Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BÁO cáo THUYẾT TRÌNH môn học kỹ THUẬT SINH THÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.86 KB, 21 trang )

SINH THÁI CÔNG NGHIỆP


BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC KỸ THUẬT SINH THÁI

SVTH: Nhóm 2 – Quản lý Môi trường - Công nghiệp sinh thái
1.Trần Lê Thanh Tuyền
2.Nguyễn Hoàng Tân
3.Châu Quang Huy
4.Nguyễn Thị Thanh Hương
5.Lương Minh Trọng
6.Vương Thế Hoàn
7.Đinh Thị Diễm Hương
8.Võ Châu Duy Bảo
9.Trần Hồng Phương
10.Bùi Sơn Tùng
11.Phạm Hồng Hải
12.Nguyễn Văn Hiệp
13.Lý Hoàng Vũ
14.Trần Quốc Tuấn
15.Trần Tây Nam
16.Nguyễn Trường Công
17.Lâm Hoàng Phúc
18. Nguyễn Quốc Trung
19. Nguyễn Hữu Nhật
20. Đinh Thị Cẩm Chi
21. Phạm Gia Bằng Trân

MSHV: 1280100091
MSHV: 1280100072
MSHV: 1280100046


MSHV: 1280100045
MSHV: 1280100086
MSHV: 1280100041
MSHV: 1280100044
MSHV: 1280100030
MSHV: 201210025
MSHV: 201210036
MSHV: 1280100038
MSHV: 201210051
MSHV:1180100070
MSHV: 201210036
MSHV: 201110036
MSHV: 201210011
MSHV:1280100065
MSHV 1280100087
MSHV: 1280100061
MSHV: 1180100021
MSHV: 1280100082

2


NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

8.
9.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
VÍ DỤ TIÊU BIỂU
VIDEO


1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
• Thuật ngữ "sinh thái công nghiệp" đã được sử dụng
cùng thuật ngữ "Cộng sinh công nghiệp" ít nhất từ ​
những năm 1940.
• Năm 1973, tại một hội thảo của Ủy ban kinh tế của
châu Âu ở Warsaw (Ba Lan), Harry Zvi Evan đã đề
xuất định nghĩa đầu tiên của sinh thái công nghiệp.


1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
• Khái niệm STCN Industrial Ecology cũng được
hai nhà khoa học Mỹ là Frosch và Gallopoulos
đề cập trong bài báo “ Chiến lược cho các nhà
sản xuất” Cuối năm 1989.
• Năm 1997, tạp chí STCN ra đời và được đưa vào
giảng dại tại Đại Học Nauy

• Năm 2001, Cộng đồng Quốc tế về sinh thái
công nghiệp ISIE (international Society for
industrial Ecosytem) được thành lập


2. ĐỊNH NGHĨA
Khái niệm sinh thái công nghiệp (STCN) thể hiện sự
chuyển hóa mô hình hệ công nghiệp truyền thống sang
dạng mô hình tổng thể hơn - hệ STCN (industrial
ecosystem). Trong đó, chất thải hay phế liệu từ quy trình
sản xuất này có thể sử dụng làm nguyên liệu cho quy
trình sản xuất khác .

(Frosch và Gallpoulos, 1989)


2. ĐỊNH NGHĨA
STCN là sự tổ hợp toàn diện và thống nhất tất cả các thành phần của hệ công
nghiệp và các mối quan hệ của chúng với môi trường xung quanh.

STCN nhấn mạnh việc xem xét các hoạt động do con người điều
khiển sao cho có thể phát triển công nghiệp theo hướng bảo tồn tài
nguyên và bảo vệ môi trường.
STCN xem quá trình tiến hóa (cải tiến) công nghệ sản xuất là yếu tố
quan trọng để chuyển tiếp từ hệ công nghiệp không bền vững hiện tại
sang hệ STCN bền vững trong tương lai.


PHÂN LOẠI
1. Theo chu trình vòng đời sản phẩm

2. Theo chu trình vòng đời nguyên liệu
3. Theo diện tích/vị trí địa lý
4. Theo loại hình công nghiệp
5. Hỗn hợp


3. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
• Phải tương thích về quy mô diện tích chiếm đất, sử dụng
nguyên - nhiên liệu, bán thành phẩm, chất thải,...
• Tập hợp các doanh nghiệp độc lập vào hệ STCN
• Thiết lập chu trình khép kín tái sử dụng và tái chế, cân bằng
đầu ra và đầu vào với khả năng cung cấp và tiếp nhận của hệ
STTN
• Tìm ra các giải pháp mới cho việc sử dụng năng lượng và
nguyên - vật liệu trong CN. Thiết kế hệ thống CN hoà nhập
với sự phát triển kinh tế và xã hội quanh vùng


4. CÂN BẰNG VẬT CHẤT – NĂNG LƯỢNG
Gia công chế biến
nguyên liệu

Nguyên liệu, năng
lượng nguyên thủy

Khu vực tiêu thụ

Xử lý chất thải



5. ƯU ĐIỂM
• Là giải pháp tổ hợp các giải pháp SXSH, trao đổi chất
thải, xử lý cuối đường ống.
• Giảm tối đa mức độ ô nhiễm môi trường, bảo tồn tài
nguyên thiên nhiên.
• Tạo ưu thế cho doanh nghiệp nhờ giảm chi phí, tăng
hiệu quả SX.
• STCN là một động lực phát triển kinh tế - xã hội. Tạo
một môi trường trong sạch cho toàn khu vực.


6. HẠN CHẾ
Khó xác định chính xác năng lực của Hệ thống HTKT
hiện hữu và các hệ thống dịch vụ khác để chuyển đổi
sang Hệ thống HTKT theo chủ đề môi trường đã định.

Khu
đất


Khó xây dựng được hệ STCN đối với bán thành phẩm,
phụ phẩm, chất thải nguyên liệu và năng lượng ở đầu
vào, đầu ra, vận chuyển trong một số DN hiện hữu và
chuyển đổi thành công nghệ bảo vệ môi trường
Khó giải quyết mâu thuẫn giữa các DN có
sẵn hay tham dự mới vào KCNST


6. HẠN CHẾ


Khu
đất
mới

Chi phí đầu tư cho hệ thống cao và phụ thuộc
vào hạ tầng kỹ thuật toàn vùng.
Tối ưu hóa dòng năng lượng và nguyên liệu
còn phụ thuộc khả năng tổ chức.


VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH

Khu công nghiệp sinh thái
Kalundborg, Dermark



KCX Linh Trung I (TP. HCM)
1. Cty TNHH Fuji
Implse.
2.Cty Vina Dany.
3. Cty TNHH VN
Topvision Industries.
4.Cty TNHH điện khí
Trung Nhất.
5.Super Gaint Industrial
Co.Ltd.


KCX Linh Trung I (TP. HCM)

Nước thải: 14.000 m3/ngày  9.000 - 11.000
m3/ngày
Nước thải được xử lý và tái sử dụng cho các thiết bị
vệ sinh ở khu lưu trú của công nhân (240 m3/ngày),
tưới cây (500 m3/ngày), ngoài ra nước thải sau xử lý
là 7.500 m3/ngày.
Hóa chất tiêu thụ giảm 10 – 14%
Điện giảm 37.000Kwh/ngày


7. TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG
Tài nguyên đất đai
Tài
Tài nguyên
nguyên nông
nông -- lâm
lâm nghiệp
nghiệp
Tài nguyên thuỷ sản
Tiềm lực KHCN, kỹ thuật


8. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Nguyên
liệu

Nguyên
liệu

Vật

chất

Thiết
kế cho
môi
trường

Công nghiệp cộng sinh

Tận dụng
nguồn tài
nguyên


CLIP


Cám ơn sự chú ý lắng nghe!



×