Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Tài liệu môn kinh tế vĩ mô bai 8 tieu dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.87 KB, 46 trang )

Bài 8

TIÊU DÙNG


Mục đích nghiên cứu
Chương này giới thiệu các công trình nghiên
cứu chính về hàm tiêu dùng:
 John Maynard Keynes: tiêu dùng và thu nhập
hiện tại
 Irving Fisher và sự lựa chọn giữa các thời kỳ
 Franco Modigliani: Giả thuyết vòng đời
 Milton Friedman: Giả thuyết thu nhập thường
xuyên

slide 2


1.John Maynard Keynes:
Tiêu dùng và thu nhập hiện tại

Yd = Y –T
J. Keynes: “Qui luật tâm lý cơ bản mà dựa
vào đó chúng ta hoàn toàn có thể tin rằng …
tính bình quân, người ta quyết định tăng tiêu
dùng khi thu nhập tăng, nhưng không bằng
mức tăng thu nhập.”

MPC =∆C/∆Yd : Xu hướng tiêu dùng cận
biên: (0slide 3




Những phỏng đoán của Keynes
1.
2.

0 < MPC < 1

APC giảm khi Y tăng
trong đó APC: Xu hướng tiêu dùng bình
quân(Average Propensity to Consume)
= C/Yd

3. Thu nhập là nhân tố chủ yếu quyết định

tiêu dùng.

C = C + MPC×Yd
slide 4


Hàm tiêu dùng của Keynes
C

C = C + MPC×Yd

MPC
1

C


Yd
slide 5


Hàm tiêu dùng của Keynes
C

Khi thu nhập tăng, APC giảm (người tiêu dùng
tiết kiệm một tỷ lệ lớn hơn so với thu nhập).
C = C + MPC× Yd

C
+ MPC
APC =
Yd
Độ dốc =APC
Yd

slide 6


Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm
ban đầu
 Các hộ gia đình có thu nhập cao hơn:
 tiêu dùng nhiều hơn ⇒ MPC > 0
 tiết kiệm nhiều hơn ⇒ MPC < 1
 tiết kiệm một tỷ lệ lớn hơn so với thu nhập
⇒ APC ↓ khi Yd ↑
 Có mối tương quan rất chặt chẽ giữa tiêu

dùng và thu nhập
⇒ dường như thu nhập là nhân tố chủ
yếu quyết định tiêu dùng.

slide 7


Những vấn đề nan giải đối với hàm
tiêu dùng của Keynes
Dựa trên hàm tiêu dùng của Keynes, các nhà
kinh tế đã dự đoán C sẽ tăng rất chậm so với
Yd theo thời gian.
Dự đoán này không đúng:

 Khi thu nhập tăng, APC đã không giảm,
và C đã tăng nhanh như Yd.
 Simon Kuznets chỉ ra rằng C/Yd đã rất
ổn định qua số liệu về chuỗi thời gian
dài hạn.
slide 8


Tiêu dùng và thu nhập quốc dân, 1869-1938
Năm

Y

C

C/Y


1869-78

9,3

8,1

0,87

1874-83

13,6

11,6

0,85

1879-88

17,9

15,3

0,85

1884-93

21,0

17,7


0,84

1889-98

24,2

20,2

0,83

1894-1903

29,8

25,4

0,85

1899-1908

37,3

32,3

0,87

1904-13

45,0


39,1

0,87

1909-18

50,6

44,0

0,87

1914-23

57,3

50,7

0,88

1919-28

69,0

62,0

0,9

1924-33


73,3

68,9

0,94

1929-38

72,0

71,0

0,99

slide 9


Hàm tiêu dùng dài hạn
C

450
C = 0,9Yd

Tiêu
dùng

Yd
Thu nhập khả dụng


slide 10


Vấn đề nan giải đối với hàm tiêu dùng
C

Hàm tiêu dùng từ
chuối số liệu dài hạn
(APC không đổi)
Hàm tiêu dùng từ số
liệu chéo giữa các hộ
gia đình
(APC giảm dần)

Yd

slide 11


2. Irving Fisher và sự lựa chọn giữa 2
thời kỳ
 Là cơ sở cho nhiều nghiên cứu sau này về
tiêu dùng.

 Giả thiết rằng người tiêu dùng nhìn xa trông
rộng và lựa chọn giữa tiêu dùng hiện tại và
tương lai nhằm tôi đa hóa mức thỏa dụng
trong cả đời người.

 Sự lựa chọn của người tiêu dùng bị ràng


buộc bởi ngân sách liên kỳ, một thước đo
về tổng nguồn lực dành cho tiêu dùng hiện
tại và tương lai.

slide 12


Xây dựng giới hạn ngân sách liên kỳ
C2 = Y2 + (1+r)S1
(1+r)C1 + C2 = (1+r)Y1 + Y2

C2
Y2
C1 +
= Y1 +
1+ r
1+ r
Giá trị hiện tại của
tiêu dùng cả đời

Giá trị hiện tại của thu
nhập cả đời
slide 13


Giới hạn ngân sách liên kỳ
C2

(1+r)Y1 + Y2


A
Tiết
kiệm
Y2

B

Tiêu dùng =
thu nhập trong
cả hai thời kỳ

Đi vay
C

Y1

Y1 + Y2/(1+r)

C1

slide 14


Giới hạn ngân sách liên kỳ
Độ dốc của
đường ngân
sách bằng
−(1+r )


C2

1

(1+r )

Y2

Y1

C1

slide 15


Đường bàng quan của người tiêu dùng
(1)
 Người tiêu dùng sẽ lựa chọn vị trí nào

trên đường ràng buộc ngân sách? Đó sẽ
phải là điểm mang lại lợi ích tối đa cho
người tiêu dùng.

 Người tiêu dùng có một tập hợp các

đường bàng quan không cắt nhau, mỗi
đường biểu diễn tập hợp các cách kết
hợp tiêu dùng hai thời kỳ C1 và C2
mang lại cùng mức độ thỏa mãn.


slide 16


Đường bàng quan của người tiêu dùng
(2)
 Đường bàng quan nào càng xa gôc
toạ độ thì lợi ích càng lớn

 Các đường bàng quan có độ dốc

giảm dần từ trái qua phải, tức là
khi tăng tiêu dùng ở một thời kỳ
thì lợi ích từ việc tăng tiêu dùng
này sẽ tăng lên nhưng lợi ích cận
biên giảm dần.

slide 17


Đường bàng quan của người tiêu dùng
(3)
C2

IC2
IC1
IC0

C1

slide 18



MRS12 =

∆C 2
∆C1

Tỷ lệ thay thể biên
(MRS – Marginal Rate of Substitution)
C2

Tỷ lệ đánh đổi tiêu
dùng giữa hai thời kỳ
A

A2

A’
B

B2

C

C2
D2

I C2

D

I C1

A1

B1

C1

D1

C1

slide 19


Tối ưu hóa
C2

Tại điểm tối
ưu, MRS =
1+r

CO2

O

IC2
IC1

IC0

C

O
1

C1

slide 20


Hiệu ứng thu nhập

H×nh 15-2A

C2

Tiªu
dïng ë
thêi kú
2

Y2+Y2
B
Y2

A

I2
I1
Y1


C1

Tiªu dïng ë thêi kú 1

slide 21


Hiệu ứng lãi suất

C2

Y2
B

C2

A

I2
I1
C1

Y1
C1
Tiªu dïng ë thêi kú 1

slide 22



Gii hn vay n
Người tiêu dùng muốn đi vay để tăng chi
tiêu trong thời kỳ thứ nhất, nhưng anh ta
đã không thực hiện được điều đó. Tiêu
dùng chỉ phụ thuộc duy nhất vào thu
nhập hiện thời.

slide 23


Ảnh hưởng của ràng buộc vay nợ đối với
tiêu dùng.
 Nếu như người ta không thể vay để

tiêu dùng (ví dụ như Nhật) thì C1 < Y1
và tối đa là bằng Y1.

 Nếu lúc trước điểm tối ưu là C1 < Y1

thì ràng buộc vay nợ không phát huy
tác dụng.

 Nếu điểm tối ưu lúc trước là C1 > Y1

thì ràng buộc vay nợ phát huy tác
dụng. Người này phải tiến về mức C1 =
Y1 (tức là điểm tối ưu thứ hai -điểm
gần điểm tối ưu ban đầu nhất cũng sẽ
là tốt nhất có thể), trường hợp này tiêu
dùng chỉ còn phụ thuộc vào thu nhập


slide 24


Giới hạn vay nợ
H×nh 15-2B

Tiªu
dïng
ë thêi
kú 2

C2

B

Y2+Y2

Y2

A
I2
I1
Y1

C1

Tiªu dïng ë thêi kú 1

slide 25



×