Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài 19 tục ngữ về con người và xã hội ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 42 trang )

CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ
GiỜ THĂM LỚP

NGỮ VĂN 7
GIÁO VIÊN : ĐẶNG THỊ HIỀN


KIỂM TRA BÀI CŨ
- Tục ngữ là gì ?
- Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ đã
học.
- Trong những câu tục ngữ đó em
thích nhất câu nào? Vì sao?


Tiết 77, Bài 19

TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI
VÀ XÃ HỘI


I/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

• 1/ Đọc và tìm hiểu chú thích
• a/ Đọc
• -Chú ý đọc các câu tục ngữ rõ ràng, ngắt
nhịp đúng các vế câu


TỤC NGỮ


VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
1. Một mặt người bằng mười mặt của.
2. Cái răng , cái tóc là góc con người .
3. Đói cho sạch , rách cho thơm .
4. Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
5. Không thầy đố mày làm nên .
6. Học thầy không tày học bạn .
7. Thương người như thể thương thân .
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .


b/ Chú thích
-“ mặt người”: chỉ con người
(hoán dụ)
- “ mặt của”: chỉ của cải ( nhân
hóa)
- “không tày” : không bằng


những
chú
thích
nào các
em cần
chú ý


2/ Tìm hiểu chung

Đọc và cho biết có
• Bố cục: 3 nhóm
thể
xếp
các
câu
tục
• -Nhóm 1: câu 1,2,3: Tục ngữ nói về giá trị,
ngữ
trong
văn
bản
vẻ đẹp và phẩm chất con người
này
thành
mấy
nhóm?
• -Nhóm 2: Câu 4,5,6: Tục ngữ về học tập, tu
dưỡng
• -Nhóm 3: câu 7,8,9: Tục ngữ về quan hệ
ứng xử và đạo lí sống


II/ PHÂN TÍCH
1/ Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của
• Câu hỏi thảo luận (3 phút)
-Nhóm 1: Chỉ ra nghĩa của câu tục ngữ
-Nhóm 2: Nhân dân ta đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào trong câu tục ngữ? Qua đó
nhân dân ta muốn khẳng định điều gì?

-Nhóm 3: Câu tục ngữ này có thể sử dụng
trong trường hợp nào?


1/ Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của
*Nhóm 1
• -Nghĩa của câu này là: người quý hơn của, quý
gấp bội lần
*Nhóm 2
• -Nghệ thuật: hoán dụ, nhân hóa, so sánh. Qua
đó nhân dân ta muốn khẳng định tư tưởng coi
trọng con người ,giá trị con người.
*Nhóm 3
• -Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong nhiều
trường hợp


1/ Cõu 1: Mt mt ngi bng mi mt ca
*Nhúm 3
-Cõu tc ng ny cú th s dng trong
nhiu trng hp:
+ Phê phán những trường hợp coi của hơn người
+ An ủi, động viên những trường hợp mà nhân
dân cho là của đi thay người.
+ Nói về tư tưởng đạo lí, triết lí sống của nhân
dân ta : đặt con người lên trên mọi thứ của cải.
+ Khuyn khớch sinh nhiu con


* Một số câu tương tự :

- Người sống đống vàng.
- Người ta là hoa đất.
- Người như hoa ở đâu thơm đó.
- Người làm ra của chứ của không làm ra
người.
- Lấy của che thân không ai lấy thân che
của.
GV: Lê Thị Xuân Huyền


2/ Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người
- Câu tục ngữ có 2 nghĩa
+ Răng và tóc phần nào thể
hiện được tình trạng sức
khỏe của con người
+ Răng và tóc là một phần
thể hiện hình thức, tính
tình, tư cách của con
người

Theo em, câu
tục ngữ này có
mấy nghĩa ?


Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong các văn
cảnh nào?
• Câu tục ngữ này có thể sử dụng trong các
văn cảnh :
+ Khuyên nhủ nhắc nhở con ng­êi ph¶i biÕt

gi÷ g×n r¨ng, tãc cho s¹ch
+ ThÓ hiÖn c¸ch nh×n nhËn, ®¸nh gi¸, b×nh
phÈm con ng­êi cña nh©n d©n.


* Một số câu tương tự :
- Một thương em giỏi bán buôn
Hai thương búi tóc thơm hương trên đầu…
( Ca dao )
- Một thương tóc xõa mơ màng
Hai thương ăn nói dịu dàng có duyên …
( Ca dao )
- Tiếc cây mía ngọt mà sâu
Tiếc cô gái đẹp trọc đầu khó coi.
( Ca dao )
GV: Lê Thị Xuân Huyền


3/ Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Đói và rách: chỉ sự khó
Về hình thức
Về hình thức câu tục ngữ
khăn, thiếu thốn về vật
- Câu tục ngữ

hai
vế,đối
này có gì đặc biệt?
chất
( thiếu

Em
hiểu ăn,
cácthiếu
từ:
rất chỉnh: Đói cho sạch mặc)
- Đói và rách là gì ?
rách cho thơm.
- sạch
, thơm
gì?
- Sạch
, thơm:
chỉchỉ
phẩm
- Đối lập ý trong mỗi vế:
chất trong sáng bên
đói- sạch, rách- thơm
trong con người


3/ Cõu 3: úi cho sch, rỏch cho thm.
Nhõn dõn ta ó s
dng
Cúngh
=>Biện pháp ẩn
dụ bin
để phỏp
2 ngha
thutvà
gỡ õy?

Tỏc đen : Dù đói vẫn
nhấn mạnh (sạch
- Nghĩa
Qua ú chỳng ta
thơm ) - phm cht dng?phải ăn
uống
thy
cõusạch
tc sẽ,
ngdự
trong sỏng bờn trong
rách vẫnny
phảicúănmy
mặc sạch
ca con ngi
sẽ, giữ
gìn thơm
tho.
ngha?
L nhng
- Nghĩa bóng
ngha: no?
Dù nghèo
khổ, thiếu thốn vẫn phải
sống trong sạch, không vì
nghèo khổ mà làm điều
xấu xa, tội lỗi.


3/ Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.

• ->Sử dụng: Khuyên con người phải sống sao
cho trọn phẩm giá, nhân cách, phải có lòng tự
trọng
Câu
Câu tục
tục ngữ
ngữ có
có thể
thể
sử
sử dụng
dụng trong
trong văn
văn
cảnh
cảnh nào?
nào?


* Một số câu có nội dung tương tự :
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Thà chết trong sống đục.
- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
* Một số câu có nội dung trái ngược :
- Đói ăn vụng, túng làm liều.
- Bần cùng sinh đạo tặc.
GV: Lê Thị Xuân Huyền


4/ Học ăn, học nói, học gói, học mở.

-Câu
các
vừa

-Câu này
này có
có 44 vế
vếEm
các vế
vế
vừacâu
có quan
quan
hệ đẳng
đẳng
thấy
này hệ

mấy
lập
lập vừa
vừa có
có quan
quan hệ
hệ bổ
bổ sung
sung cho
cho nhau
nhau


vế ? Mối quan hệ giữa
các có
vếtác
? dụng nhấn
- Nghệ thuật: Điệp từ “ học”

jjj
Em
hãy
chỉ
ra biện
mạnh việc học tỉ mỉ , toàn diện : Trong
giao tiếp ,
pháp
nghệ
thuật trong
cư xử
, công
việc
câu trên ?Tác dụng của
nó ?


4/ Hc n, hc núi, hc gúi, hc m.
??Em
Em hiu
hiu ngha
ngha ca
ca cỏc
cỏc v

v cõu
cõu

- Hc n, hc núi: hc n cho
gn
gng,
lch
ny
nh
th
ny
nh
th no?
no?s, hc núi
cho góy gn, cho t nh nh nhng
- Học gói, học mở : Học để biết làm, bit gi mỡnh, bit
giao tip vi ngi khỏc
tc ng
=> Khuyờn người ta cần phải học để Cõu
mọi hành
vi ứng xử
khuyờn
đều chứng tỏ mình là người lịch sự,ny
tế nhị,
thành thạo
chỳng
iu văn
công việc, biết đối nhân xử thế, tức
là contangười
gỡ?

hoá, nhân cách.


* Một số câu có nội dung tương tự :
- Ăn một miếng, tiếng một đời.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Miếng ăn là miếng nhục.
- Ăn cho nên đọi, nói cho nên lời.
- Người không học như ngọc không mài.
- Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học
bất tri lí.

GV: Lê Thị Xuân Huyền


5/ Câu 5,6 : - Không thầy đ mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
Tho lun lp (3p)
1/Nờu ý nghĩa mỗi câu tc ng ?Kinh nghim ỳc
rỳt t nhng cõu tc ng ú? Theo em nhng iu
khuyờn rn trong hai cõu tc ng này mâu thuẫn
nhau hay b sung cho nhau ? Vỡ sao?
2/ Em hóy nờu mt vi cp cõu tc ng cú ni dung
cng tng nh ngc nhau nhng li b sung
cho nhau.


5/ Câu 5,6 : - Không thầy đ mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
* Câu 5: Khẳng định vai trò, công lao của người thầy.

Mọi sự thành
làm nên
học
tròtc
đều có công sức
Nờuđạt
ý ngha
cacủa
mi
cõu
của thầy. ng? Kinh nghim ỳc rỳt
-Kinh nghim
ỳc rỳt:cõu
phảitc
biếtng
kính
trọng thầy, tìm
t nhng
ú?
thầy mà học.
*Câu 6 : Câu này có 2 vế (học thầy - học bạn), quan hệ
so sánh - đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn.
-Kinh nghim ỳc rỳt: Khuyn khớch m rng i
tng , phm vi v cỏch hc hi, khuyờn nh v vic
kt bn, cú tỡnh bn p


5/ Câu 5,6 : - Không thầy đ mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
Hai câu tc ng trên nói về 2 vấn đề khác

Theo
em
nhng
iu
nhau: câu 5 nhấn mạnh vai trò của người thầy,
khuyờn rn trong hai
câu 6 nhấn mạnh
tầm
quan
trọng
của
việc
học
cõu tc ng này mâu
bạn. Để cạnh nhau
đầu
tưởng
như chúng
thuẫnmới
nhau
hay
b sung
mâu thuẫn, đốicho
lập,nhau
nhưng
? Vỡthực
sao?tế chúng bổ
sung ý nghĩa cho nhau. Mi hc sinh cn bit
kt hp c vic hc thy v hc bn nõng
cao trỡnh .



Em hãy nêu một vài cặp câu tục
ngữ có nội dung cũng tưởng như
Mộtngược
số câu
có nội dung tương
nhau nhưng lại bổ sung
Concho
h¬n
cha lµ nhµ cã phóc
nhau?

*
tự :
- B¸n anh em xa mua l¸ng giÒng gÇn
-Máu chảy ruột mềm

GV: Lê Thị Xuân Huyền


×