Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bài 11 độ cao của âm 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 33 trang )

CHÚC MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên: TRẦN THỊ NHÀN
MƠN: VẬT LÝ 7


KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Nguồn âm là gì? Nêu một số ví dụ về
nguồn âm. Nêu đặc điểm chung của nguồn
âm.(10đ)
Trả lời:
- Nguồn âm là vật phát ra âm. (2đ)
- Ví dụ : Mặt trống khi gõ , nước suối
chảy,..(3đ)
- Sự rung động ( chuyển động )quanh
vị trí cân bằng của sợi dây cao su, thành
cốc ,mặt trống,..gọi là dao động . Các vật
phát ra âm đều dao động (hoặc rung động).
(5đ)


KIỂM TRA MIỆNG

Câu 2: Em hãy chỉ ra bộ phận dao
động phát ra âm trong các loại
nhạc
cụ sau đây : Đàn Ghita,đàn
Viôlông,
đàn tranh, sáo, trống, chiêng. Tần
số là gì? Đơn vị tần số là gì?(10đ)



Đàn Ghita Đàn Viôlông

Dây đàn

Sáo

Cột không
khí bên
trong ống
sáo

Chiêng

Mặt chiêng
Mặt trống
Đàn tranh

Tần số là số dao động trong 1 giây.Đơn vị là héc.

Trống


Như vậy khi nào âm phát
cao, âm phát ra thấp ?



Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12


ĐỘ CAO CỦA ÂM

I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)

Treo 2 con lắc có
chiều dài 40cm và
20cm , kéo chúng lệch
khỏi vị trí đứng yên
ban đầu rồi thả cho
chúng dao động như
hình 11.1.


Tuần 12 – Tiết 12 - Bài 12

ĐỘ CAO CỦA ÂM

I. Dao động nhanh, chậm - Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)

*Các bước làm thí nghiệm để đếm số dao động của
từng con lắc trong 10 giây:
- Bước 1: Quan sát và cho biết con lắc nào dao động nhanh
hơn.
-Bước 2: Đếm số dao động của con lắc a, b trong 10 giây.
-Bước 3 : Tính số dao động của từng con lắc trong 1 giây.
-Bước 4: Ghi kết quả vừa thí nghiệm vào bảng ở câu C1/
SGK.



2

1
Một dao động.

2

1
Một dao động.


*C1: Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc
trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng sau:
Con
lắc

Con lắc nào dao động Số dao
nhanh?
động
Con lắc nào dao động trong 10
chậm?
giây

Số dao
động
trong 1
giây

a


Dao động chậm

8

0.8

b

Dao động nhanh

16

1.6


Tuần 12 – Tiết 12 - Bài 12

ĐỘ CAO CỦA ÂM

I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
2. Kết luận:

-Tần số là số dao động trong một giây.
-Đơn vị tần số là héc. Kí hiệu : Hz


Con
lắc


Số dao
Con lắc nào dao động
Số dao
động
nhanh?
động trong trong 1
Con lắc nào dao động
10 giây
giây
chậm?

a

Dao động chậm

8

0.8

b

Dao động nhanh

16

1.6

*C2: Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào có tần số dao
động lớn hơn.


Con lắc b có tần số dao động lớn hơn.

*Nhận xét:
nhanh (chậm) tần số dao động
Dao động càng........................,
lớn (nhỏ)
càng.................


Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm-Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
2. Kết luận:
- Tần số là số dao động trong một giây .

-Đơn vị tần số là héc. Kí hiệu: Hz
-Dao động càng nhanh (chậm) thì tần số dao
động càng lớn (nhỏ).


Và mối liên hệ giữa vật dao
động nhanh (hoặc chậm) thì
âm phát ra như thế nào?


Tuần 12 – Tiết 12 - Bài 12

ĐỘ CAO CỦA ÂM


I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
2. Kết luận:
II. Âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm):
1. Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)
Cố định một đầu hai thước
thép có chiều dài khác nhau
(30cm và 20cm) trên mặt hộp
gỗ ( H.11.2). Lần lượt bật nhẹ
đầu tự do của hai thước cho
chúng dao động.
Quan sát dao động và lắng
nghe âm phát ra rồi trả lời câu
C3/SGK.


Tuần 12 – Tiết 12 - Bài 12

ĐỘ CAO CỦA ÂM

I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
2. Kết luận:
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
1. Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)

*Các bước làm thí nghiệm để so sánh sự dao động ở
hai đầu thước.
-Bước 1:Bật nhẹ đầu tự do của phần thước ngắn (20cm) và
quan sát dao động của đầu thước,lắng nghe âm phát ra.

-Bước 2:Bật nhẹ đầu tự do của phần thước dài (30cm) và
quan sát dao động của đầu thước , lắng nghe âm phát ra.
-Bước 3:So sánh sự dao động ở hai đầu thước.





Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12

ĐỘ CAO CỦA ÂM

I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1.Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
2. Kết luận:
II. Âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm):
1.Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)

cao
thấp

nhanh
chậm

*C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

chậm âm phát ra….....
thấp
Phần tự do của thước dài dao động…………,
cao

nhanh âm phát ra….
Phần tự do của thước ngắn dao động ………...,


Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12

ĐỘ CAO CỦA ÂM

I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
2. Kết luận:
II. Âm cao(âm bổng) , âm thấp(âm trầm):
1. Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)
2. Thí nghiệm 3: (H.11.3;H.11.4/SGK)
Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều
nhau và được gắn vào trục của động
cơ chạy bằng pin (H.11.3) . Chạm
góc miếng bìa vào một hàng lỗ nhất
định trên đĩa đang quay (H.11.4)
trong 2 trường hợp:
-Đĩa quay chậm.
-Đĩa quay nhanh.


K


*C4: Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong
khung vào chỗ trống:
chậm

Khi đĩa quay chậm , góc miếng bìa dao động ………,
thấp
âm phát ra …………
nhanh
Khi đã quay nhanh , góc miếng bìa dao động ……….,
cao
âm phát ra………….

*Kết luận:
Từ kết quả thí nghiệm 1,2,3 hãy viết đầy đủ câu kết luận sau:
nhanh
(chậm)
Dao động càng
……………….,
tần số dao động
lớn (nhỏ)
càng……………..
cao (thấp)
âm phát ra càng …………..


Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12

ĐỘ CAO CỦA ÂM

I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1.Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
2. Kết luận:
- Tần số là số dao động trong một giây .
- Đơn vị tần số là héc. Kí hiệu: Hz

- Dao động càng nhanh (chậm) thì tần số dao
động càng lớn (nhỏ).
II. Âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm):
1.Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)
2.Thí nghiệm 3: (H.11.3 ; H.11.4/SGK)
3.Kết luận:
-Âm phát ra càng cao (càng bổng ) khi tần số dao
động càng lớn.
- Âm phát ra càng thấp ( càng trầm) khi tần số dao
động càng nhỏ.


Đài đang bật

Người đang
thổi sáo

Loa đang phát
ra âm thanh

Trống đang gõ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×