Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

bài 3 từ láy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 30 trang )


1. Thế nào là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng
lập ?
2. Xác định từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
trong các từ sau: ốm yếu, xe lam, xăng dầu, sách
vở, nhà ăn, chờ đợi


Cánh đồng lúa xanh mơn mởn


Tiết: 11
Tiếng việt:


TIẾT: 11

TỪ LÁY

I. Các loại từ láy
VD:
đăm đăm: Các tiếng giống nhau hoàn toàn
Láy toàn bộ
mếu máo: Giống nhau phụ âm đầu
Láy bộ
liêu xiêu: Giống nhau phần vần
phận
từ láy bộ phận
→Từ láy có hai loại:
từ láy toàn bộ



TỪ LÁY

TIẾT: 11

I. Các loại từ láy

Các tiếng lặp lại
hoàn toàn

từ láy toàn bộ
Từ láy
từ láy bộ phận

Các tiếng giống
nhau phụ âm
đầu hoặc phần
vần


TIẾT: 11

TỪ LÁY

VD3
- bật bật  bần bật
- thẳm thẳm  thăm thẳm
→ Biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối để tạo
sự hài hòa về âm thanh.



TỪ LÁY

TIẾT: 11

I. Các loại từ láy
từ láy toàn bộ
Từ láy
từ láy bộ phận

* Ghi nhớ/ SGK/42

Các tiếng lặp lại
hoàn toàn
Các tiếng biến
đổi thanh điệu
hoặc phụ âm
cuối
Các tiếng giống
nhau phụ âm
đầu hoặc phần
vần


TIẾT: 11

TỪ LÁY

I. Các loại từ láy
II. Nghĩa của từ láy :

1/ Nghĩa của từ láy ha hả, oa oa, tích tắc,
gâu gâu  Mô phỏng âm thanh.
2. a/ Nghĩa của từ láy “ lí nhí, li ti, ti hí”
 Chung khuôn vần i thường gợi tả hình
dáng, âm thanh nhỏ bé.
b/ Nghĩa của từ láy “ nhấp nhô, phập phồng,
bồng bềnh”
 Chung khuôn vần âp biểu thị sự gồ ghề,
không bằng phẳng. Đặc tính âm thanh của vần.


TIẾT: 11

TỪ LÁY

I. Các loại từ láy
II. Nghĩa của từ láy :
Tạo nghĩa dựa vào mô
phỏng âm thanh
Nghĩa của từ láy

Tạo nghĩa dựa vào đặc
tính âm thanh của vần


TIẾT: 11

TỪ LÁY

3/ So sánh nghĩa của từ láy so với nghĩa của

tiếng gốc.
mềm mại - mềm , đo đỏ - đỏ
 Nghĩa giảm nhẹ hơn
Ào ào – ào , ầm ầm - ầm
 Nghĩa nhấn mạnh hơn


TIẾT: 11

TỪ LÁY

I. Các loại từ láy
II. Nghĩa của từ láy :
Tạo nghĩa dựa vào mô
phỏng âm thanh
Nghĩa của từ láy

* Ghi nhớ / SGK/42

Tạo nghĩa dựa vào đặc
tính âm thanh của vần
có sắc thái riêng so với
tiếng gốc: sắc thái biểu
cảm, sắc thái giảm nhẹ
hoặc nhấn mạnh.


TIẾT: 11

TỪ LÁY


I. Các loại từ láy
II. Nghĩa của từ láy :
III. Luyện tập:


Bài tập 1:
a. Tìm các từ láy trong đoạn thơ sau cho biết
các từ ấy thuộc loại từ láy nào?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái
chân thoăn thoắt
Cái đầu
nghênh nghênh
(Lượm-Tố Hữu)


1.b. Lắng nghe bài hát và
tìm các từ láy có trong bài
hát


Bài tập 2: Điền các tiếng láy vào trước hoặc
sau các tiếng gốc để tạo từ láy
..….
….. nhỏ, nhức nhối
….., khang
….. ….khác,
Lấp ló, nho

thâm
…… thấp, chênh
…….. chếch, anh
.… .ách.


3/ Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
- nhẹ nhàng, nhẹ nhõm
a. Bà mẹ……………..khuyên
nhẹ nhàng
bảo con
nhẹ nhõm
b. Làm xong việc, nó thở phào………….....như
trút được gánh nặng
- xấu xí ,xấu xa
a. Mọi người đều căm phẩn hành động……
xấu xa
của tên phản bội
xấu xí
b. Bức tranh nó vẽ nguệch ngoạc,………….


BT4:
Trò chơi: Đoán ý đồng đội


Xem hình và đặt
câu có dùng từ láy
thích hợp.



Mây bay mù mịt trên núi đồi


Đường đèo quanh co, khúc khuỷu


Trời mưa tầm tả


Thác nước từ trên cao
đổ xuống ầm ầm


Dòng sông lấp lánh
ánh trăng


Bài tập 5. SGK


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×