Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Lý thuyết giúp thiết kế chương trình và chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.52 KB, 37 trang )

Lý thuyết giúp thiết kế chương
trình và chính sách
(và lượng giá trực tiếp)


Lý thuyêt có thể định hướng và
thông tin






Cái gì – đích nhắm đến của can thiệp (vd. khả
năng mắc bệnh, không cân bằng quyền lực)
Như thế nào – phương pháp để can thiệp (vd.
nhân vật điển hình, ý kiến người đứng đầu
Khi nào – thời gian và thứ tự của những hoạt
động can thiệp (vd tạo động lực, hướng dẫn
kỹ năng)
Tại sao – tiến trình mà sự thay đổi xảy ra
trong những biến số mà chương trình nhắm
đến (vd: những chuẩn mực có thay đổi không?
Chúng ta có làm giảm bớt những rào cản để
đối tượng thực hiện hành vi được khuyến
khích không?)


Những đích nhắm đến của can thiệp






YếuPersonal
tố cá factors
nhân
 Niềm tin
Kiến thức
 Kỹ năng
Thái độ
 Cảm xúc
Sự tự tin
 Kết quả mong đợi
Sự tự kiểm soát

Environmental
Conditions
Điều kiện môi trường





Mức độ tương
tác giữa các
cá nhân
Mức độ tổ
chức





Mức độ cộng đồng
Mức độ xã hội


Những yếu tố cá nhân
 Mô

hình Niềm tin Sức khỏe

Lý thuyết về Hành động có Lý do
 Lý

thuyết Nhận thức Xã hội

 Các

giai đoạn của sự thay đổi


Mô hình Niềm tin Sức khỏe
Lịch sử– những sự kiện sức khỏe riêng
lẻ (khám sàng lọc)
 Bối cảnh sức khỏe – 1950 Bộ Sức khỏe
Công Cộng của Mỹ
 Xét nghiệm sàng lọc – lao, bại liệt




Mô hình niềm tin sức khỏe
(2) … những thành phần chính


Cảm nhận lợi ích
 Hành động đó hiệu quả đến mức nào trong
việc giảm sự nghiêm trọng của bệnh/tình
trạng? “Xét nghiệm sẽ ngăn ngừa tình trạng
nhiễm trùng của con bạn.”



Cảm nhận trở ngại/rào cản
 Cái giá của hành động đó về mặt thực thể và
tâm lý cao đến mức nào? “Hàng xóm của tôi
sẽ biết rằng tôi HIV+ nếu tôi cho con tôi
thuốc/công thức đó.”


Mô hình niềm tin sức khỏe (3)
những thành phần chính



Cảm nhận khả năng mắc bệnh
 Tôi có nguy cơ nhiễm HIV đến mức nào?
Cảm nhận độ nặng (nghiêm trọng) của bệnh
 Nếu bạn phát hiện ra rằng bạn nhiễm HIV thì
chuyện đó nghiêm trọng đến mức nào?
- mức độ của sự đau khổ về cảm xúc

- những khó khăn phát sinh
- những hậu quả về mặt sức khỏe
- Những hậu quả về tâm lý, kinh tế


Mô hình niềm tin sức khỏe (4)
… thành phần chính


Gợi ý để hành động
 Yếu tố khởi phát, bích chương truyền thông,
công cụ nhắc nhở thân thiện, một sự kiện
chẳng hạn như cái chết của con hàng xóm


Mô hình Niềm tin Sức khỏe (5)
Khả năng mắc bệnh + Độ nặng của bệnh = Năng
lượng hoặc động lực để hành động
Lợi ích – Trở ngại = (lựa chọn) hành động ưa
thích hơn
Gợi ý… kích thích hành động


Những đích nhắm đến của can thiệp





YếuPersonal

tố cá factors
nhân
 Niềm tin
Kiến thức
 Kỹ năng
Thái độ
 Cảm xúc
Sự tự tin
 Kết quả mong đợi
Sự tự kiểm soát

Environmental
Conditions
Điều kiện môi trường





Mức độ tương
tác giữa các
cá nhân
Mức độ tổ
chức




Mức độ cộng đồng
Mức độ xã hội



Yếu tố cá nhân
Mô hình Niềm tin Sức khỏe
Lý thuyết Hành động có lý do
 Lý

thuyết nhận thức xã hội

Các giai đoạn thay đổi


Lý thuyết Nhận thức Xã hội




Phát triển bởi Bandura (1977, 1986)
Dựa trên lý thuyết học tập và củng cố hành
vi
Thường được sử dụng để làm giảm nguy cơ
lây nhiễm HIV qua đường tình dục
biện pháp can thiệp cho trẻ vị thành niên
trong trường học


Lý thuyết Nhận thức Xã hội (2)
…thành phần chính



Khả năng thực hiện hành vi




Kiến thức, kỹ năng

Sự tự tin – Con người là nhân tố trong sự
kiểm soát
 “Ở mức độ nào bạn có thể yêu cầu bạn
tình sử dụng bao cao su… khi bạn say
thuốc hoặc say rượu? … khi anh ta đề nghị
trả tiền cho bạn cao hơn nếu bạn không sử
dụng BCS? (Chuyên biệt cho từng hành vi
va bối cảnh)


Lý thuyết Nhận thức Xã hội(3)
…thành phần chính


Môi trường và tình huống
 Môi trường xã hội = sự có mặt của cò mồi,
những GMD khác? (cạnh tranh? Đồng
đẳng hỗ trợ?)
 Môi trường thể chất = hàng xóm, trong xe
ô-tô và khách sạn của khách hàng?


Lý thuyết Nhận thức Xã hội4)

…thành phần chính


Quyết tâm tương hỗ lẫn nhau
 Bổ sung môi trường, con người và hành vi;
cả 3 tương tác lẫn nhau liên tục


Lý thuyết Nhận thức Xã hội (5)
…thành phần chính




Kết quả mong đợi
 Những khía cạnh được mong đợi, diễn tập,
giảm lo âu, “Từ chối quan hệ tình dục không có
BCS sẽ làm cho tôi cảm thấy tự hào về chính
mình”
Giá trị kết quả mong đợi
 Giá trị gán cho một kết quả cụ thể nào đó


Lý thuyết Nhận thức Xã hội (6)







Học tập qua quan sát
 Các nhân vật điển hình cho hành vi (sự tán
thưởng lan truyền)
Kiểm soát sự dâng trào cảm xúc
 Tác động của cảm xúc có thể làm ức chế quá
trình học tập và thực hành

Sự củng cố


Củng cố trực tiếp (điều kiện mang lại hiệu lực),
sự củng cố lan truyền (quan sát), tự củng cố


Những đích nhắm đến của can thiệp





YếuPersonal
tố cá factors
nhân
 Niềm tin
Kiến thức
 Kỹ năng
Thái độ
 Cảm xúc
Sự tự tin
 Kết quả mong đợi

Sự tự kiểm soát

Environmental
Conditions
Điều kiện môi trường





Mức độ tương
tác giữa các
cá nhân
Mức độ tổ
chức




Mức độ cộng đồng
Mức độ xã hội


Yếu tố cá nhân
Mô hình Niềm tin Sức khỏe
Lý thuyết Hành động có mục đích
Lý thuyết Nhận thức Xã hội


Các giai đoạn thay đổi (Transtheoretical

Model)


Các giai đoạn thay đổi





Phát triển năm 1980’s bởi Prochaska &
DiClemente dựa trên nghiên cứu quy nạp về sự
tự thay đổi ở những người hút thuốc
Ứng dụng thành công nhất trong các hành vi
nghiện ngập
“Transtheoretical Model” – được rút ra từ
những lý thuyết khác


Các giai đoạn thay đổi (2)





Có đề cập đến yếu tố thời gian của hành vi
(các giai đoạn)
Tiến trình của sự thay đổi (động cơ của sự
thay đổi)
Cân bằng quyết định
Sự tự tin



Các giai đoạn thay đổi (3)


Giai đoạn tiền ý định




Ý định




Dự định hành động trong vòng 30 ngày và đã thực hiện một
số bước đàu của hành vi đó

Hành động




Dự định hành động trong vòng 6 tháng

Chuẩn bị





Chưa có ý định hành động trong vòng 6 tháng tới

Đã thay đổi hành vi nhưng chưa đến 6 tháng

Duy trì


Đã thay đổi hành vi hơn 6 tháng


Các giai đoạn thay đổi (4)


Tiến trình nhận thức
 Tìm thấy và học những ý tưởng mới mà hỗ
trợ sự thay đổi hành vi
 Trải nghiệm những cảm xúc âm tính (sợ
hãi, lo âu) đi kèm với hành vi không tốt cho
sức khỏe
 Nhận ra rằng sự thay đổi hành vi là một
phần của việc định danh con người
 Nhận ra tác động âm tính của hành vi lên
môi trường và xã hội
 Cam kết với sự thay đổi


Các giai đoạn của thay đổi (5)


Những tiến trình của hành vi

 Tìm kiếm, sử dụng hỗ trợ xã hội để thay đổi
 Thay thế những hành vi và nhân thức không
khỏe mạnh bằng những hành vi khỏe mạnh
 Gia tăng phần thưởng cho những hành vi tích
cực, giảm phần thưởng cho những hành vi
không khỏe mạnh
 Loại bỏ những yếu tố nhắc nhớ việc thực hiện
những hành vi không khỏe mạnh, thêm yếu tố
gợi nhớ cho hành vi khỏe mạnh
 Nhận ra rằng những chuẩn mực xã hội đang
thay đổi để ủng hộ hành vi khỏe mạnh


Các giai đoạn của thay đổi





Cân bằng quyết định – Được và mất
Sự tự tin
Mục đích của can thiệp là giúp đối tượng
tiến lên giai đoạn kế tiếp của thay đổi
Những can thiệp khác nhau có thể nhắm đến
những người khác nhau ở mức độ khác
nhau
 Những tiến trình khác nhau quan trọng ở
những giai đoạn khác nhau



×