Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Phòng cháy khi ở nhà TNXH lớp 3 số 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 21 trang )

TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

PHÒNG CHÁY
KHI Ở NHÀ


Kiểm tra bài cũ

- Họ ngọai nhà bạn gồm những
ai?
- Họ nội nhà bạn gồm những ai?


HĐ 1: Tìm hiểu thiệt hại do cháy gây
ra.
- Quan sát các hình ảnh và nêu những
thiệt hại do cháy gây ra.


Vụ cháy Trung tâm Thương mại Quốc tế
Thành phố Hồ Chí Minh ngày 29 – 10 - 2002


Vụ hoả hoạn này làm chết 60 người, làm 70 người khác bị
thương. Thiệt hại tài sản hơn 32 tỉ đồng.


Vụ cháy chợ Lớn Quy Nhơn ngày 16 – 12 - 2006

Tổng thiệt hại của vụ cháy này trên 120 tỷ đồng (thiệt hại về
hàng hoá)




Vụ cháy rừng HyLạp ngày
29/8/2009

Làm chết 63 người . Gây ô nhiễm môi trường


HĐ 1: Tìm hiểu thiệt hại do
cháy gây ra.

Tiểu kết: cháy làm bị thương và
chết nhiều người; Gây thiệt hại
về của; Gây ô nhiễm môi trường;
Gây tắc nghẽn giao thông…


HĐ 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây
cháy.

* Quan sát các tranh sau,
thảo luận nhóm đôi và trả lời
các câu hỏi:


H1

H2

1. Em bé trong

hình 1 có thể bị
tai nạn gì?
2. Chỉ ra những
gì dễ gây cháy
có trong hình 1 ?

3. Theo em, bếp ở
hình 1 hay hình 2
an tồn hơn trong
việc phòng cháy?
Tại sao?


H1

1. Em bé
1. trong
Em bé
trong
hình 1
hình

thểcó
bị
thể
bị
tai nạn
bỏng
gì?


2. Những vật dễ gây cháy có trong hình là: củi khô,
2. Chæ
ra diêm,
nhöõngđèn
gì dầu,
deã gaâthùng
y chaùycót.
coù trong hình 1 ?
dầu
hoả,


H1

H2
Bếp ở em,
hìnhbếp
2
Theo
an
toàn
hơn
trong
ở hình 1 hay
việc phòng cháy.
hình 2 an toàn
Vì các chất dễ
hơn
trong
việc

cháy như : củi
phòng
khô, cancháy?
dầu hoả,
Tại
sao? dầu đã
diêm,đèn
3.
3.

H2

được để xa bếp
lửa.


H1

2. Những vật dễ gây cháy có trong hình là: củi khô,
dầu hoả, diêm, đèn dầu, thùng cót.


- Các vật dễ gây cháy là: củi,
xăng, dầu, gas, diêm, bật lửa,
nến, giấy, vải, bàn ủi, bếp
gas, bếp điện, lò nướng, ấm
điện...


NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY TRONG GIA ĐÌNH :


* Dùng
cácxảy
đồ ra
điện
màbàn
quên
ngắt lò
nguồn
điệnđược
khi
Điều gì
nếu
ủi,không
bếp điện,
nướng
không
sử dụng.
cắm mãi
trong ổ điện?
Đun gì
*Điều
nấu ra
trênkhi
xảy
bếp ga
bếp
gas
mà quên
này

không
không
tắt
được
bếp tắt?

H1

* Nếu can


Đểhoặc
các
dầu
vật dễ
bó củi khô
cháy gần
bắt lửa sẽ
nguồn
xảy ra điều
nhiệt.

gì ?


HĐ 3: Cách phòng tránh cháy

Vậy để giữ an toàn trong
khi đun nấu chúng ta cần
phải làm gì?



Thảo luận nhóm 4
Nhóm 1,2:
Câu1. Em sẽ làm gì khi thấy hộp quẹt,
giấy, quần áo vứt lung tung trong nhà?
Nhóm 3,4:
Câu 2. Những thứ dễ cháy như xăng,
dầu nên cất như thế nào trong nhà?


Nhóm 5, 6:
Câu 3. Trong khi đun nấu, em và
người trong gia đình cần chú ý điều gì
để phòng cháy?
Nhóm 7,8:
Câu 4. Nhà em bị cháy do chập điện
hoặc do bất cẩn khi đun nấu em sẽ làm
gì?


Trả lời:
1. Em cất hộp quẹt, xếp các thứ cho gọn gàng
và cất xa bếp lửa.
2 Xăng dầu phải đựng trong vật có nắp đậy kín
và cất cẩn thận xa nguồn nhiệt.
3. Trong khi đun nấu, em và người trong gia
đình cần trông coi cẩn thận, nhớ tắt bếp sau khi
sử dụng xong.
4. Nhà em bị cháy do chập điện hoặc do bất

cẩn khi đun nấu em sẽ ngắt cầu dao điện, lấy
nước dập lửa, hô hoán mọi người cứu giúp, gọi
điện thoại số 114 báo cháy .


KẾT LUẬN:
 Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu
là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp.
Khi đun nấu nên trông coi cẩn thận và nhớ
tắt bếp sau khi sử dụng xong.
Ngắt nguồn điện sau khi sử dụng xong các
đồ điện như bàn ủi, ấm điện, quạt…
Ngắt cầu dao điện trước khi đi ra khỏi nhà.


 Giáo dục
 Dặn dò:
• - Về thực hành bài học
• - Chuẩn bị bài : Một số hoạt
động ở trường.
•  Nhận xét giờ học



×