Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

TIỂU LUẬN đề tài đô THỊ SINH THÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 42 trang )

ĐÔ THỊ SINH THÁI


TIỂU LUẬN

Đề tài: ĐÔ THỊ SINH THÁI
Hướng dẫn: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
Nhóm 3: LỚP SD&BVTNMT
HỌ VÀ TÊN
1. NGUYỄN HÀO QUANG
2. TRƯƠNG THỊ NGỌC YẾN
3.TRẦN THỊ HẰNG NGA
4. VÕ THỊ THÚY HẰNG
5. NGUYỄN PHÚC THẨM
6.NGUYỄN VĂN NAM
7.PHẠM THỊ MINH LUÂN

MSHV
1280150097
1180151022
201215042
201215040
201215046
201215042
201215041


NỘI DUNG TIỂU LUẬN
1

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH



2

ĐỊNH NGHĨA

3

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

4

CÂN BẰNG VẬT CHẤT, NĂNG LƯỢNG

5

ƯU ĐIỂM – KHÓ KHĂN THÁCH THỨC

6

TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG

7
8

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
VÍ DỤ ĐIỀN HÌNH


1


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

• Ý tưởng về đô thị sinh thái có nguồn gốc từ
những năm 80 của thế kỷ XX và đã được
công bố công khai lần đầu tiên bởi các học
giả Đức.
• Các khái niệm đô thị sinh thái đầu tiên
được tập trung vào những hoạt động diễn
ra trong đô thị như: vòng tròn năng lượng,
nước, chất thải, khí thải…


1



LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Richard Register - một chuyên
gia thiết kế đô thị người Mỹ đã
khai sinh ra phong trào Eco-city.
Ông đã thành lập Khoa Đô thị
sinh thái ở Berkeley (Mỹ) vào
năm 1975, và sau đó sáng lập
Ecocity Builders - một tổ chức
phi chính phủ gắn trách nhiệm
môi trường với phát triển đô thị
thông qua giáo dục cộng đồng và
tư vấn cho chính phủ và các nhà
quy hoạch.



2

ĐỊNH NGHĨA

• Theo định nghĩa của Tổ chức Sinh thái đô thị của Úc:
Một thành phố sinh thái là thành phố đảm bảo sự cân
bằng với thiên nhiên.
• Quan điểm của Richard Register về các thành phố
sinh thái bền vững: Các đô thị mật độ thấp, dàn trải,
được chuyển đổi thành mạng lưới các khu dân cư đô thị
mật độ cao hoặc trung bình có quy mô giới hạn được
phân cách bởi các không gian xanh. Hầu hết mọi người
sinh sống và làm việc trong phạm vi khoảng cách đi bộ
và đi xe đạp.


2



ĐỊNH NGHĨA

Theo GS.TS Phạm Ngọc Đăng: Một đô thị sinh thái
là một đô thị mà trong quá trình tồn tại và phát triển
của nó không làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên,
không làm suy thoái môi trường, không gây tác động
xấu đến sức khỏe cộng đồng và tạo điều kiện thuận
tiện cho mọi người sống, sinh hoạt và làm việc trong

đô thị.

 “Sinh

thái đô thị" muốn nói đến các điều kiện sinh
sống của đô thị mà đối tượng quan tâm là môi trường
sinh thái.
 "Đô thị sinh thái" là đô thị đạt được những tiêu chí
về điều kiện và chất lượng môi trường sống sinh thái.



3

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

Hội nghị tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) họp ở Liverpool (Anh Quốc) năm
1988 đã đề ra 4 nguyên tắc chính để xây dựng đô thị sinh thái như
sau:

1

2

3

4

Xâm phạm ít
nhất đến môi

trường tự nhiên

Đa dạng hóa
nhiều nhất việc
sử dụng đất,
chức năng đô thị
và hoạt động
khác con người

Trong điều kiện
có thể giữ cho
hệ thống đô thị
được khép kín
và tự cân bằng

Giữ cho
sự
phát triển dân
số đô thị và
tiềm năng của
môi
trường
được cân bằng
một cách tối ưu


CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐTST:
 Các

điều kiện sống và phát triển kinh tế - xã hội


 Quy

hoạch đô thị

 Sử

dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên

 Xử

lý, tái chế, tái sử dụng các loại chất thải

 Đa

dạng sinh học

 Giao

thông, vận tải



MỘT SỐ VĂN BẢN Ở VIỆT NAM: Tiêu chí phân loại
 Năm

2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
02/2006/NĐ-CP quy định về Quy chế KĐTM. Đây là
Văn bản pháp quy đầu tiên của Việt Nam thế nhưng
ngay ở trong Nghị định này mới chỉ đề cập đến “dự án

KĐTM” chứ chưa quy định thế nào là KĐTM sinh thái.
 Tiếp đó, năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định số
42/2009/NĐ-CP về phân loại đô thị nhưng vẫn chưa có
quy định thế nào là đô thị sinh thái. Và cũng trong năm
này, Quốc hội thông qua Luật Quy hoạch đô thị song
ngay cả ở đây cũng chưa đề cập đến đô thị sinh thái.


MỘT SỐ NGUYÊN TẮC SINH THÁI HỌC
TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ SINH THÁI:
 Nguyên

tắc 1:
• Tổ chức quy họach đô thị một cách hợp lý dựa trên
các yếu tố:
• Theo không gian
• Theo cơ cấu chức năng
• Theo hệ thống kỹ thuật công nghệ đảm bảo cho dòng
năng lượng vào hệ sinh thái được ổn định
 Nguyên tắc 2: Tổ chức tối ưu mạng lưới giao thông
đô thị
 Nguyên tắc 3: Tạo lập không gian xanh trong các chỉ
tiêu cần đạt cho một đô thị sinh thái



4

CÂN BẰNG VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG


-Đặc trưng của dòng vật
chất - năng lượng của một
đô thị sinh thái là luôn
hướng đến một chu trình
khép kín như HST tự nhiên.
- Các dòng vật chất-năng
lượng được sử dụng bởi các
hoạt động của con người và
chuyển thành giá trị tinh
thần – vật chất dưới dạng
có thể sử dụng lại tối đa
cho các hoạt động đó trong
cùng một cộng đồng


Mô hình Hammarby, do Stockholm, Thuỵ Điển sử dụng


4

CÂN BẰNG VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG

Mô hình chất thải ở Khu dân cư sinh thái Christie
Walk, thành phố Adelaide ở Úc.


4

CÂN BẰNG VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG


Mô hình sử dụng nước ở Khu dân cư sinh thái
Christie Walk, thành phố Adelaide ở Úc.


5

ƯU ĐIỂM – KHÓ KHĂN THÁCH THỨC

Ưu điểm đô thị sinh thái:
•Bền vững trong tương lai, phù hợp và tiến dần đến
một xã hội phát triển bền vững.
•Mô hình đô thị sinh thái đã bắt đầu nhận được sự
quan tâm và trở thành xu thế của nhân loại.
•Môi trường sống thích hợp nhất với con người.
•Là nơi thích hợp cho các sinh vật.
•Ít ảnh hưởng đến môi trường (không làm ảnh hưởng
đến tài nguyên thiên nhiên).
•Tạo tiền đề cho việc phát triển đô thị bền vững.


5

ƯU ĐIỂM – KHÓ KHĂN THÁCH THỨC

• Công nghiệp của đô thị sinh thái sẽ sản xuất ra các
sản phẩm hàng hóa có thể tái sử dụng, tái sản xuất và
tái sinh.
• Các quy trình công nghiệp bao gồm cả việc tái sử
dụng các sản phẩm phụ và giảm thiểu sự vận chuyển
hàng hóa.

• Kinh tế đô thị sinh thái là một nền kinh tế tập trung
sức lao động thay vì tập trung sử dụng nguyên liệu,
năng lượng và nước, nhằm duy trì việc làm thường
xuyên và giảm thiểu nguyên liệu sử dụng.


5

ƯU ĐIỂM – KHÓ KHĂN THÁCH THỨC

Những khó khăn thách thức:
•Vấn đề kinh phí vì khi xây dựng đô thị sinh thái cần
phải có quy hoạch ngay từ giai đoạn đầu. do đó, chi phí
cho việc quy hoạch này thường rất lớn.
• Đòi hỏi sự kết hợp đồng bộ của các ban ngành,
quyết tâm – năng lực cao của chính quyền, và ý thức
cao từ người dân.
•Chưa xây dựng được bộ tiêu chí đầy đủ để đánh giá
đúng và đủ cho một đô thị sinh thái.
•Hiện nay trên thế giới vẫn còn một bộ phận lớn
người dân có nhận thức chưa đầy đủ về bảo vệ môi
trường và thiên nhiên.


6

TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG

Ở các nước công nghiệp phát triển:
Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa rồi đến hiện

đại hóa đã diễn ra một cách tự nhiên và tuần tự, nên
khái niệm “đô thị sinh thái”, nghĩa là môi trường
sinh thái của đô thị nghe quen thuộc, phổ biến hơn
và là đối tượng nghiên cứu từ một thập kỷ nay.
Có được một nền kinh tế đảm bảo, một thể chế luật
phát chặt chẽ ràng buộc các yếu tố kinh tế - xã hội –
môi trường, trình độ dân trí, khoa học kỹ thuật cao.


6

TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG

Ở các nước đang phát triển:
Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, và hiện
đại hóa thường diễn ra đồng thời do sự phát
triển quá độ thẳng từ những hình thái kinh tế xã hội lạc hậu thành những hình thái có thể hội
nhập được vào nền kinh tế toàn cầu dưới áp
lực của toàn cầu hóa.
=> Để giải quyết các vấn đề môi trường đô thị
trong bối cảnh phức tạp như vậy đối với các
nước đang phát triển, quy hoạch đô thị sinh
thái là một giải pháp phù hợp


6

TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG

Ứng dụng kỹ thuật sinh thái để giải quyết ngập úng:

Với kỹ thuật sinh thái (KTST), thay vì xây dựng các hệ
thống thoát nước sâu, thẳng, hoặc bằng các hệ thống cống
ngầm nhằm thoát nhanh nước mưa, thì KTST lại tìm cách trì
hoãn việc thoát nước mưa và đưa tài nguyên nước mưa trở
lại với cộng đồng.


6

TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG

Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên hợp tác

với chương trình Eco2 của Ngân hàng thế giới, Thành phố
Hồ Chí Minh và Hải Phòng là hai thành phố đi đầu áp dụng
cách tiếp cận thành phố sinh thái.
“ Đô thị Việt Nam có nhịp độ kinh doanh năng động, thêm
vào đó là cuộc sống muôn màu về văn hóa và xã hội. Chính
tại đây cũng tồn tại các hệ thống sinh thái và tự nhiên rất có
giá trị. Hy vọng rằng chương trình Eco2 sẽ đóng góp vào
quá trình phát triển, củng cố và tăng cường những đặc điểm
đa dạng này tại các đô thị.” Arish Dastur - Ecological Cities
as Economic Cities


×