Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Tài liệu môn kinh tế vĩ mô chuong 9 va 10 mo hinh IS LM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.34 KB, 36 trang )

Chương 10: Tổng cầu

KINH TẾ VĨ MÔ
N.GREGORY MANKIW

Chương 10: Tổng cầu

slide 1


Trong chương này các bạn sẽ nghiên cứu
 Đường IS và mối quan hệ của nó với:
– Giao điểm Keynes
– Thị trường vốn vay

 Đường LM và mối quan hệ của nó với:
– Lý thuyết ưa thích thanh khoản.

 Mô hình IS – LM xác định sự thay đổi của thu nhập và
tỷ lệ lãi suất trong ngắn hạn khi mức giá là cố định.

 Sử dụng mô hình IS – LM để phân tích tác động của
những chính sách và các cú sốc.

 Nghiên cứu đường tổng cầu thông qua IS - LM .
 Sử dụng đồng thời các mô hình IS – LM và AD – AS để
phân tích hiệu quả của các cú sốc trong ngắn hạn và dài
hạn.

Chương 10: Tổng cầu


slide 2


Bối cảnh
 Chương 9 giới thiệu mô hình tổng cầu và tổng cung.
 Trong dài hạn:
– Giá cả là linh hoạt
– Sản lượng được xác định bởi các nhân tố sản xuất và

công nghệ
– Tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên
 Trong ngắn hạn:
– Giá cả được cố định
– Sản lượng được xác định bởi tổng cầu
– Thất nghiệp không liên quan đến sản lượng

 Chương này phát triển mô hình IS – LM, học thuyết trọng
tâm là đường tổng cầu.

 Chúng ta tập trung vào ngắn hạn và thừa nhận rằng mức giá
đã được cố định.

Chương 10: Tổng cầu

slide 3


 Mô hình IS- LM của John Hick đưa ra năm 1937,
dựa theo ý tưởng của Keynes (1936- Lý thuyết
tổng quan về lãi suất, việc làm và tiền tệ)


 IS= Investment and Saving
 LM= Liquidity of Money
 Đây là mô hình trọng tâm của Kinh tế học Vĩ
mô, Áp dụng riêng cho nền kinh tế đóng

 Đây cũng là mô hình chuẩn trong việc ra quyết
định chính sách.

Chương 10: Tổng cầu

slide 4


I. Giao điểm Keynes
 Giả định là:

P

AS0

 Có khả năng chấp nhận
thất nghiệp.
 Mức giá là cố định.
Thu nhập được xác định
bởi chi tiêu

P0

E0


E1

AD0
Y0

Chương 10: Tổng cầu

AD1
Y

Y1 Y*

0

slide 5


Giao điểm Keynes
 Ký hiệu:
I = Đầu tư dự kiến
E = C + I + G = Chi tiêu dự kiến
Y = GDP thực tế = Chi tiêu thực hiện

 Sự khác nhau giữa chi tiêu thực hiện và chi
tiêu dự kiến ở chỗ: không kiểm soát sự đầu
tư.

Chương 10: Tổng cầu


slide 6


Những yếu tố của giao điểm Keynes
Giả định có hàm số:

C = C (Y − T )

Chính sách chính phủ
có thể thay đổi được:

G = G , T =T

Tại thời điểm hiện tại,
đầu tư là ngoại sinh:
Chi tiêu dự kiến:

I =I

E = C (Y − T ) + I + G

Điều kiện cân bằng:
Chi tiêu thực hiện

=

Chi tiêu dự kiến

Y = E
Chương 10: Tổng cầu


slide 7


Sơ đồ chi tiêu dự kiến
E
Mức chi tiêu
dự kiến

E = C +I +G
1

MPC

Thu nhâp, sản lượng Y

Chương 10: Tổng cầu

slide 8


Sơ đồ ở trạng thái cân bằng
E

Mức chi tiêu
dự kiến

E =Y

45º

Thu nhâp, sản lượng Y

Chương 10: Tổng cầu

slide 9


Giá trị cân bằng của thu nhập
E
Chi tiêu dự kiến

E =Y
E = C +I +G

45º
Thu nhập, sản lượng Y

Cân bằng
thu nhập
Chương 10: Tổng cầu

slide 10


Sự tăng trong chi tiêu của chính phủ
E
B

E2 =C +I +G2
E1= C +I +G1


A


G

Y
E1 = Y1
Chương 10: Tổng cầu

∆Y

E2 = Y2

slide 11


Phương trình ∆ Y
Y = C + I + G

Điều kiện cân bằng

∆Y = ∆C + ∆I + ∆G

Trong trao đổi

=

∆C


+ ∆G

= MPC × ∆Y + ∆G
(1 − MPC) × ∆Y = ∆G

Do biến ngoại sinh I
Do ∆ C = MPC ∆ Y
Phương trình ∆ Y :



1
∆Y = 
÷ × ∆G
 1 − MPC 
Chương 10: Tổng cầu

slide 12


Sự tăng lên trong chi tiêu của chính phủ
Định nghĩa: là sự tăng lên trong thu nhập từ
VNĐ làm tăng G.
Theo mô hình này, sự tăng lên của G bằng
∆Y
1
=
∆G
1 − MPC
MPC = 0.8,


∆Y
1
=
= 5
∆G
1 − 0.8
Chương 10: Tổng cầu

slide 13


Tại sao sự tăng lên lớn hơn 1
 Lúc đầu, sự tăng lên của G bằng sự tăng
lên của Y:

 Nhưng ↑Y

∆ Y = ∆ G.
⇒ ↑C

⇒ suy ra ↑Y
⇒ suy ra ↑C
⇒ suy ra ↑Y

 Vì vậy, ảnh hưởng cuối cùng trong thu nhập
lớn hơn rất nhiều so với mức tăng ban đầu
∆ G.

Chương 10: Tổng cầu


slide 14


Tăng thuế
E
E = C1 + I + G
A

E = C2 + I + G

B

∆ C = −MPC ∆ T

Y
E2 = Y2
Chương 10: Tổng cầu

∆Y

E1 = Y1

slide 15


Phương trình ∆ Y
Điều kiện cân bằng
trong trao đổi


∆Y = ∆C + ∆I + ∆G
= ∆C

Biến ngoại sinh I và G

= MPC × ( ∆Y − ∆T
Phương trình ∆ Y :
Kết quả cuối cùng:

Chương 10: Tổng cầu

)

(1 − MPC) × ∆Y = − MPC × ∆T
 − MPC 
∆Y = 
÷ × ∆T
 1 − MPC 
slide 16


Số nhân thuế
Định nghĩa: Sự thay đổi thu nhập khi tăng
thuế là:

∆Y
∆T

− MPC
=

1 − MPC

Nếu MPC = 0.8 thì số nhân thuế là:

∆Y
∆T

− 0 .8
− 0.8
=
=
= −4
1 − 0. 8
0.2

Chương 10: Tổng cầu

slide 17


Số nhân thuế
…Vô hiệu hoá: Khi áp dụng chính sách thuế trong
thời gian dài thì thu nhập giảm, dẫn đến tiêu dùng
giảm.
…Có ý nghĩa hơn (khi phát huy tác dụng đầy đủ):
Sự thay đổi trong chính sách thuế sẽ là một nhân tố
ảnh hưởng đến thu nhập.
…Ít hiệu quả hơn nhân tố tiêu dùng của chính
phủ: Người tiêu dùng tiết kiệm một phần là (1-MPC)
từ việc cắt giảm thuế. Vì vậy, tiêu dùng ban đầu

tăng lên từ khoản cắt giảm thuế sẽ ít hơn sự tăng
lên trong chi tiêu của chính phủ.
Chương 10: Tổng cầu

slide 18


Đường IS
Khái niệm: Đường IS là tổ hợp các mức lãi suất
r và thu nhập Y sao cho thị trường hàng hoá là
cân bằng.
Tính chất: Y= E
Chi tiêu thực tế (sản lượng)= chi tiêu dự kiến

Phương trình đường IS là:

Y = C (Y − T ) + I (r ) + G

Chương 10: Tổng cầu

slide 19


Cách vẽ đường IS
E =Y E =C +I (r )+G
2
2

E


E1 =C +I (r1 )+G

↓r ⇒ ↑I
∆I

⇒ ↑E
r

⇒ ↑Y

r

r1

r1

r2

r2

I(r)
I1

I2

I

Chương 10: Tổng cầu

Y1


Y

Y2

IS
Y1

Y2

Y

slide 20


Đường IS và thị trường vốn vay
(a) Thị trường vốn vay

r

S2

(b) Đường IS

r

S1

r2


r2

r1

r1

I (r )
S, I
Chương 10: Tổng cầu

IS
Y2

Y1

Y

slide 21


Chính sách tài chính và đường IS
Tại mọi giá trị của r,
↑G ⇒ ↑E ⇒ ↑Y

E =Y E =C +I (r )+G
2
1
2

E


E1 =C +I r1)+G1

…vì vậy, đường IS
dịch chuyển sang phải
Đường IS dịch
chuyển 1 đoạn là:

r

Y1

Y

Y2

r1

1
∆Y =
∆G
1 − MPC

∆Y

Y1
Chương 10: Tổng cầu

IS1


Y2

IS2
Y

slide 22


II. Lý thuyết ưa thích thanh khoản
 Do John Maynard Keynes đưa ra.
 Là lý thuyết đơn giản, trong đó tỉ lệ

lãi suất được quy định bởi cung và
cầu tiền thực tế.

Chương 10: Tổng cầu

slide 23


Cung tiền
Cung tại điểm
cân bằng tiền
thực
tế

không đổi

(M


r
Tỷ lệ
lãi suất

(M

P)

s

P) =M P
s

M P

Chương 10: Tổng cầu

M/P
Cân bằng
tiền thực tế

slide 24


Cầu tiền
r

Cầu tiền tại
điểm cân bằng
tiền thực tế


(M

P)

d

Tỷ lệ
lãi suất

(M

P)

= L (r )

L (r )
M P

Chương 10: Tổng cầu

s

M/P
Cân bằng
tiền thực tế

slide 25



×