Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 15 đòn bẩy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.74 KB, 26 trang )

MÔN: VẬT LÝ
GV : HUYNH LE KIM


0
10
20

20
10
0


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo
như thế nào so với trọng lượng của vật?
 Lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật

b. Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên
mặt phẳng đó như thế nào?
 Lực kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ
Câu 2:
Để đưa vật nặng 2000N lên xe ôtô bằng một tấm
ván thì phải dùng lực 500N. Nếu dùng tấm ván dài hơn
thì dùng lực nào sau đây có lợi hơn?
A. F = 2000N
C. F < 500N
B. F > 500N
D. F = 500N



Tiết 17 - Bài 15:

ĐÒN BẨY
Liệu làm như
hãy
thế Em
có dễ
dàng
mô tả
hơn không?
hình sau


Tiết 17 - Bài 15:

ĐÒN BẨY

I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ
dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề.
2. Thí nghiệm.
3. Rút ra kết luận.
4. Vận dụng.


I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
Cần vọt
Hãy quan sát

các hình vẽ
sau

Xà beng

Chúng đều có
Chúng đều là
mấy điểm
các đòn bẩy
xác định?

Búa nhổ đinh


Tiết 17 - Bài 15

:

ĐÒN BẨY

I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
Mỗi đòn bẩy đều có 3 điểm:

- Điểm tác dụng của lực
F2 là O2.
- Điểm tựa O.

- Điểm tác dụng của lực
F1 là O1.


C1


Tiết 17 - Bài 15:

ĐÒN BẨY

I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy

C1

59
17
16
15
14
13
12
11
10
27
26
25
24
23
22
21
20
19
37

36
35
34
33
32
31
30
29
47
46
45
44
43
42
41
40
39
57
56
55
54
53
52
51
50
49
60
18
28
38

48
58
6
5
4
3
2
1
9
89
7
17
16
15
14
13
12
11
10
27
26
25
24
23
22
21
20
19
37
36

35
34
33
32
31
30
29
47
46
45
44
43
42
41
40
39
57
56
55
54
53
52
51
50
49
60
59
18
28
38

48
58
7
6
5
4
3
2
1
8

Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích
hợp trên các hình 15.2, 15.3

Hình 15. 1

Hình 15. 2


Tiết 17 - Bài 15:

C1

ĐÒN BẨY

Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích
hợp trên các hình 15.2, 15.3

O2
O


O1


Tiết 17 - Bài 15:

C1

ĐÒN BẨY

Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích
hợp trên các hình 15.2, 15.3

O1

O

O2


Tiết 17 - Bài 15:

ĐÒN BẨY

II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
Muốn F2 < F1

thì OO1 và OO2


phải thỏa mãn
điều kiện gì?

Trọng lực
F1

Hình 15.4

Lực kéo
F2


Tiết 17 - Bài 15:
2. Thí nghiệm
a) Chuẩn bị:
- Lực kế
- Khối trụ kim loại
- Giá đỡ có thanh
ngang
- Bảng 15.1
b) Tiến hành đo:

ĐÒN BẨY


Tiết 17 - Bài 15:

ĐÒN BẨY

b) Tiến hành đo:

C2 - Đo trọng lượng của vật (F1) và ghi kết quả vào

bảng 15.1
- Lắp dụng cụ như hình 15.4, đọc và ghi số chỉ
lực kế trong ba trường hợp


Tiết 17 - Bài 15:

ĐÒN BẨY

b) Tiến hành đo:
C2 - Lắp dụng cụ như hình 15.4, đọc và ghi số chỉ lực kế trong

ba trường hợp

+ Khi OO2 > OO1
thì F2 =…?

Lực kéo
F2


Tiết 17 - Bài 15:

ĐÒN BẨY

b) Tiến hành đo:
C2 - Lắp dụng cụ như hình 15.4, đọc và ghi số chỉ lực kế trong
ba trường hợp

+ Khi OO2 > OO1
+ Khi OO2 = OO1
thì F2 =…?
Lực kéo
F2


Tiết 17 - Bài 15:

ĐÒN BẨY

b) Tiến hành đo:
C2 - Lắp dụng cụ như hình 15.4, đọc và ghi số chỉ lực kế trong
ba trường hợp
+ Khi OO2 > OO1
+ Khi OO2 = OO1
+ Khi OO2 < OO1
thì F2 =…?

Lực
kéo
F2


Tiết 17 - Bài 15:

ĐÒN BẨY

Bảng 15.1.Kết quả thí nghiệm
So sánh OO2 với

OO1

Trọng lượng của
vật P =F1

OO2 > OO1
OO2 = OO1
OO2 < OO1

Cường độ của
lực kéo vật F2
F2=........N

F1=…..N

F2=…..N
F2=…..N


ĐỊN BẨY

Tiết 17 - Bài 15:
3. Rút ra kết luận
Muốn F2 < F1

thì OO1 và OO2

Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1

phải thỏa mãn

điều kiện gì?

C3 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống
của các câu sau :
lớn hơn

nhỏ hơn

bằng


Tiết 17 - Bài 15:

ĐỊN BẨY

3. Rút ra kết luận :

59
17
16
15
14
13
12
11
10
27
26
25
24

23
22
21
20
19
37
36
35
34
33
32
31
30
29
47
46
45
44
43
42
41
40
39
57
56
55
54
53
52
51

50
49
60
18
28
38
48
58
6
5
4
3
2
1
9
89
7
17
16
15
14
13
12
11
10
27
26
25
24
23

22
21
20
19
37
36
35
34
33
32
31
30
29
47
46
45
44
43
42
41
40
39
57
56
55
54
53
52
51
50

49
60
59
18
28
38
48
58
7
6
5
4
3
2
1
8

C3 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống
của các câu sau :
lớn hơn

nhỏ hơn

bằng

Muốn lực nâng vật . . . . . . trọng lượng của vật
thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới
điểm tác dụng của lực nâng . . . . . khoảng cách
từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng
vật.



Tiết 17 - Bài 15:

ĐÒN BẨY

59
17
16
15
14
13
12
11
10
27
26
25
24
23
22
21
20
19
37
36
35
34
33
32

31
30
29
47
46
45
44
43
42
41
40
39
57
56
55
54
53
52
51
50
49
60
18
28
38
48
58
6
5
4

3
2
1
9
89
7
17
16
15
14
13
12
11
10
27
26
25
24
23
22
21
20
19
37
36
35
34
33
32
31

30
29
47
46
45
44
43
42
41
40
39
57
56
55
54
53
52
51
50
49
60
59
18
28
38
48
58
7
6
5

4
3
2
1
8

4. Vận dụng
: Trả
lời
xàđiểm
beng
, búa
đinh
cắtsống
, …lực F 1 ,F2 lên
Tìmchỉ
thí:ra
dụ
sử
dụng
đòn
bẩy
trong
cuộc
CC
tựa,
cácnhổ
điểm
tác, kéo
dụng

của
5:4 Hãy
đòn bẩy trong hình 15.5


Tiết 17 - Bài 15:

ĐÒN BẨY

4. Vận dụng
C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F 1 ,F2 lên
đòn bẩy trong hình 15.5

O2

O2

O

O1

O

O1


Tiết 17 - Bài 15:

ĐÒN BẨY


4. Vận dụng
C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F 1 ,F2 lên
đòn bẩy trong hình 15.5

O1

O

O2

O2

O1

O


Tiết 17 - Bài 15:

ĐỊN BẨY

4. Vận dụng
C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình
15.1 để làm giảm lực kéo

 Đăït điểm tựa gần ống bêtông hơn. Buộc dây kéo ra xa
điểm tựa hơn. Buộc thêm vật nặng khác vào phía cuối đòn
bẩy.



CỦNG CỐ
Câu 1: Đòn bẩy có cấu tạo như thế nào ?
-Trả lời :Mỗi đòn bẩy đều có :
+Điểm tựa là O
+Điểm tác dụng của lực F1 là O1
+Điểm tác dụng của lực F2 là O2
Câu 2: Khi OO2 > OO1 thì F2 sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn
F1 ?
-Trả lời : khi OO2 > OO1 thì F2< F1


DẶN DÒ

 1. Học thuộc nội dung ghi nhớ.
 2. Xem lại các bài từ 1 đến 15 để chuẩn bị cho tiết
ôn tập thi học kì I


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×