TUẦN 5 – TIẾT 4 – BÀI 4
LỄ ĐỘ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Thế nào là tiết kiệm? Cho ví dụ?
Câu 2:
Tiết kiệm khác với xa hoa, lãng phí và
hà tiện ở chỗ nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là tiết kiệm? Cho ví dụ?
Câu 2: Tiết kiệm khác với xa hoa, lãng phí và
hà tiện ở chỗ nào?
TRẢ LỜI
Câu 1: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp
lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức
lực của mình và của người khác.
VD: Em để dành tiền ăn sáng để mua sách vở
học tập.
Câu 2:
- Xa hoa, lãng phí là tiêu phí quá mức cần thiết
- Hà tiện, keo kiệt là sử dụng hạn chế quá
đáng dưới mức cần thiết.
TIẾT 4 – BÀI 4
LỄ ĐỘ
I.Truyện đọc “EM THỦY”
1. Em hãy kể lại
những việc làm của
Thủy khi khách đến
nhà?
TIẾT 4 – BÀI 4
LỄ ĐỘ
I. Truyện đọc
1. Em hãy kể lại những việc
làm của Thủy khi khách đến
nhà?
- Thủy chào hỏi lễ phép
- Thủy biết giới thiệu khách với bà nội và nhanh nhẹn kéo ghế
mời khách ngồi
- Thủy biết mời nước người lớn tuổi trước, người ít tuổi sau
- Thủy xin phép bà nội được tiếp khách
- Khi nói chuyện với khách, Thủy rất vui vẻ và lễ phép
- Khi khách ra về, Thủy biết tiễn khách và chào khách
2. Em hãy nhận xét
cách cư xử của
Thủy với khách?
-Thủy nhanh nhẹn, khéo léo,
lịch sự khi tiếp khách
- Biết tôn trọng bà và khách
- Làm vui lòng khách và
để lại ấn tượng tốt đẹp
KẾT LUẬN
Thủy là một học sinh
ngoan và lễ độ
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm lễ độ
Em hãy nhận xét về cách cư xử
và đức tính của các nhân vật
trong các trường hợp dưới đây?
Nhóm 1
Bạn Mai chào ông bà trước khi đi học
Nhóm 2
Bạn học sinh dắt cụ già qua ngã tư đường.
Nhóm 3
Cô giáo Hoa luôn quan tâm, động viên học
sinh và luôn vui vẻ, ăn nói lịch sự với các thầy
cô giáo khác.
NHẬN XÉT
- Bạn Mai biết tôn trọng người lớn
- Bạn học sinh biết quan tâm đến người
khác
- Cô giáo Hoa yêu quý học sinh và cư xử
đúng mực với các thầy cô giáo khác.
Như vậy, các nhân vật có cách cư xử phù
hợp và có đạo đức đối với người khác.
1. Khái niệm lễ độ
Lễ độ là cách cư xử đúng mực
của mỗi người trong giao tiếp
với người khác
2. Biểu hiện của lễ độ
- Lễ độ thể hiện qua lời nói, cử
chỉ, hành động, nét mặt, ….cụ
thể như biết chào hỏi, biết thưa
gửi, biết cảm ơn, biết xin lỗi, …
Hãy tìm những hành vi tương ứng với
thái đô?
Thái độ
- Vô lễ
- Lời ăn, tiếng nói thiếu
văn hóa
- Ngông nghênh
Hành vi
- Cãi lại ba mẹ
- Lời nói, hành động cộc
lốc, xấc xược, xúc
phạm đến mọi người.
- Cậy học giỏi, nhà có
nhiều tiền, có địa vị cao
trong xã hội.
- Trái với lễ độ là: vô lễ,
hỗn láo, thiếu văn hóa, bất
lịch sự
Nếu chúng ta có những thái độ và hành vi dưới đây
thì mọi người sẽ đánh giá như thế nào về mình,
quan hệ giữa mọi người sẽ ra sao?
Thái độ
-Vô lễ
- Lời ăn, tiếng nói thiếu
văn hóa
- Ngông nghênh
Hành vi
-Cãi lại ba mẹ
- Lời nói, hành động cộc
lốc, xấc xược, xúc phạm
đến mọi người.
- Cậy học giỏi, nhà có
nhiều tiền, có địa vị cao
trong xã hội.
Huhu….
Mình là người con hư,
mọi người sẽ không chơi
với mình nữa!
Mọi người sẽ không đoàn
kết với nhau, không biết
nhường nhịn, quý mến
nhau.
Chán quá! Huhu….
Vây, theo em lễ độ có cần thiết với chúng ta
trong cuộc sống không? Vì sao?
3. Ý nghĩa của lễ độ với cuộc sống
- Thể hiện là người có văn hóa, có đạo đức
- Làm cho quan hệ giữa người với người
trở lên tốt đẹp hơn, xã hội văn minh hơn.
Em cần phải làm gì để
trở thành người có
đức tính lễ độ?
4. Cách thức rèn luyện đức tính
lễ độ
- Học hỏi các quy tắc ứng xử và
cách cư xử có văn hóa.
- Tránh những hành vi, thái dộ vô
lễ.
III. LUYỆN TẬP
1. Theo em, không cần lễ độ với kẻ xấu
là đúng hay sai?
TRẢ LỜI
Đối với kẻ xấu (như người lấy trộm
đồ của mình) thì mình không được
đánh, chửi bạn. Mình cần có cách cư
xử có văn hóa, bằng cách nói với cô
giáo để nhờ thầy cô xử lý và lấy lại
đồ cho mình.
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe,
gia đình hạnh phúc!
Chúc các em học tập tốt!