Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

bài 3 từ láy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.37 KB, 12 trang )


Bài 3. Tiết 11


TiÕng ViƯt. TiÕt 11: Tõ L¸y
I. Tìm hiểu cấu tạo
của các loại từ láy
1. Đặc điểm:
2. Phân Loại:

Các từ láy bên
có đặc điểm gì
giống nhau,
khác nhau khi
phát âm?

Các từ:
- đăm đăm=> Lặp lại hồn tồn về âm
thanh
- mếu máo => Giống nhau về phụ âm đầu
- liêu xiêu => Giống nhau về vần.
=> Từ láy có hai loại:
- Láy hồn tồn: đăm đăm
- Láy bộ phận: 2 loại nhỏ:
+ láy phụ âm đầu : mếu máo ( vần m)
+ láy vần : liêu xiêu ( âm iêu)


TiÕng ViƯt. TiÕt 11: Tõ L¸y
I.tìm hiểu cấu tạo của
các loại từ láy


1. Đặc điểm:
2. Phân Loại:
3.Ý nghóa
c ctừví
?.?.Vì
DựaSao
vàocá

:Bầ
n bậhã
t, y
dụ lá
ở ytrê
n,em
thăbiế
m thẳ
m
cho
t từmlá,cầ
y có
p khô
ng unó
mấcậ
y loạ
i? Nê
cấi u
đượ
lài: loạ
bậti từ
tạo củ

a cmỗ
bậlá
t,thẳ
y? m
thẳm,cập cập.

Các từ:
- bần bật:
- thăm thẳm
- cầm cập

Có sự biến đổi để tạo sự
hài hòa về âm thanh

Từ láy toàn bộ: Bon bon, xanh xanh ,loang
loáng,cành cạch,xâm xẩm,tim tím.
Từ láy bộ phận: Đon đã, chăm chỉ, rủ rỉ,
mỉa mai, hẩm hiu, vẩn vơ, áy náy,bép
xép, bồn chồn, càu nhàu, cheo leo….
=> Ghi nhớ (SGK, trang 42)


TiÕng ViÖt. TiÕt 11: Tõ L¸y
II. Nghĩa của từ láy
1.Xeùt Vd1:
2.Xeùt Vd 2:
3.Xeùt Vd3:
Em có nhận
xét gì về
nghĩa của

các từ bên?

Các từ:
- ha hả, oa oa, gâu gâu… dựa vào sự mô
phỏng âm thanh.
- Lí nhí, li ti, ti hí,… có chung khuôn vần
“ i ” biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ về
âm thanh và hình dáng.
- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh… có
chung khuôn vần “ ấp ” biểu thị tính chất
lúc ẩn, lúc hiện, lúc cao, lúc thấp, lúc lên,
lúc xuống.
⇒Tạo nghĩa dựa vào đặc tính
âm thanh của vần.


TiÕng ViƯt. TiÕt 11: Tõ L¸y
II. Nghĩa của từ láy Các từ:
1.Xét Vd1:
2.Xét Vd 2:
3.Xét Vd3:
=> Ghi nhớ (SGK,
trang 42)
?.So
nghĩa
Từsánh
ví dụ
cáchãtừy láy
trêcủa
n,em

cho
mềm
mại củ
vớia
biế
t nghóa
của
từo
từ nghĩa
láy đượ
c tạ
mềm,nghĩa
của
thà
nh nhờ và
o
đo đỏđâvới
u? nghĩa
của từ đỏ?

- mềm mại =>So với nghĩa của từ “ mềm
” thì nghĩa của từ “ mềm mại ” mang sắc
thái biểu cảm rõ rệt .
VD :
+ Bàn tay mềm mại (mềm và gợi cảm giác
dễ chịu)
+ Giọng nói mềm mại (có âm điệu uyển
chuyển, nhẹ nhàng, dễ nghe)
- đo đỏ => So với nghĩa của từ “ đỏ ” thì
nghĩa của từ “ đo đỏ ” có sắc thái giảm nhẹ

hơn.


TiÕng ViƯt. TiÕt 11: Tõ L¸y
II. Nghĩa của từ láy
1.Xét Vd1:
2.Xét Vd 2:
3.Xét Vd3:
=> Ghi nhớ (SGK,
trang 42)

?.Em hãy cho biết
các từ sau là từ láy
hay từ ghép?Vì sao?

Các từ:Mặt mũi,máu mủ,tóc
tai,nấu nướng,ngu ngốc,học
hỏi,tươi tốt


TiÕng ViÖt. TiÕt 11: Tõ l¸y
III. Luyện tập
Bài tập 1
- Từ láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm,
chiêm chiếp
Hãy phân
biệt biệt các
loại từ trong
các từ đã
cho?


- Từ láy bộ phận: nức nở, tức tưởi, rón
rén, rực rỡ, nặng nề.


Tiếng Việt. Tiết 11: Từ láy
III. Luyn tp
Bi tp 1
Bi tp 2: Điền các tiếng
láy vào trớc hoặc sau các
tiếng gốc để tạo ra từ láy:

Laỏp.
...Nhoỷ
Nhửực ..
Khang.
.Thaỏp
..Cheỏch
..Ach


TiÕng ViƯt. TiÕt 11: Tõ l¸y
III. Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2: §iỊn c¸c tiÕng
l¸y vµo tríc hc sau c¸c
tiÕng gèc ®Ĩ t¹o ra tõ l¸y:

Lấp…………Ló
Nho…………Nhỏ

Nhức ……….Nhối
Khang………Khác
Thâm………..Thấp
Chênh……….Chếch
Anh………….Ách


TiÕng ViƯt. TiÕt 11: Tõ l¸y
III. Luyện tập
Bài tập 4: Đặt câu với
mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ
nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ
nhen, nhỏ nhoi,

-Hoa có dáng người nhỏ nhắn rất ưa nhìn.
-Bạn bè không nên để bụng những
chuyện nhỏ nhặt.
-Khi ngồi vào mâm cơm,Bé Lan thường
ăn nhỏ nhẻ từ tốn.
-Nói xấu sau lưng bạn là hành vi rất
nhỏ nhen.
-Phần đóng góp của mỗi người cho cuộc
đời thật là nhỏ nhoi.


TiÕng ViƯt. TiÕt 11: Tõ l¸y
III. Luyện tập
IV. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Đối với bài học này:
+Học thuộc bốn bài ca dao

+Học thuộc ghi nhớ.
+ Tìm hiểu nội dung bài 2,bài 3ø tiếp tục tìm hiểu ,và chép vào sổ tay một
số bài ca dao có nội dung tương tự.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bò bài:” Tình yêu quê hương đất
nước và con người”
+ Đọc 4 bài ca dao.
+ Tìm hiểu văn bản.
- Bài 1:Lời của bài ca dao là lờiø của một người hay hai người nói về vấn đề
gì?
- Bài 2: Khi nào người ta nói rủ nhau? Người rủ và người được rủ có quan hệ
như thế nào? Những ý tình gợi lên từ câu hỏi cuối bài nhằm mục đích gì?.
- Bài 3: Bài 3 tả cảnh gì: Cách tả cảnh trong bài 3 có gì đặc biệt?
- Bài 4: Tìm điểm khác lạ của bài 4? Là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện
tình cảm gì? Hình ảnh cô gái trong hai dòng thơ cuối bài 4 có gì đặc biệt?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×