Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

KHAI THÁC và sử DỤNG PHẦN mềm CROCODILE PHYSICS 605 TRONG dạy học vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 48 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA VẬT LÝ
----------- ----------

SỬ DỤNG MÁY TÍNH TRONG DẠY HỌC
Đề tài: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE PHYSICS 605
TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THPT

GVHD: PGS.TS. LÊ CÔNG TRIÊM

NHÓM 3
Nguyễn Huy Cƣờng
Nguyễn Văn Điển
Phạm Minh Hải
LỚP LL&PP DH VẬT LÝ K24

Huế, 11/2016


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
B. NỘI DUNG...................................................................................................................2
1.1. Khái niệm phần mềm, phần mềm dạy học: ............................................................2
1.1.1. Khái niệm phần mềm .......................................................................................................... 2
1.1.2. Phần mềm dạy học ............................................................................................................... 3
1.2. Đặc điểm của phần mềm dạy học ......................................................................................... 5
1.3. Vai trò của phần mềm trong dạy học. .................................................................................. 5
1.4. Một số ứng dụng của phần mềm trong dạy học Vật lý ................................................. 7
1.5. Một số phần mềm trong dạy học ........................................................................................... 9
1.6. Thí nghiệm mô phỏng ................................................................................................................ 9


1.6.1. Khái niệm thí nghiệm mô phỏng .................................................................................... 9
1.6.2. Ƣu và nhƣợc điểm của thí nghiệm mô phỏng ............................................................ 9
Chƣơng 2: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀN CROCODILE PHYSICS 605 .............10
2.1. Giới thiệu phần mềm Crocodile Physics 605 ........................................................10
2.2. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phần mềm Crocodile Physics 605 .........................10
2.2.1. Ƣu điểm .................................................................................................................................. 10
2.2.2. Nhƣợc điểm ........................................................................................................................... 11
2.3. Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605 .......................................11
2.3.1. Giao diện phần mềm ......................................................................................................... 11
2.3.2. Một số thao tác cơ bản khi xây dựng thí nghiệm phần cơ .................................. 14
2.3.3. Một số thao tác cơ bản khi xây dựng thí nghiệm phần quang .......................... 17
2.3.4. Một số thao tác cơ bản khi xây dựng thí nghiệm điện .......................................... 20
2.3.5. Một số thao tác cơ bản khi xây dựng thí nghiệm phần sóng cơ học................ 25
2.4. Các bƣơc xây dựng thí nghiệm trên phần mền Crocodile Physics 605 ..............27
2.4.1. Cài đặt và khởi động ......................................................................................................... 27


2.4.2. Chọn phần thí nghiệm và chọn dụng cụ thí ngiệm ............................................... 29
2.4.3. Di chuyển, lắp ghép, thiết lập thông số và xóa dụng cụ thí nghiệm ................ 29
2.4.4. Chạy thử thí nghiệm và đƣa các thông số ra ngoài ............................................... 29
2.5. Nguyên tắc tạo và sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học ....................................29
2.5.1. Tập trung làm rõ và hƣớng dẫn cho học sinh quan sát hiện tƣợng chính .... 29
2.5.2. Tạo cơ hội cho học sinh tƣơng tác với tài liệu và với thí nghiệm ...................... 30
2.5.3. Sự hòa hợp giữa thí nghệm ảo và thí nghiệm thực ................................................. 30
Chƣơng 3: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE PHYSICS
605 TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THPT ....................................................................30
3.1. LỚP 10 THPT .........................................................................................................30
3.1.1. Động học chất điểm............................................................................................................ 30
3.1.2. Các định luật bảo toàn ...................................................................................................... 36
3.2. LỚP 11 THPT .........................................................................................................38

3.2.1. Mắc nguồn thành bộ (Thiết kế bằng phần mềm Crocodile Physics 605) ...... 38
3.2.2. Thấu kính .............................................................................................................................. 38
3.3. LỚP 12 THPT .........................................................................................................40
3.3.1. Dao động cơ .......................................................................................................................... 40
3.3.2. Sóng cơ .................................................................................................................................... 41
C. KẾT LUẬN ................................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................45


A. MỞ ĐẦU
Vật lý là khoa học thực nghiệm, các khái niệm, định luật ph n nhi u đ ợc xây
dựng trên cơ sở khảo sát, phân tích, quan sát hiện t ợng và đ ợc kiểm chứng bằng thực
nghiệm. Vì vậy, tăng c ờng sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý là yêu c u hết sức
c n thiết. Việc sử dụng thí nghiệm không chỉ đơn thu n cung cấp cho học sinh những
kiến thức khoa học mà còn trang bị cho học sinh những

năng,

x o thực hành c n

thiết và kích thích hứng thú, khả năng sáng tạo, tạo dựng ni m tin ho học. Sử dụng thí
nghiệm trong dạy học c

ngh

rất lớn trong việc giáo dục học sinh toàn diện theo

ph ơng châm “học đi đôi với hành” nhằm nâng cao chất l ợng và hiệu quả giáo dục.
Theo chủ tr ơng của Bộ D


T c n đổi mới ch ơng trình và ph ơng pháp dạy

học thì việc ứng dụng CNTT trong dạy học là việc c n làm củ giáo viên đặc biệt là tạo
ra thí nghiệm làm tăng hứng thú cho học sinh. Hiện nay ở các tr ờng phổ thông vùng
h

hăn thiếu thốn v cơ sở vật chất dẫn đến việc làm thí nghiệm thật h

hăn cũng

nh kinh nghiệm của giáo viên còn hạn chế. Bên cạnh đ , khối l ợng kiến thức trong
mỗi bài học đ ợc tăng lên, h u hết các ài đ u c thí nghiệm dẫn dắt cho học sinh, giáo
viên khó có thể thực hiện hết tất cả các thí nghiệm thật trên lớp, các thí nghiệm phức
tạp, nguy hiểm thì thay thế thí nghiệm ảo hoặc thí nghiệm mô phỏng. Sự phát triển
mạnh mẽ của công nghệ thông tin đ mang lại sự đột phá mới trong h u hết các l nh vực
và đạt đ ợc nhi u thành tựu to lớn. Trong ngành giáo dục, ứng dụng công nghệ thông
tin vào dạy học và thiết kế thí nghiệm ảo là một giải pháp quan trọng trong việc giảng
dạy cũng nh giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng, sâu sắc đồng thời
tạo hứng thú cho học sinh trong từng bài học Bộ giáo dục và đào tạo n ớc t đ và đ ng
tiến hành cải cách nội dung và ph ơng pháp giảng dạy trong nhà tr ờng ở mọi cấp học,
mọi ngành học. Bên cạnh việc đổi mới nội dung, đổi mới v ph ơng pháp giảng dạy,
việc hỗ trợ của CNTT vào dạy học là môt trong những yếu tố quan trong việc đổi mới
giáo dục. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học làm cho bài dạy h y hơn, trực qu n hơn,
sinh động hơn, làm cho học sinh học tập hiệu quả hơn, sáng tạo hơn, chủ động hơn ằng
cách sử dụng các ứng dụng tin học vào giảng dạy nh
PowerPoint,
Photoshop,

l sh, Violet,


, các ph n m m hỗ trợ (Maple, Mathematica, Corel,

hoặc thậm chí là các ph n m m thí nghiệm ảo (Crocodile, Seasoft

Optics, Inter ctive Physics,
NHÓM 1

các ph n m m trình diễn

. Với những lý do trên chúng tôi quyết định chọn đ tài:
TRANG 1


“Khai thác và sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605 trong dạy học Vật lý trung
học phổ thông”
Nội dung và cấu trúc của đề tài:
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận của việc khai thác và sử dụng phần mềm Crocodile
Physics 605 trong dạy học Vật lý THPT
Chƣơng 2. Giới thiệu về phần mềm Crocodile Physics 605
Chƣơng 3. Khai thác và sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605 trong dạy
học Vật lý THPT
B. NỘI DUNG
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG PHẦN
MỀM CROCODILE PHYSICS 605 TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THPT
1.1. Khái niệm phần mềm, phần mềm dạy học
1.1.1. Khái niệm phần mềm
Theo Hồ Sỹ

àm[11] ph n m m là ch ơng trình đ ợc lập trình và cài đặt vào


máy tính để đi u khiển ph n cứng hoạt động nhằm khai thác các chức năng của máy
tính và xử l cơ sở dữ liệu.
Phần mềm bao gồm:
Các ch ơng trình chạy trên máy tính đi u hành hoạt động hoặc khai thác các ti m
năng của máy tính.
Cấu trúc dữ liệu chịu sự tác động củ ch ơng trình.
Các tài liệu mô tả th o tác, cách dùng ch ơng trình, phục vụ bảo trì.
Phần mềm có thể phân thành 3 lớp:
Ph n m m ứng dụng.
Ph n m m hệ thống, hệ đi u hành.
Vi mã cứng hóa.
Phân loại theo chức năng:
Ph n m m hệ thống: những ch ơng trình trong máy để cung cấp các dịch vụ theo
yêu c u củ các ch ơng trình hác trong mọi thời điểm của cả quá trình hoạt động của
máy tính.
Ph n m m cơ sở: các ph n m m quản trị cơ sở dữ liệu, các ngôn ngữ lập trình.
Ph n m m tiện ích: những ph n m m trợ giúp cho ng ời dùng khi làm việc nhằm
nâng cao hiệu suất công việc.
NHÓM 1

TRANG 2


Ph n m m ứng dụng: ph n m m đ ợc viết nhằm giải quyết những bài toán cụ thể,
những công việc th ờng nhật hành ngày, những hoạt động có tính chất nghiệp vụ của
ng ời dùng.
1.1.2. Phần mềm dạy học
Khái niệm phần mềm dạy học
Theo từ điển tin học Anh - Việt, NXB th nh niên 2000: “Ph n m m - Sofware là
các ch ơng trình h y thủ tục ch ơng trình, chẳng hạn nh một ứng dụng, tập tin, hệ

thống, ch ơng trình đi u hiển thiết ị

, cung cấp các chỉ thị ch ơng trình cho máy

tính”.
Ph n m m dạy học môn Vật l là ph n m m đ ợc các chuyên gi tin học viết dự
trên cơ sở các iến thức Vật L , các hiểu iết hợp l đ đ ợc các nhà s phạm, nhà vật
l soạn sẵn, c thể đ ợc V và HS dùng vào việc dạy và học các iến thức vật l thông
qua MVT.
Nh vậy, ph n m m dạy học là sản phẩm đ ợc ết tinh từ h i chuyên gi : s phạm
và tin học, n luôn chứ những tri thức củ

ho học giáo dục và các sản phẩm củ

công nghệ thông tin. Không phải ất cứ một ph n m m nào hễ đ ợc sử dụng vào dạy
học thì đ ợc gọi là ph n m m dạy học, mà chỉ c thể n i đến việc h i thác những hả
năng củ n để hỗ trợ cho quá trình dạy học mà thôi.
Phần mềm dạy học là phần mềm được thiết kế nhằm hỗ trợ có hiệu quả việc dạy
và học của GV và HS bám sát mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa.
Một ph n m m dạy học c chất l ợng nếu n đảm ảo đ ợc những tiêu chuẩn s
phạm củ một ph ơng tiện dạy học, tính hiệu quả củ việc sử dụng, c

hả năng g p

ph n đổi mới ph n m m dạy học, phải phát huy tính chủ động trong hoạt động nhận
thức củ từng HS.
Phân loại phần mềm dạy học
Ph n m m dạy học là ph ơng tiện dạy học hiện đại c nhi u tính năng u việt so
với các loại hình thiết ị dạy học truy n thống.
ghi vào trong ổ đ


cứng, đ

là một ch ơng trình đ ợc lập trình sẵn

CD, VCD, USB...; c thể m ng một l ợng thông tin lớn,

chọn lọc ở mức c n và đủ theo nhu c u củ nhi u đối t ợng; là nguồn cung cấp t liệu
phong phú đ dạng, hấp dẫn, gọn nhẹ, dễ ảo quản, dễ sử dụng; c thể sử dụng thành tựu
hiện đại củ công nghệ truy n thông đ ph ơng tiện vào quá trình dạy học để nâng c o
tính trực qu n, sinh động, hấp dẫn củ tài liệu nghe nhìn.
NHÓM 1

TRANG 3


Hiện n y trên thế giới và trong n ớc c nhi u phàn m m dạy học đ dạng, nh ng
nhìn chung c

ốn dạng ph n m m hỗ trợ dạy học nh s u:

Phần mềm hỗ trợ thí nghiệm
Với sự phát triển củ công nghệ thông tin thì máy tính c thể mô phỏng tất cả các
bài thí nghiệm củ ch ơng trình Vật l phổ thông từ thí nghiệm dễ nhất đến các thí
nghiệm h mà trên lớp hông thể thực hiện đ ợc. C nhi u tên ph n m m hác nh u
nh ng chúng hoạt động đ u dự vào nguyên tắc ho học. Ưu điểm nổi ất nhất củ
loại ph n m m này là c thể "thu hẹp" hoặc " éo d n" hông gi n và thời gi n, cho thấy
đ ợc những hình ảnh từ vi mô đến v mô, làm đ ợc các thí nghiệm nguy hiểm và ít tốn
kém.
Các ph n m m ngày n y th ờng tích hợp đ ợc nhi u thí nghiệm và dễ sữ dụng, có

thể nêu tên một số ph n m m sau: Crocodile physics 605, Macro Flash, MainMap,
Physic 2.1, Working Model, Proteus, Jhksoft Electricity Lab... ngoài ra có rất nhi u ph n
m m của Việt N m nh : Phần mềm Cảm ứng điện từ, Phần mềm mô phỏng Vật lý 1011-12, Bộ thí nghiệm Vật lý phổ thông, Phần mềm ôn thi đại học...
Phần mềm hỗ trợ thiết kế bài giảng điện tử
ây là loại ph n m m c ứng dụng rất rộng r i, chức năng chính là dùng để trình
diễn âm th nh, hình ảnh, video, chữ. Ph n m m này hông những dùng trong giáo dục

còn dùng rộng r i trong l nh vực kinh doanh, hội họp... Loại ph n m m này cũng c rất
nhi u ví dụ nh : OpenOffice.org Impress, Microsoft Office PowerPoint, FrontPage,
Lecture Maker, Violet, Novoasoft PagePlayer, Math Type (gõ công thức toán học)...
Phần mềm hỗ trợ kiểm tra đánh giá
Ph n m m này dùng để kiểm tr đánh giá iến thức của học sinh thông qua bài
kiểm tr đ ợc thực hiện bởi ph n m m. Ưu điểm là nó hoạt động khách quan và chính
xác, làm việc nhanh và rút ngắn thời gian cho giáo viên rất nhi u. Có một số ph n m m
thông dụng hiện nay là: Emp Test, MC Mix, Quest, Examgen,TestPro, Tester 1.0,
Articulate Quyzmaker, Amtp, Chương trình trắc nghiệm - soạn thảo trắc nghiệm trên
MVT (của Phạm Văn Trung - Bình Dương), Testor Mar.05...
Phần mềm tiện ích
ây là loại ph n m m nhỏ dùng để tính toán, xử lý các số liệu, dữ liệu cho phù hợp
với nội dung của bài học. Nhờ các ph n m m tiện ích mà ta có kết quả nhanh và chính
NHÓM 1

TRANG 4


xác, đồng thời đảm bảo tính thẩm mỹ cao. Ph n m m tiện ích có rất nhi u, có thể nêu tên
một số ph n m m th ờng dùng s u đây: SSPP 16.0 (xữ lý số liệu), Excel (tính toán), GPS
Pathfinder Office, Origin, Pivot Table, Total Convert (Chuyển đổi file audio và video
sang các định dạng khác), Window movies maker (Phần mềm biên tập phim), Paint,
Photoshop (phần mềm chỉnh sửa ảnh), MWSnap (chụp ảnh trên máy tính).

1.2. Đặc điểm của phần mềm dạy học
Với những ph n m m “mở” giáo viên c thể tự mình xây dựng, thiết kế những bài
giảng, bài tập... để làm t liệu giảng dạy. Các tài liệu trong ph n m m có thể sao chép ra
đ

m m hay in ra giấy một cách dễ dàng, ít tốn kém, tiết kiệm đ ợc nhi u thời gian và

công sức chuẩn bị để tạo đi u kiện c n thiết cho các hoạt động tự học của học sinh.
Việc sử dụng ph n m m dạy học làm ph ơng tiện dạy học các môn học, giúp cho
việc học tập của học sinh nh là một công cụ hỗ trợ cho việc dạy và học nhằm góp ph n
rèn luyện

năng t duy sáng tạo,

năng gi o tiếp, độc lập giải quyết các vấn đ ,

năng tìm iếm và xử lí thông tin nhằm góp ph n củng cố t t ởng học suốt đời cho tất cả
mọi ng ời.
Ph n m m dạy học giúp học sinh tự tìm kiếm tri thức mới, tự ôn tập, luyện tập theo
nội dung tuỳ chọn, theo các mức độ nông sâu, tuỳ thuộc vào năng lực của bản thân.
1.3. Vai trò của phần mềm trong dạy học.
Trong quá trình dạy học môn Vật l , trong quá trình làm thí nghiệm cho HS qu n
sát thì một số hiện t ợng xảy r quá nh nh hoặc quá chậm, gây h

hăn cho việc qu n

sát hiện t ợng. Một số thí nghiệm lại quá nguy hiểm ảnh h ởng đến sức hỏe thậm chí
là tính mạng củ HS nên hông thể tiến hành đ ợc trong giờ dạy lên lớp, các hiện
t ợng, quá trình vật l diễn r trong tự nhiên vô cùng phức tạp, c mối đ n xen chằng
chịt lẫn nh u. Do đ , không thể cùng một lúc phân iệt đ ợc những tính chất đặc tr ng

củ từng hiện t ợng riêng lẻ
thông tin để hắc phục những h
đ là chúng t

Chính vì vậy, việc áp dụng thành tựu củ công nghệ
hăn này là rất c n thiết. Một trong những iện pháp

h i thác và sử dụng các ph n m m dạy học, nhờ ph n m m dạy học mà

t c thể làm đơn giản h

các hiện t ợng, iểm soát đ ợc các quá trình, làm nổi ật các

hí cạnh củ hiện t ợng.
Trong quá trình nghiên cứu, nhi u ph n m m dạy học chuyên iệt cho ộ môn r
đời, g p ph n đổi mới nội dung, ph ơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. Ph n m m
dạy học là thiết ị dạy học tổng hợp cho phép lự chọn để đạt hiệu quả c o trong mọi
NHÓM 1

TRANG 5


khâu củ quá trình dạy học, giúp cho GV, HS làm việc một cách dễ dàng nh nh ch ng,
hiệu quả, tiết iệm nhi u thời gi n công sức.
Ph n m m dạy học c

hả năng trình ày một cách trực qu n, đơn giản, dễ hiểu,

giúp HS dễ dàng nắm đ ợc nội dung củ ch ơng trình. Mặt hác n c


hả năng cung

cấp thêm những tài liệu phong phú, đ dạng dùng để tr cứu, th m hảo, đọc thêm, hệ
thống hoá và luyện tập các mức độ hác nh u. Ph n m m dạy học dễ dàng cung cấp
những tài liệu c n thiết cho mỗi môn học, thích hợp với nhi u đối t ợng HS cùng lứ
tuổi.
Ph n m m dạy học c thể iểu thị thông tin d ới dạng văn ản,

hiệu, đồ thị, ản

đồ, hình vẽ. Các tài liệu liên qu n trong ph n m m đ ợc lự chọn, thiết ế theo cách phối
hợp tối u nhằm tận dụng đ ợc thế mạnh củ từng loại trong dạy học. Ph n m m dạy học
với t cách là một ng ời đồng hành trong mọi hoạt động dạy học c v i trò trợ giúp h y
huyến hích HS học tập một cách thoải mái, hứng thú và hợp l nhất. Sự hỗ trợ củ
ph n m m dạy học là một hợp tác giống nh chuyển gi o h y tr o đổi thông tin nhằm tạo
mọi đi u iện thuận lợi cho HS.
ối với GV, ph n m m dạy học hỗ trợ cho quá trình tổ chức hoạt động học tập cho
HS trong vấn đ mô phỏng, minh hoạ cho các thí nghiệm, các iến thức cũng nh sự vật
hiện t ợng mà HS hông thể qu n sát trực tiếp đ ợc trong đi u iện nhà tr ờng, hông
thể hoặc h c thể thực hiện nhờ các ph ơng tiện hác. Ph n m m dạy học giúp đỡ cho
một số

ớc trong ph n m m dạy học thực nghiệm, ph n m m dạy học nêu vấn đ

tình huống c vấn đ

Hỗ trợ cho quá trình thí nghiệm, ôn tập, iểm tr

tạo


iến thức, đánh

giá ết quả học tập củ HS. Một số ph n m m dạy học còn giúp tạo r một ph ơng pháp
học tập trong môi tr ờng học tập mới

o gồm các đối t ợng chỉ tồn tại trên máy vi tính

và tuân theo các quy luật mà l thuyết và thế giới thực t ơng ứng đ

hẳng định. Hỗ trợ

cho định h ớng soạn giáo án theo định h ớng đổi mới cũng nh thực hiện việc tổ chức
các hoạt động học tập cho HS, giúp tiết iệm đ ợc thời gi n trên lớp, dành nhi u cơ hội
cho việc tr o đổi giữ

V và HS. Hỗ trợ cho hoạt động nhận thức cho HS nh tạo hông

hí lớp học vui vẻ, thoải mái

Hình thành động cơ, hứng thú học tập cho HS, kích thích

đ ợc c tò mò và h m hiểu iết củ HS đối với sự vật hiện t ợng.
ối với HS, ph n m m dạy học c thể giúp HS tự tìm tri thức mới, tự ôn tập, củng
cố, đào sâu iến thức, tự luyện tập theo nội dung tùy chọn, theo các mức độ tùy theo năng
lực củ HS. Hỗ trợ cho HS trong quá trình tự iểm tr
NHÓM 1

iến thức và đánh giá ết quả học
TRANG 6



tập củ

ản thân. Ngoài r ph n m m dạy học còn c

hả năng hỗ trợ trong việc tạo hứng

thú và động cơ học tập lành mạnh, giúp tự phát triển hả năng t duy và t ởng t ợng, rèn
luyện và phát triển hả năng lập luận chặt chẽ, c căn cứ ho học cho HS.
T m lại, ph n m m dạy học với t cách là một ph ơng tiện dạy học c những hả
năng hỗ trợ rất đ dạng và phong phú đối với vấn đ đổi mới PPDH hiện n y, g p ph n
phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo củ HS trong học tập.
Trong thời đại x hội phát triển với tốc độ nh nh nh hiện n y, với sự hỗ trợ củ
công nghệ thông tin n i chung và ph n m m dạy học n i riêng, việc dạy học hông chỉ
hạn chế trong giờ học tại tr ờng d ới sự h ớng dẫn trực tiếp củ

V mà HS c thể tự

học
Khi c sự trợ giúp củ máy vi tính và ph n m m dạy học, HS c thể th o tác với
phàn m m dạy học để qu đ tự tìm tòi, phát hiện và hình thành iến thức mới cho ản
thân hoặc qu đ HS tự củng cố, iểm tr lại iến thức đ học. Không những vậy, nhờ
mạng L n, Internet mà HS c thể học từ x , tr o đổi, thảo luận v nội dung và ph ơng
pháp học tập để chủ động chiếm l nh tri thức mới.
1.4. Một số ứng dụng của phần mềm trong dạy học Vật lý
PMDH giúp V tiến hành dạy học một cách chủ động và rất tiện lợi trong quá trình
tự học củ HS vì việc sử dụng các PMDH này ít phụ thuộc vào hông gi n c thể tiến
hành ở lớp, ở nhà chỉ c n ở đ c MVT.
Sử dụng phần mềm để trình bày kiến thức Vật lý
Xây dựng giáo án điện tử đồng thời phối hợp với các thiết ị hiện đại hác nh máy

chiếu đ năng, c mer , ăng đ hình... để trình ày các iến thức trong môn học Vật lý.
iáo án điện tử là các ài giảng đ ợc soạn và giảng trên MVT ết hợp máy chiếu,
nó c nhi u u điểm:
Ưu điểm lớn nhất mà bài giảng điện tử mang lại là nội dung bài giảng đ ợc minh
họa bằng những âm thanh và hình ảnh sống động, HS tỏ ra thích thú và tiếp thu bài nhẹ
nhàng hơn.

ối với môn Vật lý, nhờ sự hỗ trợ của MVT, những định luật, hình ảnh phức

tạp đ ợc động h

đ giúp HS dễ hình dung và hiểu ài nh nh hơn.

Giờ giảng hiệu quả hơn: dễ hiểu, hấp dẫn, kiến thức đ ợc trình bày toàn diện hơn,
chứ đựng nhi u thông tin. Phát huy đ ợc các u điểm củ ph ơng pháp truy n thống.
Có thể tự động hoá công việc dạy học hoặc một hâu nào đ trong QTDH, làm cho
GV có nhi u thời gi n qu n tâm đến HS.
NHÓM 1

TRANG 7


Bài giảng đ ợc lồng ghép với thí nghiệm ảo, các đoạn phim minh hoạ các hiện
t ợng Vật lý xảy ra trong thực tế làm tăng thêm sự hấp dẫn của bài giảng. Liên kết với
các trang Web cùng trình bày vấn đ ở các tr ờng, các n ớc khác nhau.
Cùng một thời gian khối l ợng kiến thức đ ợc truy n đạt nhi u hơn.
Tuy nhiên, thiết kế một ài giáo án điện là một công việc không dễ dàng, đòi hỏi
nhi u thời gian và chuẩn bị công phu nên nhi u GV không thực hiện đ ợc.
Sử dụng phần mềm phối hợp TN mô phỏng và TN thật trong dạy học Vật lý
Với việc sử dụng TN trong dạy học Vật l vừ dùng làm ph ơng tiện hỗ trợ trực

tiếp hoạt động dạy học d ới các hình thức hác nh u nên chúng tôi tiến hành mô phỏng
các TN trên máy tính s o cho chúng càng giống TN thật càng tốt. Tr ớc hết là v hình
ảnh củ các dụng cụ phải giống nh TN thật cả v hình dạng lẫn màu sắc để qu đ

V

và HS c thể tìm hiểu đ ợc tính năng, tác dụng củ chúng [3].
Việc lắp ráp, ố trí TN và đặc iệt là các
hoàn toàn nh TN thật để qu đ ,

ớc tiến hành TN phải đ ợc mô phỏng

V và HS c thể nắm đ ợc cách lắp ráp, ố trí và tiến

hành TN với dụng cụ thật s u hi đ th o tác trên ph n m m.
Nh vậy, hi sử dụng PMDH,

V và HS đ tìm hiểu đ ợc dụng cụ TN, iết cách lắp ráp

và ố trí TN, s u đ c thể tự lắp ráp và tiến hành TN này với ộ dụng cụ thật.
Sử dụng phần mềm để phân tích số liệu kết nối từ TN thật
ể hỗ trợ đ ợc các TN Vật lý thì MVT c n đ ợc ghép nối với các thiết ị thí
nghiệm. D ới đây là sơ đồ hệ thống thiết ị TN ghép nối với MVT v mặt nguyên tắc.
Sử dụng phần mềm để phân tích băng hình với quá trình vật lý thực
Việc ghi các quá trình vật l thực mà ình th ờng hông qu n sát đ ợc vào ăng
hình rồi cho chạy chậm lại hoặc nh nh lên để hảo sát nhi u l n, tạo đi u iện thuận lợi
cho việc tìm hiểu và nghiên cứu các hiện t ợng vật l đ là một u thế lớn củ ứng dụng
PMDH trong dạy học ể thực hiện ph n này c n c : C mer
t ợng vật l và đ


ỹ thuật số để qu y các hiện

vào máy tính. Trong máy tính phải cài đặt ph n m m phân tích

Video. Tuy nhiên việc thu thập số liệu đo, tính toán, phân tích, xử l số liệu và trình ày
ết quả xử l còn h

hăn và mất nhi u thời gi n.

ể tạo đi u iện thuận lợi cho các

công việc trên chúng t c thể phân tích các ăng hình nhờ MVT và các ph n m m t ơng
ứng.
Sử dụng phần mềm để đánh giá kết quả trong dạy học
Hiện n y với cách thi cử mới c sử dụng nhi u đ thi trắc nghiệm, việc dùng thủ
NHÓM 1

TRANG 8


công để đánh giá ết quả thì rất mất thời gi n và tốn công sức. Chính vì vậy, nhi u ph n
m m r đời hỗ trợ cho việc đánh giá ết quả một cách nhanh chóng và chính xác.

1.5. Một số phần mềm trong dạy học
PowerPoint trong bộ Microsoft Office.
Violet (Bạch Kim của Việt Nam): tận dụng các tính năng của Flash để thiết kế
bài
giảng.
Adobe Presenter: bộ addins củ Ado e đ ợc nhúng vào ch ơng trình PowerPoint
để cung cấp, ổ sung các tính năng t ơng tác cũng nh


iên dịch thành ài giảng theo

chuẩn SCORM.
Lecture Maker & Teaching M te Hàn Quốc – hệ thống thiết ế ài giảng điện tử
và quản lí tài nguyên, tạo ngân hàng đ thi
Microsoft LCDs: ch ơng trình thiết kế bài giảng điện tử theo chuẩn SCORM của hãng
Microsoft.
ActivInspire: ph n m m hỗ trợ dạy học t ơng tác của hãng Promethean (Anh).
Các ph n m m Powpoint h y Violet th ờng thiên v tính năng trình chiếu nh ng
ph n m m ActivIspire nếu ết hợp với thiết ị đi èm tạo thành hệ thống lớp học c đ y
đủ tính năng nh : trình chiếu, t ơng tác trực tiếp lến ảng hi sử dụng út t ơng tác,
quản lí lớp học, đặt câu hỏi và học sinh trả lời trực tiếp,

ây là ph n m m hỗ trợ tốt

việc t ơng tác giữ th y và trò trong quá trình dạy học, cũng nh giúp giáo viên dễ dàng
thiết ế các

t ởng s phạm phục vụ tốt cho ài giảng.

1.6. Thí nghiệm mô phỏng
1.6.1. Khái niệm thí nghiệm mô phỏng
Thí nghiệm mô phỏng là thí nghiệm mà không phải thực hành trực tiếp trên các
bộ thí nghiệm mà thông qua sự mô phỏng v nó bằng mô hình hay những ph n m m
soạn trên máy tính. Thay vì thực hiện những thí nghiệm nh

ình th ờng thì ng ời giáo

viên sử dụng máy vi tính để trình chiếu một đoạn phim hay một hiện t ợng vật l nh ng

bằng các ph n m m mô phỏng nh crocodile h y violet...
1.6.2. Ƣu và nhƣợc điểm của thí nghiệm mô phỏng
Ƣu điểm của nghiêm mô phỏng so với thí nghiệm thật

NHÓM 1

TRANG 9


Giáo viên và học sinh không c n chuẩn bị bộ thí nghiệm mà có thể thực hiện ngay
trên máy tính.
Có thể mô phỏng lại các thí nghiêm của các nhà khoa học trong lịch sử, các thí
nghiệm ở những nơi hông thể tiến hành, thí nghiệm đ

h tiến hành trong thực tế (hiện

t ợng ph ng điện trong hông hí h y n i đơn giản là sét) hoặc có thể gây nguy hiểm (thí
nghiệm ph ng điện trong chân không) hoặc thí nghiệm trong thực tế thì quá nhỏ nên học
sinh hông qu n sát đ ợc (cấu tạo nguyên tử)...
Có thể mô phỏng cả quá trình thay vì chỉ cho kết qu nh thí nghiệm thật. Có thể
làm chậm hoặc nhanh quá trình hoặc th y đổi các thông số bằng máy tính.
Hạn chế của thí nghiêm mô phỏng
Thí nghiệm mô phỏng không thể dùng để khảo sát vì h u hết các đi u kiện đ u
đ ợc lí t ởng hóa.
Thí nghiệm mô phỏng là mô hình nên ni m tin của học sinh vào thí nghiệm còn hạn
chế.
Chƣơng 2: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀN CROCODILE PHYSICS 605
2.1. Giới thiệu phần mềm Crocodile Physics 605
Crocodile Physics là ph n m m ứng dụng dùng để mô phỏng, thiết kế các thí nghiệm ảo
môn Vật lý trong tr ờng phổ thông. Ph n m m này đ ợc ứng dụng rộng r i ở các n ớc

c n n giáo dục tiên tiến trên thế giới và n đ ng đ ợc sử dụng với số l ợng ngày càng
nhi u ở Việt Nam.
Hiện n y ph n m m Crocodile Physics có rất nhi u phiên ản và phiên bản sử
dụng phổ biến nhất là Crocodile Physics 605, r đời vào năm 2006 với rất nhi u tính năng
mới so với các phiên bản tr ớc đ .
2.2. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phần mềm Crocodile Physics 605
2.2.1. Ƣu điểm
Ph n m m Crocodile Physics 605: Thiết ế đ ợc h u hết các thí nghiệm ph n Cơ Quang - iện – Sóng.
Các thí nghiệm mô phỏng đ ợc tạo r một cách dễ dàng ằng cách kéo các thành
ph n c sẵn trên thanh công cụ để tạo ra một phòng thí nghiệm an toàn, m m dẻo, dễ sử
dụng và hấp dẫn. C thể đ

vào các hình ảnh đ ợc ghi lại sẵn từ ngoài ch ơng trình,

c thể sắp xếp các dụng cụ thí nghiệm trong một hoạt cảnh giống nh

hông gi n củ

một phòng thí nghiệm. C thể di chuyển, copy một dụng cụ hoặc toàn ộ thí nghiệm đ
NHÓM 1

TRANG 10


xây dựng r môi tr ờng Word hoặc Powerpoint để đ

hình ảnh, ết quả thí nghiệm vào

ài giảng điện tử h y giáo án điện tử. i o diện đơn giản, dễ sử dụng.
Ngoài r phiên ản Crocodile Physics 605 c nhi u tính năng vuợt trôi hơn so

với các phiên ản tr ớc v : gi o diện, dụng cụ, công cụ
2.2.2. Nhƣợc điểm
Các thí nghiệm ph n nhiệt học, vật lý hạt nhân, hiện t ợng qu ng điện, gi o tho
ánh sáng hông c trong ph n m m. Các dụng cụ qu ng học ch

đ ợc phong phú v số

l ợng, hình dạng, c một số dụng cụ c n phải tự tạo hi c n ph n qu ng ; Không c
công cụ để thiết ế thí nghiệm Lực hấp dẫn, ba định luật Keple ph n cơ
Ph n m m sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh nên h cho ng ời sử dụng.
2.3. Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605
2.3.1. Giao diện phần mềm
S u hí cài đặt, khởi động Crocodile Physics 605 dao diện nh s u:

Hình

2.1.

Không

gian thiết
kế và thực hiện các thí nghiệm

Giao diện chính của Crocodile Physics 605 gồm các thàn ph n: Ph n bên trái là
ph n chứa các công cụ chuẩn bị thí nghiệm, ph n bên phải là hông gi n để thiết lập và
tiến hành thí nghiệm.

NHÓM 1

TRANG 11



Thanh menu
Hình 2.2. Thanh menu ngang
Menu File gồm các chức năng để quản lí, in ấn thí nghiệm đ ng thiết kế.
Menu Edit gồm các chức năng để thiết kế, chỉnh sửa, sắp xếp thí nghiệm.
Menu View gồm các chức năng đi u khiển chế độ hiển thị của dụng cụ, không gian
thiết kế thí nghiệm và chế độ hiển thị ch ơng trình.
Menu Scenes gồm các chức năng quản lí các khung làm việc.
Menu Help gồm các ph n giới thiệu ch ơng trình, bản quy n, phiên bản của
ch ơng trình và tài liệu h ớng dẫn sử dụng.
Thanh công cụ
Hình 2.3. Th nh công cụ
Thanh công cụ này gồm các chức năng cơ ản và hay sử dụng củ ch ơng trình.
Phần Contents
Ph n này gồm các ví dụ có sẵn theo chủ đ nh mô tả chuyển động, các mạch
điện

Với mỗi modun đ c các dụng cụ thí nghiệm phù hợp với chủ đ và ạn chỉ c n

chọn dụng cụ thích hợp để thực hiện thí nghiệm. Nh ng đây chỉ là một số chủ đ cơ ản,
để c thể thiết ế đ ợc toàn ộ các thí nghiệm phục vụ cho giảng dạy và học tập thì c n
thiết phải xem các ví dụ này và s u đ tự thiết ế các thí nghiệm phù hợp với ài giảng
trên lớp ằng các dụng cụ đ ợc lấy trong ph n P rts Library

Hình 2.4. Chức năng củ ph n Contents
Phần Parts Library
ây là th viện các dụng cụ thí nghiệm vật l ảo, với các dụng cụ này chúng t
NHÓM 1


TRANG 12


hoàn toàn c thể thiết ế toàn ộ các thí nghiệm vật l trong tr ờng phổ thông, tuy nhiên
để cho thí nghiệm trở nên chuyên nghiệp hơn thì phải ết hợp sử dụng các dụng cụ này
ết hợp các dụng cụ hỗ trợ thực hiện thí nghiệm trong foder Present tion củ ph n này.

Hình 2.5. Chức năng củ P rts L r ry
ể thiết ế thí nghiệm ph n điện t chọn Electronics trong ph n Parts Library

Hình 2.6. Thiết ế thí nghiệm ph n điện
ể thiết ế thí nghiệm ph n qu ng học t chọn Optics trong ph n Parts Library

Hình 2.7. Thiết ế thí nghiệm ph n qu ng học
ể thiết ế thí nghiệm ph n cơ học t chọn Motion
orces trong ph n Parts
Library

Hình 2.8. Thiết ế thí nghiệm ph n cơ học
NHÓM 1

TRANG 13


Phần Properties
Ph n này thể hiện và có thể th y đổi các thuộc tính của các dụng cụ thí nghệm và đối
t ợng đ ợc chọn.

Hình 2.9. Thể hiện và th y đổi các thuộc tính củ dụng cụ thí nghiệm
2.3.2. Một số thao tác cơ bản khi xây dựng thí nghiệm phần cơ

Tạo không gian thí nghiệm
Trong mục Parts Library, kích vào mục Motion & Forces chọn mục Motion chọn
space và kéo rê thả vào không gian thí nghiệm.

Hình 2.10. Không gi n thí nghiệm
ể đi u chỉnh các thuộc tính của không gian thí nghiệm cơ ích cỡ, hình n n, độ ma
sát, độ đàn hồi

t đi u chỉnh trong mục Properties.

Hình 2.11. Mục Properties

NHÓM 1

TRANG 14


Tạo dụng cụ thí nghiệm
Khi muốn c dụng cụ thí nghiệm vào mục P rts Li r ry chọn Motion
orces.
mục đây t c thể chọn các dụng cụ thí nghiệm phù hợp v cơ học Mech nisms và
chuyển động Motion .

Hình 2.13. Dụng cụ thí nghiệm ph n cơ học Mech nisms và chuyển động Motion .
Tạo xe chuyển động
Trong mục Parts Library/ Motion & Forces/ Motion/ Cart và kéo rê chúng thả vào
không gian thí nghiệm. ể đi u chỉnh các thuộc tính của nó (hình ảnh, kích cỡ, chất
liệu
t vào mục Properties.


Hình 2.14. Hình.ảnh xe chuyển động
Tạo con lắc đơn
Trong mục Parts Library, kích vào mục Motion & Forces chọn mục Motion chọn
space và kéo rê nó thả vào không gian thí nghiệm.
Trong mục Parts Library/ Motion & Forces/ Motion/ Rol và kéo thả nó vào không
gian thí nghiệm.

Hình 2.15. Hình ảnh con lắc đơn
NHÓM 1

TRANG 15


ể đi u chỉnh các thuộc tính của nó chi u dài, iên độ d o động

t vào mục

Properties
Các dụng cụ hác nh : dây xích, mặt phẳng nghiên, bóng, vật hình khối

t c

thể tạo một các t ơng tự các dụng cụ đ trình ày trên. Ngoài r t c thể tạo thêm dụng
cụ mới s o cho phù hợp với bài dạy.
Sử dụng đồ thị
ể vẽ đồ thị cho một quá trình nào đ thì ta sử dụng công cụ Graph.
Ví dụ vẽ đồ thị vận tốc thời gi n củ chất điểm chuyển động thẳng nh nh d n đ u
t làm nh s u:
Tạo không gian chuyển động cho chất điểm (xe)
Chọn công cụ Graph trong ph n Presentation.

Bấm chuột vào hình

trên trục tung rồi kéo đến vị trí của chiếc xe.

Bấm chuột vào chữ Property rồi chọn Velocity (x)
Bấm chuột phải vào đồ thị rồi chọn Properties: đi u chỉnh các thông số của trục
tung cho phù hợp với giá trị củ động năng và vận tốc của xe. Việc làm này giúp dễ
dàng nhìn thấy đồ thị dễ hơn.
Sau đ t nhấn nút play

t sẽ c đồ thị nh hình d ới

Hình 2.16. ồ thị vận tốc thời gi n củ vật chuyển động thẳng nh nh d n đ u

NHÓM 1

TRANG 16


2.3.3. Một số thao tác cơ bản khi xây dựng thí nghiệm phần quang
Tạo không gian thí nghiệm
Trong mục Parts Library, chọn Optic, chọn hình Optical space và kéo rê nó thả
vào trong không gian thí nghiệm

Hình 2.17. Không gi n thí nghiệm
i u chỉnh ích cỡ, màu hông gi n... củ hông gi n thí nghiệm qu ng học t
đi u chỉnh ở mục Properties.

Tạo dụng cụ thí nghiệm
Tạo nguồn sáng

Trong mục Part Library/ Optics/ Light Sources. Chọn loại đèn c n dùng. Sau đ
kéo rê chuột và thả vào trong vùng không thí nghiệm.

Hình 2.18. Chọn loại đèn c n dùng
ể đi u chỉnh các thuộc tính của đèn (màu sắc, ớc sóng... t đi u chỉnh trực
tiếp trên đèn hoặc đi u chỉnh trong mục Properties xem hình 1.19 và hình 1.20.

NHÓM 1

TRANG 17


.

Hình 2.19

Hình 2.20

Tạo thấu kính
Trong mục Part Library/ Optic/ Lenses và chọn loại thấu ính c n dùng. Sau đ
kéo rê và thả vào vùng hông gi n Quang.

Hình 2.21. Tạo thấu ính c n dùng
ể đi u chỉnh các thuộc tính của thấu kính (tiêu cự, ích th ớc... , t đi u chỉnh
trên thấu kính hoặc đi u chỉnh trong mục Properties xem hình 1.22 và hình 1.23.

Hình 2.23

Hình 2.23


Tạo vật trƣớc thấu kính
Trong mục Part Library/ Optic/ Ray Diagrams và chọn loại vật c n dùng. Sau đ
kéo rê và thả vào vùng hông gi n thí nghiệm.

NHÓM 1

TRANG 18


Hình 2.23. Chọn dụng cụ thí nghiệm vào vùng hông gi n thí nghiệm
ể đi u chỉnh các thuộc tính của vật (hình ảnh, h ớng truy n sáng

t đi u

chỉnh trong mục Properties.

Hình 2.24. i u chỉnh các thuộc tính củ vật
ể thể hiện tính chân thật, độ mờ tỏ của ảnh theo vật trong mục Picture and Image
Options chọn Show picture, show intersities/ picture images và Show intermadiate
images.
Tạo kính lúp
Kéo rê Picture trong ph n Presentation thả vào hông gi n Qu ng. Chọn đ ờng
dẫn đến kính lúp ằng cách ích chuột vào dấu “+” trong ph n Properties vị trí củ nó
là: Crocodile Clip.exe/Crocodile Physics 605/ phyics_kits.domain/ Resources/ images/
maglass.png).
Kéo rê thấu kính trong mục Optic và thả đúng vị trí trên hình ảnh kính lúp vừa tạo.
i u chỉnh thấu kính nh đ h ớng dẫn ở trên.
Chọn cả thấu kính, hình ảnh của kính lúp và rồi click chọn Advanced/ Attsch Parts.
Ngoài r t c thể tạo các qu ng cụ tuỳ theo yêu c u củ
lăng ính, mắt ng ời, ính thiên văn, ính ti m vọng, máy ảnh


ài giảng nh : màn ảnh,
dự vào các th o tác

cơ ản trên
NHÓM 1

TRANG 19


2.3.4. Một số thao tác cơ bản khi xây dựng thí nghiệm điện
Tìm kiếm dụng cụ
Dùng chuột chọn dụng cụ thí nghiệm thích hợp rồi éo r màn hình thiết ế.

Hình 2.25. Tìm iếm dụng cụ thí nghiệm
Chuẩn bị dụng cụ
S u hi éo các dụng cụ c n thiết r màn hình thiết ế thì t thiết lập các thuộc
tính cho các dụng cụ.
Ví dụ thiết lập thuộc tính cho điện trở t

ấm đôi chuột vào điện trở rồi đặt lại các

thông số thuộc tính cho n trong cử sổ Properties bên trái.

Hình 2.26. Thiết lập thuộc tính cho điện trở
ối với nguồn điện và các dụng cụ hác t cũng làm t ơng tự.
Thiết lập ết nối các dụng cụ thành một thí nghiệm.
Với các dụng cụ đ chuẩn ị, t sẽ ết nối chúng lại với nh u ằng các dây dẫn.
Tạo ra một dây kết nối giữa hai dụng cụ độc lập
Bấm chuột vào đ u mút của dụng cụ c n ết nối nh hình 2.27.


Hình 2.27
Di chuyển chuột v phía dụng cụ mà ta muốn để kết thúc dây, bấm chuột để tạo ra
một chỗ uốn cong dây tại bất kỳ điểm nào ta muốn nh hình 2.28.

NHÓM 1

TRANG 20


Hình 2.28
Bấm chuột vào đ u mút của dụng cụ mà ta muốn để kết thúc dây.

Hình 2.29. Tạo r một dây ết nối giữ h i dụng cụ độc lập
Tạo ra một dây mới giữa một dụng cụ với một dây hiện hữu t ơng tự)

Hình 2.30. Tạo r một dây mới giữ một dụng cụ với một dây hiện
Tạo ra một đoạn dây từ một dụng cụ đến một điểm bất kì mà không nối với dụng cụ
nào t ơng tự)

Hình 2.31. Tạo ra một đoạn dây từ một dụng cụ đến một điểm bất kì mà không nối
với dụng cụ nào
ể di chuyển một dụng cụ thí nghiệm từ vị trí này đến vị trí khác. Bấm và giữ
chuột vào dụng cụ đ , éo rê chuột đến vị trí mới c n đặt dụng cụ rồi thả con trỏ chuột
ra. Các dây kéo sẽ đi theo dụng cụ t đ ng éo, các dây mờ đi sẽ bị mất khi ta thả con
trỏ chuột.

Hình 2.32. Di chuyển một dụng cụ thí nghiệm từ vị trí này đến vị trí hác

NHÓM 1


TRANG 21


ể xóa một dây hay dụng cụ nào đ
Lựa chọn dây hay dụng cụ c n x

bằng cách bấm chuột trái vào nó.

Thực hiện lệnh xóa bằng một trong bốn cách sau.
Bấm phím Delete trên bàn phím.
Chọn lệnh Delete từ menu Edit.
Bấm chuột phải vào nó và chọn Delete.
Bấm chuột vào biểu t ợng
Những dây nối sẽ tự động đ ợc x

trên thanh Toolbar.
nếu ph n dây đ đ ợc nối với dụng cụ đ

ịx .

Khôi phục lại một dụng cụ đ bị phá hủy
Theo mặc định củ ch ơng trình thì tất cả các dụng cụ c thể ị phá hủy nếu c ờng
độ dòng điện công suất qu dụng cụ đ v ợt quá c ờng độ dòng điện công suất định
mức củ dụng cụ.
Dụng cụ ị phá hủy sẽ mờ (xám) đi và có một í hiệu cảnh áo

ở ên cạnh nó.

ể hôi phục, th y thế dụng cụ ị phá hủy t làm nh s u:

chuột tới í hiệu cảnh áo đến hi xuất hiện một popup áo c ờng độ dòng
điện công suất hiện thời và c ờng độ dòng điện công suất định mức củ dụng cụ.
Dự vào các thông số đ để đi u chỉnh dòng điện trong mạch cho phù hợp.
Bấm vào í hiệu sử chữ

ên cạnh để th y thế một dụng cụ mới.

Hình 2.33. Th y thế dụng cụ ị phá hủy
Nếu t chỉ th y thế dụng cụ ị phá hủy đ mà hông c sự đi u chỉnh nào ên
trong mạch thì dụng cụ mới đ ợc th y thế sẽ lập tức ị phá hủy l n nữ .
ể đo c ờng độ dòng điện trên mạch điện ta có thể sử dụng một trong hai cách sau
Cách 1: Mắc một mpe ế nối tiếp với mạch điện c n đo rồi đọc số chỉ trên mpe
ế. Chú là dấu chấm trên mpe ế chỉ đ u nối vào vị trí c điện áp c o.

NHÓM 1

TRANG 22


×