Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

bài 7 áp suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 35 trang )

CHÚC MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên: TRẦN THỊ NHÀN
MƠN: VẬT LÝ 8


KIỂM TRA MIỆNG

*Câu hỏi 1: Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát
lăn, ma sát nghỉ. Cho ví dụ về lực ma sát có hại. Làm bài
tập, soạn bài (10đ).
*Trả lời: (9đ)
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của
vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật
khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng
của lực khác.
- Ví dụ: Ma sát giữa đế giày và mặt đường → làm mòn đế
giày.
- Làm bài tập+ soạn bài (1đ).


KIỂM TRA MIỆNG

*Câu hỏi 2: Làm thế nào để cọc tre dễ dàng lún sâu dưới
nền đất?

- Tác dụng lực ép lên cọc tre, cọc
tre dễ dàng lún sâu dưới nền đất.
- Những lực ép có phương như


thế nào so với mặt đất?
- Những lực ép có phương
vuông góc với mặt đất.

Cọc tre

F


Tại sao xe tăng nặng lại chạy được bình thường
trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể lún
bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?

Xe tăng chạy được trên nền đất mềm

Ô tô lún bánh trên nền đất mềm


Ngày 26 tháng 10 năm 2016
TUẦN 9
BÀI 7

TIẾT 9


Tuần 9 - Tiết 9 - Bài 7 ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
Người và tủ
đứng trên nền
nhà có tác dụng

lực vào vị trí
đang đứng?


Tuần 9 - Tiết 9 - Bài 7 ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
Do người và tủ có
trọng lượng, khi
đứng trên nền nhà
người và tủ tác
dụng lên mặt sàn
một lực bằng trọng
lượng của người
hay đồ vật (cái tủ)
đó.


Tuần 9 - Tiết 9 - Bài 7 ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
Người và tủ, bàn ghế,
máy móc…luôn tác dụng
lên nền nhà những lực ép
có phương vuông góc
với mặt sàn. Những lực
này gọi là áp lực.

Áp lực là gì?
Hình 7.2
F1


F2


Tuần 9 - Tiết 9 - Bài 7 ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?

Khi vật đứng yên trên mặt
- Áp lực là lực ép có phương phẳng nằm ngang thì độ lớn
F=P.
vuông góc với mặt bị ép.

F
- Khi vật đứng yên trên mặt
phẳng nằm ngang thì độ lớn
F = P.

F1 = P 1

F2 = P 2


I. Áp lực là gì?
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Khi vật đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang thì độ lớn F = P.
*C1: Trong số các lực được ghi ở dưới hình 7.3a và b, thì
lực nào là áp lực?

- Lực của máy kéo tác dụng lên
mặt đường. là áp lực.
- Lực của máy kéo tác dụng lên

khúc gỗ. không phải là áp lực.

. ngón tay tác
- Lực của
dụng lên đầu đinh. là áp lực.
- Lực của mũi đinh tác
dụng lên gỗ. là áp lực.


Tuần 9 - Tiết 9 - Bài 7 ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
II. Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố
nào?
a. Thí nghiệm: (H.7.4/SGK)


*C2: Hãy so sánh các áp lực (F), diện tích bị ép (S) và độ lún
(h) của mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường
hợp 1 và 3 (Hình 7.4).
Tìm các dấu “=”, “<,”, “>” thích hợp vào ô trống trong bảng
sau:

(2)

(3)

(1)

Hình 7.4

Bột mịn
Khối kim loại


*C2: Hãy so sánh các áp lực (F), diện tích bị ép (S) và độ lún
(h) của mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường
hợp 1 và 3 (Hình 7.4).
Tìm các dấu “=”, “<,”, “>” thích hợp vào ô trống trong bảng
sau:
(3)
(2)

(1)

Hình 7.4

Bảng 7.1 Bảng so sánh
Áp lực(F)

Diện tích bị ép(S)

Độ lún(h)

F2

F1

S2

S1


h2

h1

F3

F1

S3

S1

h3

h1


Thế nào là diện tích bị ép?

Diện tích bị ép(S)


3’

THẢO LUẬN NHÓM

(3)

(2)

(1)

*C2: Bảng 7.1 Bảng so sánh
Áp lực (F)

Diện tích bị ép (S)

Độ lún (h)

F2

F1

S2

S1

h2

h1

F3

F1

S3

S1

h3


h1


(3)

(2)

(1)

Bảng 7.1 Bảng so sánh
Áp lực (F)

Diện tích bị ép (S)

Độ lún (h)

F2

>

F1

S2

=

S1

h2


>

h1

F3

=

F1

S3

<

S1

h3

>

h1


Tuần 9 - Tiết 9 - Bài 7 ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
II. Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào?
a. Thí nghiệm: (H.7.4/SGK)
b. Nhận xét:


Tác dụng của áp
lực phụ thuộc vào
độ lớn áp lực (F) và
diện tích bị ép (S).

Tác dụng của áp lực
nhỏ hay lớn (khối kim
loại bị lún ít hay nhiều)
phụ thuộc
độ lớn áp lực
vào
diện
tích bị ép
..........................và
.......
..................


Tuần 9 - Tiết 9 - Bài 7 ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
II. Áp suất:
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào?
a. Thí nghiệm: (H.7.4/SGK)
b. Nhận xét: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn áp lực (F) và
diện tích bị ép (S).

c. Kết luận:
*C3: Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của các kết luận
dưới đây:

càng lớn
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực……………và
diện
càng nhỏ
tích bị ép……………


Tuần 9 - Tiết 9 - Bài 7 ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
II. Áp suất:
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố
nào?
- Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn áp
lực (F) và diện tích bị ép (S).
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực (F)
càng lớn và diện tích bị ép (S) càng nhỏ.
2. Công thức tính áp suất:
a. Khái niệm:
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị
diện tích bị ép.


Tuần 9 - Tiết 9 - Bài 7 ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
II. Áp suất:
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố
nào?
2. Công thức tính áp suất:
a. Khái niệm:
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị

diện tích bị ép.
b. Công thức:

F
p=
S

P: áp suất (N/m2)
(N/m2)

Với F : áp lực (N)
S : diện tích bị ép (m2)


*C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu các ví dụ về
việc làm tăng, giảm áp suất?

- Dựa vào công thức:

F
p =
S

Tăng F, giữ nguyên S
Tăng áp suất

Giảm S, giữ nguyên F

Tăng F, giảm S


- Ví dụ:
Đầu mũi khoan lại rất nhỏ để
giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp
suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ
dàng.


*C4:
- Nguyên tắc là dựa vào công thức: p =
Giảm F, giữ nguyên S
Giữ nguyên F, tăng S
Giảm F, tăng S

- Ví dụ:
Tăng diện tích bị ép sẽ
làm giảm áp suất,
người di chuyển dễ
dàng trên lớp tuyết
mềm.

F
S

Giảm áp suất


Liên hệ thực tế

Tại sao
lưỡi dao

càng
mỏng
thì dao
càng
sắc?

Lưỡi dao càng mỏng càng sắc (bén) vì cùng một áp lực
nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì áp
suất càng lớn (dễ cắt gọt các vật).


Tuần 9 - Tiết 9 - Bài 7 ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?

II. Áp suất:
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào?
2. Công thức tính áp suất:
a. Khái niệm: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
b. Công thức:

F
p=
S

(N/m2)

F = p . S (N)
F
S = p


c. Đơn vị:

- Niutơn trên mét vuông (N/m2) ;
1 N/m2 =

1Pa

(m2)
Paxcan. Kí hiệu : Pa


Tuần 9 - Tiết 9 - Bài 7 ÁP SUẤT
I. Áp lực là gì?
II. Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào?
2. Công thức tính áp suất:
a. Khái niệm: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
b. Công thức:
c. Đơn vị:

p=

F
S

- Niutơn trên mét vuông (N/m2) ; Paxcan. Kí hiệu : Pa
Paxcan (Pascal) Nhà bác học người Pháp
(1623 – 1662).
Ông không chỉ là một nhà toán học thiên tài,
Pascal còn là một nhà vật lí học nổi tiếng,

nhà văn và là nhà tư tưởng lớn. Ông được
coi là một trong những nhà bác học lớn của
nhân loại.
Paxcan (1623 – 1662)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×