Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Vệ sinh thần kinh tiếp theo TNXH lớp 3 số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.6 KB, 32 trang )

Quý thÇy c« gi¸o vÒ dù giê

Líp : 3/3


KIỂM TRA BÀI CŨ
Não giữ vai trò gì trong cơ thể?
Não kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt
động của cơ thể. Nó tiếp nhận các
thông tin từ các giác quan (Da, tai,
mũi, mắt, và lưỡi) Nó cũng gửi các
thông tin và chỉ dẫn cho các bộ phận
của cơ thể làm việc.


Nêu vai trò của tủy sống?
Tuỷ sống nối liền với não, thông tin
được truyền từ não đi quatuỷ sống
đến các cơ quan và ngược lại


ĐÚNG HAY SAI?
Hoạt động nào dưới đây là hoạt động có suy nghĩ (ý thức) thường
gặp trong cuộc sống?

S
Đ
S
S
Đ


Hắt hơi khi mũi bị kích thích
Tập thể dục buổi sáng
Chớp mắt khi có vật chạm vào mắt
Giật mình khi nghe có tiếng động mạnh
Đứng lên khi nghe cô giáo đọc bài


Tình huống:
Đêm hôm qua, Nam đã thức rất khuya
để chuẩn bị cho bài kiểm tra hôm sau.
Mãi đến 1 giờ đêm bạn mới đi ngủ, 5 giờ
sáng đã tỉnh giấc. Em hãy cho biết ngày
hôm sau đi học Nam sẽ cảm thấy thế
nào?

Nam sẽ cảm
thấy mệt mỏi và
buồn ngủ


Em có biết tại sao Nam
mệt mỏi không?
Vì Nam thức
khuya, thiếu ngủ


Thứ bảy ngày 3 tháng 11 năm 2007
Tự nhiên và xã hội
Bài: Vệ sinh thần kinh (Tiết 1)
Hoạt động 1: Một số việc làm có lợi

hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh


QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN:

Quan sát các tranh
trang 32/SGK thảo
luận và cho biết
tranh vẽ gì? Việc
làm trong tranh có
lợi hay có hại cho
cơ quan thần kinh?
Vì sao?


“Một bạn đang ngủ”
=> Có lợi vì khi ngủ, cơ quan thần kinh
được nghỉ ngơi.


“Các bạn đang chơi trên bãi biển”
=>+ Có lợi vì cơ thể được nghỉ ngơi, thần kinh
được thư giãn.
+ Có hại vì nếu phơi nắng quá lâu, dễ bị ốm.


“Một bạn đang thức đến 11 giờ khuya để đọc sách”

=> Có hại vì thức quá khuya để đọc sách làm
thần kinh mệt mỏi.



“Một bạn đang chơi trò chơi điện tử”
=> + Có lợi vì nếu chơi một lúc thì có tác
dụng giải trí.
+ Có hại vì nếu chơi quá lâu mắt sẽ bị
mỏi, thần kinh căng thẳng.


“Xem biểu diễn văn nghệ”
=> Có lợi vì giúp giải trí, thần kinh thư giãn.


“Bạn nhỏ được bố mẹ chăm sóc trước khi tới
trường”
=> Có lợi vì lúc đó bạn vui vẻ vì được chăm sóc,
được yêu thương.


“Một bạn nhỏ bị người lớn đánh”
=> Không có lợi vì làm cho bạn nhỏ đau và sợ
hãi ảnh hưởng đến thần kinh.


Những việc
làm như thế
nào thì có lợi
cho cơ quan
thần kinh?
Những việc làm vừa sức, thoải

mái, thư giãn sẽ có lợi cho cơ
quan thần kinh.


Những việc
làm như thế
nào thì có
hại cho cơ
quan thần
kinh?
Những việc làm qúa sức, căng
thẳng, mệt mỏi, bị đánh đập có
hại cho cơ quan thần kinh.


Trạng thái sức
khỏe nào có lợi
cho cơ quan thần
kinh?

Trạng thái vui vẻ, thoải mái, được
yêu thương, được chăm sóc.


KẾT LUẬN:
Chúng ta làm việc nhưng cũng phải nghỉ
ngơi, thư giãn để cơ quan thần kinh được
nghỉ ngơi, tránh làm việc quá sức.
Khi chúng ta vui vẻ, hạnh phúc, được
yêu thương, được chăm sóc sẽ rất tốt cho

cơ quan thần kinh. Ngược lại, nếu buồn
bã, sợ hãi hay bị đau đớn sẽ có hại tới cơ
quan thần kinh.


Thứ bảy ngày 3 tháng 11 năm 2007
Tự nhiên và xã hội
Bài: Vệ sinh thần kinh (Tiết 1)
Hoạt động 1: Một số việc làm có lợi
hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh
Hoạt động 2: Những trạng thái tâm lý
có lợi hoặc có đối với cơ quan thần kinh


ĐÓNG VAI:
Mỗi nhóm tập diễn đạt một vẻ mặt của
người có các trạng thái tâm lý sau:
* Vui vẻ

* Lo lắng

* Sợ hãi

* Tức giận


Trạng thái tâm lý
nào có lợi cho cơ
quan thần kinh?


Trạng thái vui vẻ có lợi cho cơ
quan thần kinh.


Trạng thái tâm lý
nào có hại cho cơ
quan thần kinh?

Trạng thái sợ hãi, lo lắng, tức giận
có hại cho cơ quan thần kinh.


KẾT LUẬN:
Chúng ta cần luôn vui vẻ với mọi người
xung quanh. Điều này có lợi cho chính
chúng ta và cho người khác. Sự tức giận
hay sợ hãi, lo lắng đều không tốt với cơ
quan thần kinh. Vì thế các em cần tạo
không khí vui vẻ, giúp đỡ, chia sẻ niềm
vui với bạn bè.


Thứ bảy ngày 3 tháng 11 năm 2007
Tự nhiên và xã hội
Bài: Vệ sinh thần kinh (Tiết 1)
Hoạt động 1: Một số việc làm có lợi
hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh
Hoạt động 2: Những trạng thái tâm lý
có lợi hoặc có đối với cơ quan thần kinh
Hoạt động 3: Xếp các đồ vật sau thành 3

nhóm


×