ,các chất thải của TB -> chiếm
 Làm bài tập SGK.
10%
Thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi
+ Chức năng: Duy trì máu ở trạng thái
? Máu gồm những thành phần nào
lỏng, để lưu thông dễ dàng trong
? TB máu có những đặc điểm gì
mạch, vận chuyển các chất dinh
? TB máu gồm có các loại TB nào
dưỡng, chất cần thiết, chất thải
? Bạch cầu gồm thành phần nào .
* Hồng cầu :
? Vì sao gọi máu là mô liên kết
+ TP : Gồm hêmôglôbin (Hb)

- GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin + CN : Kết hợp vận chuyển ôxi,và
SGK trao đổi nhóm hoàn thành bài tập CO2 dưới dạng hợp chất hoà tan
/tr/43 . trả lời câu hỏi
? Khi cơ thể mất nước từ 80%, 90%, 70%
thì trong náu biến đổi như thế nào ,có ảnh
đến sự vận chuyển của máu không
? Nêu chức năng của HT,HC
* Kết luận: (phần nội dung chính)
Hoạt động 2: Môi trường trong cơ thể (14 phút)
* MT:
- Phân biệt được máu, nước mô, bạch
huyết.
- Trình bày được vai trò của môi trường
trong cơ thể.
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể
tránh mất máu.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS quan sát H13.2 trao
đổi nhóm, trả lời câu hỏi
? TB ở sâu trong cơ thể có trao đổi chất
trực tiếp với môi trường ngoài không
? Sự trao đổi của TB trong cơ thể với môi
trường ngoài phải gián tiếp thông qua yếu
tố nào
? Môi trường trong gồm thành phần nào
? Nêu mối quan hệ giữa máu, nước mô
bạch huyết
? Vai trò của môi trường trong
? Khi em bị ngã xước da, nước chảy ra
mùi tanh đó là chất gì (Nước mô )

* Kết luận: (phần nội dung chính)
4. LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ: (5 phút)

II. Môi trường trong cơ thể
Môi trường trong gồm :
- Máu, nước mô, bạch huyết
- Môi trường trong giúp TB trao đổi
chất với môi trường ngoài


- Máu gồm những thành phần cấu tạo nào nêu chức năng của HT ,và TB
máu?
- Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào ? Chúng có
quan hệ với nhau như thế nào?
5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút)
HDVN : Học bài . Làm bài tập 1,2,3,4,/SGK/44. Đọc mục em có biết
Nghiên cứu bài bạch cầu, miễn dịch



×