Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

thường biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.61 KB, 14 trang )

Ngày soạn: 30/10
Ngày giảng: 16/11

Tiết 27 và 28

CHUYÊN ĐỀ: THƯỜNG BIẾN
Thời lượng: 2 tiết

I.MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm thường biến. Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và
đột biến về 4 phương diện: Khái niệm, khả năng di truyền, sự biểu hiện kiểu hình và ý
nghĩa.
- Nêu được mối quan hệ kiểu gen, môi trường và kiểu hình và một số ứmg dụng của mối
quan hệ đó.
- Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
- Phân biệt được 1 số thường biến phát sinh dưới tác động các đối tượng trước tác động
trực tiếp của điều kiện sống.
- Qua tranh ảnh, mẫu vật rút ra được:
+Tình trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen.
+Tính trạng số lương phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến thường biến.
- Kỹ năng quan sát, phân tích thông qua tranh và mẫu vật.
- Rèn kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm và trình bày ý kiến.
- Kỹ năng hợp tác, ứng xử/giao tiếp, lắng nghe tích cực trong giao tiếp khi thảo luận.
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát xác định từng dạng thường biến đột biến
- Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Kĩ năng khai thác thông tin, tranh ảnh trên mạng inernet.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng kiến thức về ảnh hưởng của môi trường, chế độ


chăm sóc, áp dụng khoa học kĩ thuật tới các tính trạng số lượng và chất lượng nhằm nâng
cao năng suất cây trồng, vật nuôi trong thực tiễn đời sống, sản xuất
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. Thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ trong thực hành.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
4. Các năng lực, phẩm chất hướng tới của chuyên đề :
4.1. Các năng lực chung:
a. Năng lực tự học:
- HS xác định được mục tiêu học tập chuyên đề là:
+ Nêu được khái niệm thường biến, cho được ví dụ và so sánh thường biến với đột
biến;
Trình bày được mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, khái niệm mức phản
ứng.
+ Nhận xét được ảnh hưởng của môi trường, chế độ chăm sóc, áp dụng khoa học kĩ
thuật,... tới các tính trạng số lượng và chất lượng, áp dụng vào thực tiễn sản xuất nhằm
nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi.


+ Qua tranh ảnh, mẫu vật rút ra được: Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào
kiểu gen. Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. Và tìm được đặc
điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến.
- HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chuyên đề:
Nội dung công việc
Sản phẩm - Thời gian hoàn Người thực hiện
thành sản phẩm
- Tìm hiểu về sự biến đổi kiểu hình do - Văn bản (14 phút)
- Học sinh cả lớp
tác động của môi trường.
- Power Point -Trình bày trực - Nhóm 1 - Viết,
- Nhận biết 1 số thường biến phát sinh tiếp trên tranh ảnh hoặc mẫu trình bày báo cáo
dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.

vật. (11 phút)
- Tìm hiểu về mối quan hệ giữa kiểu
- Học sinh cả lớp
- Văn bản (11 phút)
gen, môi trường và kiểu hình.
- Power Point - Trình bày - Nhóm 2 - Viết,
- Nhận biết ảnh hưởng khác nhau của trực tiếp trên tranh ảnh hoặc trình bày báo cáo
cùng một điều kiện môi trường đối với mẫu vật. (12 phút)
tính trạng số lượng và chất lượng
- Tìm hiểu về mức phản ứng.
- Học sinh cả lớp
- Văn bản (8 phút)
- Nhận biết và phân biệt sự khác nhau - Power Point - Trình bày - Nhóm 3- Viết,
giữa thường biến và đột biến.
trực tiếp trên tranh ảnh hoặc trình bày báo cáo
mẫu vật. (10 phút)
b. Năng lực giải quyết vấn đề :
- HS giải thích được hiện tượng 1 kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống ở các
điều kiện môi trường (đất, nước, không khí, thức ăn, điều kiện chăm sóc,..) khác nhau và
cho được ví dụ chứng minh.
- Phát hiện mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
- Tìm kiếm, thu thập, xử lý thông tin từ các nguồn khác nhau để xác định được các vấn đề
liên quan như: Đột biến, kiểu hình, kiểu gen, tính trạng, mức phản ứng, các ví dụ về
thường biến … thông qua tranh ảnh, sách báo, internet, phương tiện truyền thông…
- Học sinh với vai trò là người sản xuất nông nghiệp có ý thức tìm hiểu về ảnh hưởng của
môi trường, chế độ chăm sóc, khoa học kĩ thuật tới các tính trạng số lượng và chất lượng
để vận dụng vào thực tiễn.
c. Năng lực tư duy sáng tạo:
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập: Tại sao thường biến không di truyền
được? Thường biến giống và khác đột biến ở điểm nào?

- Phân tích được mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
- Đề xuất được ý tưởng: Các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi ở gia đình,
địa phương, …
d. Năng lực quản lý:
- Đối với bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: nhận thức được các
yếu tố thuận lợi, khó khăn khi học tập chuyên đề. Nhận thức được những yếu tố của môi
trường ngoài xã hội có thể ảnh hưởng đến bản thân. Tránh xa những thói hư tật xấu...


- Đối với nhóm:
+ Biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. Phát triển kỹ năng
quản lý nhóm. Lắng nghe và phản hồi tích cực ý kiến của các thành viên trong nhóm, tạo
hứng khởi học tập..
+ Phát triển kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. Thực hiện
công việc theo đúng thời gian, nhiệm vụ của mỗi nhóm.
e. Năng lực giao tiếp:
- Xác định đúng các hình thức giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ nói, viết, ngôn ngữ cơ thể, cách
trình bày, diễn đạt để tìm kiếm thu thập thông tin liên quan đến chuyên đề, và trong khi
quan sát tranh ảnh, mẫu vật, khi viết và trình bày ý kiến.
- Phát triển kỹ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong nhóm.
f. Năng lực hợp tác:
- Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm
- Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm trong nhóm hoàn thành công việc được giao.
g. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
- HS biết khai thác, thu thập và xử lí thông tin từ nhiều nguồn khác nhau đặc biệt là mạng
internet, sách báo, ti vi…để tìm hiểu về thường biến, mối quan hệ giữa kiểu gen, môi
trường, kiểu hình, mức phản ứng, so sánh với đột biến; sưu tầm tranh ảnh về thường biến.
+ Phát triển năng lực sọan thảo văn bản, trình bày trên Power Point. Trình chiếu báo cáo
kết quả.
h. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Phát triển năng lực sử dụng tiếng Việt .

i. Năng lực tính toán: Thành thạo các phép tính cơ bản trong tính năng suất vật nuôi, cây
trồng.
4.2. Các năng lực chuyên biệt:
a. Các kĩ năng khoa học:
- Quan sát: Phát triển năng lực quan sát tranh ảnh, mẫu vật về thường biến, phân tích kênh
hình nhận biết thường biến so và đột biến.
- Đo lường: Biết sử dụng các công cụ đo lường để cân, đong, đo đếm, ... để tính năng
suất…
- Tìm mối liên hệ :
+ Giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
+ Giữa giống; kĩ thuật sản xuất, chế độ chăm sóc, khoa học kĩ thuật,... ; và năng suất.
+ Giữa ảnh hưởng của môi trưởng tới các tính trạng số lượng và chất lượng
=> Nhằm nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi.
- Xử lý và trình bày số liệu: Lập bảng kết quả quan sát tranh ảnh, mẫu vật minh họa
thường biến. Rút ra nhận xét về ảnh hưởng của môi trưởng tới các tính trạng số lượng và
chất lượng
- Đưa ra các tuyên đoán nhận định:
+ Tình trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen.
+ Tính trạng số lương phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
+ Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
- Đưa ra các định nghĩa : Thường biến, mức phản ứng …


- Hình thành giả thuyết khoa học: Muốn tăng năng suất vật nuôi, cây trồng phải lai tạo
giống mới và áp dụng khoa học kĩ thuật, chế độ chăm sóc, tạo môi trường thuận lợi…
- Vận dụng kiến thức vào thực tế: Vận dụng mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và
kiểu hình vào thực tiễn sản xuất và những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với
tính trạng số lượng, về mức phản ứng để có biện pháp nâng cao năng suất cây trồng, vật
nuôi.
b. Các kĩ năng sinh học cơ bản

Mô tả chính xác những đặc điểm biến đổi ở kiểu hình khi quan sát tranh ảnh, mẫu vật về
thường biến.
c. Các phương pháp sinh học: Sưu tầm mẫu vật.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Hình thức: Dạy học trên lớp kết hợp HS sưu tầm tranh ảnh về thường biến ở nhà.
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp – tìm tòi, trực quan, ....
- Kỹ thuật: Khăn trải bàn, động não
III. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
Bảng mô tả mức độ các cấp độ tư duy để đánh giá năng lực của học sinh qua chuyên đề:
Các mức độ nhận thức
Các KN/NL
Nội dung
cần hướng
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cao
- Nêu được - Phân biệt
- Vận dụng
các ví dụ về thường biến - Phân tích được những - Năng lực tự
sự biến đổi và đột biến được vai trò hiểu biết về học
kiểu hình do (4)
của mối quan mối quan hệ - Năng lực
tác động của - Phân biệt hệ giữa kiểu giữa
kiểu giải
quyết
1. Thường
môi trường
được

tính gen,
môi gen,
môi vấn đề:
biến
và Nêu được trạng
số trường
và trường, kiểu - Năng lực
khái
niệm lượng và tính kiểu
hình hình
và vận
dụng
thường biến trạng
chất vào thực tiễn những hiểu kiến thức vào
(1)
lượng. Cho sản xuất (7). biết về ảnh thực tế
- Trình bày ví dụ (5)
- Giải thích hưởng của - Năng lực
được
tính
được ý nghĩa môi trường tư duy
chất, vai trò
của thường đối với tính - Năng lực
của thường
biến đối với trạng
số giao tiếp, tự
biến (2)
tiến
hóa, lượng,
về quản, CNTT,

chọn giống mức
phản truyền thông
(8)
ứng để nâng - Năng lực
cao
năng chuyên biệt:
suất
cây Quan sát, đo
trồng,
vật lường, đưa
nuôi (10)
ra các khái
niệm ...
2.
Thực Qua quan sát Nhận
xét PT được mối
hành: Quan hình
ảnh, được
ảnh liên quan
sát thường mẫu vật => hưởng của giữa söï deã


biến

Nhận
biết
được 1 số
thường biến
phát sinh ở 1
số đối tượng

thường gặp
(3)

mơi trường
đối với tính
trạng
số
lượng và tính
trạng
chất
lượng (6)

thay đổi của
tính trạng số
lượng và NX
-> có lợi ích
và tác hại gì
trong sản
xuất (9)

IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
* GV: Tranh ảnh minh hoạ thường biến. nh chụp chứng minh thường biến không DT
- Mẫu vật :
+ Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng.
+ 1 thân rau dừa nước mọc từ mô đất bò xuống ven bờ và trãi trên mặt nước
- Phiếu học tập : Tìm hiểu sự biến đôi kiểu hình.
* HS: Đọc trước nội dung của bài. Hồn thành phiếu học tập - Tìm hiểu sự biến đôi kiểu
hình ở nhà
§iỊu kiƯn m«i
KiĨu h×nh t¬ng øng

Nh©n tè t¸c ®éng
§èi tỵng
trêng
- Cã ¸nh s¸ng
- MÇm l¸ cã mµu xanh
MÇm khoai
- Trong tèi
- MÇm l¸ cã mµu vµng
¸nh s¸ng
C©y rau dõa
níc

- Trªn c¹n
- Th©n l¸ nhá
- Ven bê
- Th©n l¸ lín
§é Èm
-Trªn mỈt nước - Th©n l¸ lín h¬n, rƠ biÕn thµnh
phao

....
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Lớp
9A
9B
9C
9F

Tiết
1

2
1
2
1
2
1
2

Ngày dạy
21/11
26/11
21/11
26/11
17/11
24/11
19/11
23/11

Sĩ số

Ghi chú


1. KHỞI ĐỘNG
Chúng ta biết gen qui định tính trạng, thực tế 1 kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi
sống trong điều kiện mơi trường khác nhau. Biến dị loại này gọi là thường biến.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI : Ph©n nhãm: mçi tổ là 1 nhóm.

Hoạt động 1: SỰ BIẾN ĐỔI KIỂU HÌNH DO TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG
a.GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6-> 7 em.
- u cầu HS quan sát hình và tìm hiểu kĩ 2 VD trong SGK/72 để hồn thành phiếu học
tập và trả lời các câu hỏi:
Điều kiện mơi trường
Mơ tả kiểu hình tương ứng
VD H25
VD1
VD2

- Mọc trong nước
- Trên mặt nước
- Trong khơng khí
- Mọc trên bờ
- Ven bờ
- Trên mặt nước
- Trồng đúng quy trình
- Khơng đúng quy trình

- Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình ?
- Kiểu hình khác nhau nhưng kiểu gen có khác khơng ?
- Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do ngun nhân nào?
- Sự biểu hiện ra kiểu hình của 1 kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Yếu tố nào
được xem là khơng biến đổi?
- Thường biến là gì? Tính chất và vai trò của thường biến?
- Phân biệt thường biến với đột biến
b.HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình 25 (SGK ), thơng tin trên mạng, quan sát cây rau
đừa sống trên cạn và sống dưới nước, cây khoai lang sống đất khơ càn và sống nơi ẩm ướt
quanh khu vực mình sống, hình ảnh trên báo...
- Thảo luận nhóm

- Trả lời câu hỏi và hồn thành bảng trên.
Điều kiện mơi trường
Mơ tả kiểu hình tương ứng
VD H25

- Mọc trong nước
- Trên mặt nước
- Trong khơng khí

- Hình bản dài
- phiến rộng
- Hình mũi mác


- Mọc trên bờ
VD1

- Ven bờ
- Trên mặt nước

VD2

- Trồng đúng quy trình
- Khơng đúng quy trình

- Khúc thân đường kính nhỏ,
chắc. Lá nhỏ
- Thân lá lớn hơn
- Thân có đk lớn hơn 2 khúc
trên, ở mỗi đốt 1 phần rễ biến

thành phao, lá to hơn
- Củ to hơn hẳn
- Củ nhỏ hơn

- Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình ?
Để thích nghi với điều kiện sống.
. Hình lá dài : tránh sóng ngầm.
. Phiến rộng : Nổi trên mặt nước, tránh rách khi nổi.
. Lá hình mác : tránh gió mạnh
- Kiểu hình khác nhau nhưng kiểu gen có biến đổi khơng ?
Kiểu gen khơng biến đổi.
- Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do ngun nhân nào?
Do tác động của mơi trường sống.
- Sự biểu hiện ra kiểu hình của 1 kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Yếu tố
nào được xem là khơng biến đổi?
Sự biểu hiện ra 1 kiểu hình của 1 cơ thể phụ thuộc vào kiểu gen và các yếu tố của mơi
trường sống. Trong các yếu tố đó thì kiểu gen được xem như khơng đổi.
- Thường biến là gì?Tính chất?Vai trò?
+Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng
trực tiếp của mơi trường.
+ Thêng biÕn thêng biĨu hiƯn ®ång nhÊt, theo hướng x¸c ®Þnh, t¬ng øng víi ®iỊu kiƯn
ngo¹i c¶nh kh«ng di trun ®ỵc...
+ Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với mơi trường.
- Phân biệt thường biến với đột biến?
c. HS báo cáo:
- Các nhóm đọc báo cáo của nhóm mình và nộp báo cáo, nhóm khác nhận xét.
d. Đánh giá:
- GV đánh giá việc thực hiện nhiện vụ của học sinh, tun dương nhóm làm tốt
- GV chốt kết thức cần ghi nhớ:
- Thường biến: Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh

hưởng trực tiếp của mơi trường.
- Tính chất: Thêng biÕn thêng biĨu hiƯn ®ång nhÊt, theo hướng x¸c ®Þnh, t¬ng øng víi
®iỊu kiƯn ngo¹i c¶nh kh«ng di trun ®ỵc...
- Vai trò: Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với mơi trường.
Hoạt động 2: mèi quan hƯ gi÷a kiĨu gen, M«i trƯỜNG vµ kiĨu h×nh
a.GV chuyển giao nhiệm vụ:


- GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6-> 7 em.
- GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK
- Sự biểu hiện ra kiểu hình của 1 kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình ?
- Những loại tính trạng nào chịu ảnh hưởng của mơi trường, kiểu gen ?
- Sự dễ thay đổi (Tính dơ biến dị) của tính trạng số lượng liên quan đến năng suất -> có lợi
ích và tác hại gì trong sản xuất ?
Ứng dụng của mối quan hệ này trong sản xuất
- Trong sản xuất: Giống, ki thuật sản xuất, năng suất, yếu tố nào là kiểu gen, yếu tố nào là
kiểu hình, yếu tố nào là mơi trường?
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
? Sự biểu hiện ra kiểu hình của 1 kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Phụ thuộc vào kiểu gen của mơi trường.
? Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình ?
Quan hệ khăng khít: Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và mơi trường. Trong
đó kiểu gen quy định cách phản ứng trước mơi trường ( Qui định mức phản ứng)
? Những loại tính trạng nào chịu ảnh hưởng của mơi trường, kiểu gen ?
+ Tính trạng số lượng. (MT)
+ Tính trạng chất lượng (KG)
? Sự dễ thay đổi (TÝnh dƠ biÕn dÞ) của tính trạng số lượng liên quan đến năng suất ->
có lợi ích và tác hại gì trong sản xuất ?
Lợi ích: nếu đúng quy trình -> năng suất tăng. Tác hại : Nếu sai quy trình -> Năng suất

giảm
Ứng dụng của mối quan hệ này trong sản xuất
- Trong sản xuất: Giống, kĩ thuật sản xuất, năng suất, yếu tố nào là kiểu gen, yếu tố
nào là kiểu hình, yếu tố nào là môi trường?
Giống vật ni, cây trồng là Kiểu Gen,
Kĩ thuật sản xuất, điều kiện chăm sóc, biện pháp chăn ni trồng trọt (Mơi trường), Năng
suất cụ thể (Kiểu hình)
- Nếu có giống tốt mà biện pháp KTSX khơng phù hợp thì khơng tận dụng được NS của
giống
- Nếu BP KTSX phù hợp nhưng giống khơng tốt thì khơng thu NS cao. Vậy để thu được NS
cao nhất thì biết kết hợp giữa chọn giống và sử dụng BP, KTSX hợp lí nhất.VD như bón
phân hợp lí cho cây, chú ý sử dụng thuốc BVTV đúng cách, tránh ơ nhiễm mơi trường
Trong sản xuất Chú ý ảnh hưởng khác nhau của mơi trường đối với từng loại tính trạng.
- Ý nghĩa của thường biến đối với tiến hóa, chọn giống
- Tiến hóa: Cơ thể phản ứng linh hoạt về KH để tồn tại trước những thay đổi nhất thời
hoặc chu kì của ĐKS, đảm bảo SV tồn tại, phát triển, thích nghi, với sự thay đổi thường
xun của mơi trường
- Chọn giống: Là cơ sở xác định lựa chọn kiểu gen thích hợp, có những thường biến phù
hợp với những u cầu thị hiếu và kinh tế của con người.


- Vai trò của mối quan hệ KG- MT- KH trong thực tiễn sản xuất
c. HS báo cáo:
- Các nhóm đọc và nộp báo cáo của nhóm, nhóm khác nhận xét.
d. Đánh giá:
- GV đánh giá việc thực hiện nhiện vụ của học sinh, tun dương nhóm làm tốt
- GV chốt kết thức cần ghi nhớ:
1. Mối quan hệ: Kiểu gen ==MT==> KH
- Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước mơi trường
- KiĨu h×nh lµ kÕt qu¶ t¬ng t¸c gi÷a kiĨu gen vµ m«i trêng

- Mơi trường là điều kiện để KG biểu hiện thành KH.
2. Các loại tính trạng
- C¸c tÝnh tr¹ng chÊt lỵng phơ thc chđ u vµo kiĨu gen, ít chịu ảnh hưởng của mơi
trường
3. Vai trò của mối quan hệ KG- MT- KH trong thực tiễn sản xuất
- Giống vật ni, cây trồng là Kiểu Gen,
- Kĩ thuật sản xuất, điều kiện chăm sóc, biện pháp chăn ni trồng trọt phù hợp với mỗi
giống là Mơi trường
- Năng suất biểu hiện cụ thể của giống là Kiểu hình
Hoạt động 3: MỨC PHẢN ỨNG
a. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
- GV chia lớp nhiều nhóm mỗi nhóm 6-7 HS.
- GV yªu cÇu HS t×m hĨ VD SGK th¶o ln nhãm tr¶ lêi c©u hái:
- Sự khác nhau giữa năng suất bình qn và năng suất tối đa của giống DR2 là do đâu ?
- Tại sao trong điều kiện tốt nhất, giống DR2 chỉ cho năng suất 8 tấn/ha/vụ
- Giới hạn năng suất do giống hay do kĩ thuật chăm sóc quy định?
- Mức phản ứng là gì ?
- Mức phản ứng của tính trạng năng suất có ý nghĩa gì trong chăn ni, trồng trọt?
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- GV: Nªu møc ph¶n øng ®Ị cËp ®Õn gíi h¹n thêng biÕn cđa tÝnh tr¹ng sè lỵng (Thường là
các tính trạng liên quan đến năng suất, vật ni, cây trồng)
GV yªu cÇu HS t×m hĨ VD SGK th¶o ln nhãm tr¶ lêi c©u hái:
? Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống DR 2 là do đâu ?
Do điều kiện gieo trồng,kĩ thuật chăm sóc (MT)
? Tại sao trong điều kiện tốt nhất, giống DR2 chỉ cho năng suất 8 tấn/ha/vụ
Vì giới hạn năng suất của 1 giống do KG giống đố quy định
? Giới hạn năng suất do giống hay do kó thuật chăm sóc quy đònh?
Do Kiểu gen quy đinh (Giống)
+ Mức phản ứng là gì ?
- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước môi trường khác nhau.

- Mức phản ứng do kiểu gen quy đònh.


- HS đọc kó ví dụ SGK vận dụng kiến thức ở mục 2 trả lời từng câu hỏi. GV nhận xét, kết
luận.
GV: Ví dụ giống hoa anh thảo, sẽ khơng ra hoa hoặc bị chết khi nhiệt độ q thấp, q
cao. Qua VD đó em có thể cho biết
? Khả năng của mức phản ứng mà nằm ngồi giới hạn thì thế nào
Ngồi giới hạn đó, cơ thể khơng có thường biến hoặc chết.
GV: Trong 1 KG, mỗi gen có cơ mức phản ứng riêng. TT chất lượng có mức phản ứng
hẹp, TT số lượng có mức phản ứng rộng VD như bò sữa, sản lượng sữa của 1 giống bò
chịu ảnh hưởng nhiều của ĐK chăm sóc, thức ăn, nhưng tỉ lệ bơ trong sữa của mỗi giống
bò lại ít thay đổi.
? Mức phản ứng của tính trạng năng suất có ý nghĩa gì trong chăn ni, trồng trọt
Người ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng MT đối với TTSL trong trường hợp tạo
điều kiện thuận lợi nhất để đạt KH tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế ĐK ảnh hưởng
xấu. Làm giảm năng suất.
Vận dụng hiểu biết về MT để tăng NS cây trồng theo 2 cách: Áp dụng KT chăm sóc, chăn
ni, trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo, thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năn
suất cao hơn.
c. HS báo cáo:
- Các nhóm đọc và nộp báo cáo của nhóm, nhóm khác nhận xét.
d. Đánh giá:
- GV đánh giá việc thực hiện nhiện vụ của học sinh, tun dương nhóm làm tốt
- GV chốt kết thức cần ghi nhớ:
- Møc ph¶n øng lµ giíi h¹n thêng biÕn cđa mét kiĨu gen (Hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen)
tríc m«i trêng kh¸c nhau.
- Møc ph¶n øng do kiĨu gen quy ®Þnh.
- KG qui định giới hạn năng suất của 1 giống vật ni, cây trồng
- Biện pháp KTSX quy định năng suất cụ thể của 1 giống trong giới hạn của mức phản

ứng do KG quy định. NS (Bao gồm các TTSL cấu thành NS) là kết quả tác động của giống
và kĩ thuật
- Nếu có giống tốt mà ni trồng khơng phù hợp, khơng đúng kĩ thuật thì khơng phát huy
tiềm năng của giống. Ngược lại khi đã đáp ứng u cầu KTSX mà muốn vượt giới hạn
giống cũ thì phải đổi giống cải tiến giống cũ hoặc tạo giống mới
Hoạt động 4: NHẬN BIẾT 1 SỐ THƯỜNG BIẾN
a. GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6-> 7 em.
- GV treo tranh phóng to H25 SGK, giới thiệu hướng dẫn HS quan sát tranh, mẫu vật.
- GV u cầu HS quan sát tranh ảnh, mẫu vật các đối tượng.
- GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.


- HS quan sát tranh ảnh và vật: mầm củ khoai, cây rau dừa nước và các tranh ảnh khác
thảo luận nhóm, ghi vào bảng báo cáo thu hoạch.
GV chốt lại kiến thức.
? Nêu các nhân tố tác động gây thường biến.
§iỊu kiƯn m«i
KiĨu h×nh t¬ng øng
Nh©n tè t¸c ®éng
§èi tỵng
trêng
- Cã ¸nh s¸ng
- MÇm l¸ cã mµu xanh
MÇm khoai
- Trong tèi
- MÇm l¸ cã mµu vµng
¸nh s¸ng

C©y rau dõa
níc

- Trªn c¹n
- Th©n l¸ nhá
- Ven bê
- Th©n l¸ lín
§é Èm
-Trªn mỈt nước - Th©n l¸ lín h¬n, rƠ biÕn thµnh
phao

c. HS báo cáo:
- Các nhóm đọc và nộp báo cáo của nhóm, nhóm khác nhận xét.
d. Đánh giá:
- GV đánh giá việc thực hiện nhiện vụ của học sinh, tun dương nhóm làm tốt.
- GV chốt kết thức cần ghi nhớ:
Hoạt động 5: NHẬN BIẾT VÀ Ph©n biƯt SỰ KHÁC NHAU GIỮA THêng vÀ
biÕn ®ét biÕn
a. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
- GV hướng dẫn quan sát VD1: Trên đối tượng lá cây mạ mọc ven bờ và trong ruộng.
? Sự sai khác giữa 2 cây mạ mọc ở 2 vò trí khác nhau thuộc loại biến dò nào?
? Các cây lúa được gieo từ hạt của 2 cây trên có khác nhau không?Rút ra nhận
xét.
? Tại Sao cây mạ ở ven bờ phát triển tốt hơn cây trong ruộng ?
- GV hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu VD khác: ảnh chụp 1 cây dừa nước mọc trên mơ
đất cao, lan rộng xuống mặt nước và ảnh chụp 2 cây dừa nước được tạo nên bằng cách lấy
2 đoạn thân của cây rau dừa nói trên, 1 đoạn thân nằm trên mơ đất cao cho mọc trên nước,
1 đoạn thân nằm trên mặt nước cho mọc trên mơ đất cao.
? Kiểu hình của 2 cây dừa mới như thế nào, so với đoạn cây dừa dùng để tạo ra nó?
? Qua 2 VD trên thường biến có tính chất gì

? Tại sao chúng có thân, lá to và 1 phần rễ biến thành phao như đoạn mọc trên mặt
nước
? 1 cánh đồng lúa các cây lúa có gì khác nhau khơng? Vì sao? (Cùng 1 thời điểm, 1 địa
điểm)
? Phân biệt thường biến và đột biến
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn quan sát VD1: Trên đối tượng lá cây mạ mọc ven bờ và trong ruộng.
? Sự sai khác giữa 2 cây mạ mọc ở 2 vò trí khác nhau thuộc loại biến dò nào?
2 cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất biến dò trong đời cá thể (thường biến).


? Các cây lúa được gieo từ hạt của 2 cây trên có khác nhau không?Rút ra nhận
xét.
Các cây được gieo từ hạt 2 cây trên không khác nhau.
=> Nhận xét: Thường biến là Biến dò không di truyền được.
? Tại Sao cây mạ ở ven bờ phát triển tốt hơn cây trong ruộng ?
Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau.
- Các nhóm quan sát tranh, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, đại diện nhóm trả lời lần
lượt câu hỏi. GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung. GV kết luận.
- GV hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu VD khác: ảnh chụp 1 cây dừa nước mọc trên mơ
đất cao, lan rộng xuống mặt nước và ảnh chụp 2 cây dừa nước được tạo nên bằng cách lấy
2 đoạn thân của cây rau dừa nói trên, 1 đoạn thân nằm trên mơ đất cao cho mọc trên nước,
1 đoạn thân nằm trên mặt nước cho mọc trên mơ đất cao.
? Kiểu hình của 2 cây dừa mới như thế nào, so với đoạn cây dừa dùng để tạo ra nó?
? Qua 2 VD trên thường biến có tính chất gì
Khơng di truyền được
- GV hướng dẫn HS quan sát đoạn thân cây rau dừa nước mọc trên bờ, ven bờ nước đã
được chuyển sang mơi trường nước và mọc thêm 1 đoạn dài
? Tại sao chúng có thân, lá to và 1 phần rễ biến thành phao như đoạn mọc trên mặt
nước

Cùng KG, cùng sống trong mơi trường nước KH giống nhau. => Thường biến diễn ra
đồng loạt, có tính định hướng
? 1 cánh đồng lúa các cây lúa có gì khác nhau khơng? Vì sao? (Cùng 1 thời điểm, 1 địa
điểm)
Phát triển đồng đều, khơng có gì khác nhau.
Đại diện HS trả lời lần lượt câu hỏi. GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung. GV kết luận
? Phân biệt thường biến và đột biến
HS dựa trên hình ảnh đã quan sát, các VD đã tìm hiểu, kiến thức đã học, tìm điểm khác
nhau ghi vào bài thu hoach.
c. HS báo cáo:
- Các nhóm đọc và nộp báo cáo của nhóm, nhóm khác nhận xét.
d. Đánh giá:
- GV đánh giá việc thực hiện nhiện vụ của học sinh, tun dương nhóm làm tốt.
- GV chốt kết thức cần ghi nhớ:
Đột biến
Thường biến
- Biến đổi kiểu hình.
- Biến đổi ADN, NST.
-Không di truyền.
- Di truyền.
- Phát sinh đồng loạt theo một hướng -Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ
xác đònh ứng với điều kiện môi trường từng cá thể
- Có lợi, giúp sinh vật thích nghi hơn.
- Thường có hại cho sinh vật


Hoạt động 6: TÌM HIỂU ¶nh hëng cđa m«i trêng ®èi víi tÝnh tr¹ng
sè lỵng vµ tÝnh tr¹ng chÊt lỵng
a. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh 2 luống su hào của cùng 1 giống, nhưng có điều kiện

chăm sóc khác nhau.
? Hình dạng, kích thước của các củ su hào ở 2 luống khác nhau như thế nào ? =>
rút ra nhận xét ảnh hưởng của MT đối với TTSL, TTCL
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm vào bản thu hoạch u cầu nêu được
+ Hình dạng củ giống nhau (tính trạng chất lượng)
+ Kích thước khác nhau
.Chăm sóc tốt : củ to.
. Chăm sóc không tốt : củ nhỏ.
=> Nhận xét :
+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc kiểu gen
+ Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện sống (môi trường)
3. LUYỆN TẬP:
1. Hồn thành bảng sau?
Thường biến
Đột biến
1. …………………………………. 1. Biến đổi cơ sở vật chất di truyền (AND, NST)
2. Khơng di truyền.
2. …………………………………………….
3. …………………………………. 3. Xuất hiện ngẩu nhiên.
4. Thường biến có lợi cho sinh sật.
4. …………………………………………….
2. Møc ph¶n øng lµ g× ? cho VD vỊ møc ph¶n øng ë c©y trång?
3. Kể tên các loại biến dị?
4. VẬN DỤNG
Câu 1: Ông cha ta tổng kết : “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Theo em tổng
kết trên đúng hay sai ? tại sao ?
- Người ta đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường, kiểu
hình và ảnh hưởng của mơi trường đối với tính trạng số lượng, về mức phản ứng để nâng
cao năng suất cây trồng, vật ni như thế nào?

Câu 2: Phân tích được mối liên quan giữa sự dễ thay đổi (TÝnh dƠ biÕn dÞ) của tính trạng
số lượng với năng suất -> có lợi ích và tác hại gì trong sản xuất
- Phân tích được vai trò của mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình trong
thực tiễn sản xuất?
- Giải thích được ý nghĩa của thường biến đối với tiến hóa, chọn giống
5. TÌM TỊI, MỞ DỘNG:
Nhóm 1: Hình ảnh trên sách, báo, mạng, …mẫu vật minh họa thường biến:


- Sưu tầm 2 mầm khoai lang và 2 cây mạ ở trong bóng tối và ngoài ánh sáng.
- 1cây rau dừa nước có thân trải dài mọc ở 3 môi trường khác nhau; rau muống, bèo tây
sống ở môi trường khác nhau: cạn, mép nước, trong nước…
Nhóm 2: Hình ảnh trên sách, báo, mạng, …mẫu vật minh họa ảnh hưởng khác nhau của
cùng điều kiện môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng:
- 2 cây (củ) su hào, bắp cải, cải, quả cà chua, bắp ngô, khóm lúa, đỗ, khóm lạc… ở 2 luống
đất có chế độ chăm sóc khác nhau (chăm sóc tốt và không tốt…)
Nhóm3: Hình ảnh trên sách, báo, mạng, … chứng minh thường biến không di truyền
được:
- Cây mạ ven bờ, cây mạ giữa ruộng và các cây lúa mọc từ hạt của 2 loại mạ trên.
- Cây rau dừa nước mọc trên cạn , lan xuống mặt nước và 2 cây rau dừa nước con được tạo
nên từ 2 đoạn thân ở 2 môi trường khác nhau: 1 ở cạn cho mọc trên mặt nước, 1 ở nước
cho mọc trên cạn.
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Điều kiện môi trường có ảnh hưởng ntn đến tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng?
- Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến?
- Viết bản thu hoạch: Theo yêu cầu SGK
- Đọc bài 28
......................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×