Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 22 tác dụng từ của dòng điện từ trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 23 trang )

Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013

PHÒNG GD&ĐT TP. QUY NHƠN
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY

VẬT LÝ 9


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Có 2 thanh thép luôn hút nhau bất kể đầu nào lại gần.
Có thể kết luận 1 trong 2 thanh là nam châm được không?
Giải thích ?
- Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không
phải là nam châm, vì nếu cả hai đều là nam châm thì khi đổi
đầu chúng phải đẩy nhau.
Câu 2: Nêu cách xác định từ cực của một thanh nam châm
khi bị mất màu sơn ?
-Để xác định tên từ cực của một thanh nam châm khi màu
sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết có thể làm theo một trong
các cách sau :
+ Để thanh nam châm tự do. Dựa vào định hướng của thanh
nam châm để xác định cực.
+ Dùng một nam châm khác đã biết tên cực. Dựa vào tương
tác giữa hai nam châm để biết tên cực của thanh nam châm.


Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điện chạy
qua có tác dụng từ.
Đồng
Sắt (thép)
Nhôm



Khi công tắc ngắt

Khi công tắc đóng

+

-

Đồng
Sắt (thép)
Nhôm

+

-

Khi công tắc đóng
+

-

Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng
từ ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay có hình dạng bất
kì thì nó có tác dụng từ hay không ?


Tiết 24 - Bài 22:

TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG


I. Lực từ :
1- Thí nghiệm:
a- Dụng cụ :
Kim nam châm, dây dẫn AB
thẳng, nguồn điện, biến trở,
ampe kế, dây nối.
b- Tiến hành :

C1.Đóng công tắc K. Quan sát và
cho biết :
+ Hiện tượng gì xảy ra với kim
nam châm.
+ Khi nằm cân bằng, kim nam
châm còn song song với dây
dẫn nữa không ?


A

Hình 22.1


Tiết 24 - Bài 22:

TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG

I. Lực từ :
1- Thí nghiệm:
a- Dụng cụ :

Kim nam châm, dây dẫn AB
thẳng, nguồn điện, biến trở,
ampe kế, dây nối.
b- Tiến hành :
C1.
+ Kim nam châm lệch khỏi vị trí
ban đầu.
+ Lúc đã nằm cân bằng, kim
nam châm không còn song song
với dây dẫn nữa.

C1.Đóng công tắc K. Quan sát và
cho biết :
+ Hiện tượng gì xảy ra với kim
nam châm.
+ Khi nằm cân bằng, kim nam
châm còn song song với dây
dẫn nữa không ?


Tiết 24 - Bài 22:

TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG

I. Lực từ :
1- Thí nghiệm:
a- Dụng cụ :
b- Tiến hành :
2. Kết luận :
- Dòng điện chạy qua dây dẫn

thẳng hay dây dẫn có hình dạng
bất kì đều gây ra tác dụng lực
(gọi là lực từ) lên kim nam châm
đặt vào nó. Ta nói rằng dòng
điện có tác dụng lực.
II. Từ trường :
1- Thí nghiệm :


Tiết 24 - Bài 22:

TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG

I/ Lực từ:
II/ Từ trường:
1. Thí nghiệm
Một kim nam châm (gọi là nam
châm thử) được đặt tự do trên
trục thẳng đứng, đang chỉ
hướng Nam-Bắc. Đưa nó đến
các vị trí khác nhau xung
quanh dây dẫn có dòng điện
hoặc xung quanh nam châm.

C2 Có hiện tượng gì xảy ra với
kim nam châm?

N

S


Trả lời: Kim nam châm lệch
khỏi hướng Nam – Bắc.


Tiết 24 - Bài 22:

TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG



I/ Lực từ:
II/ Từ trường:

1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
C3:
Không
Ở một
gian vị
xung
trí, quanh
sau khi
nam
nam
châm
châm,đã
xung
đứng
quanh

yên,
dòng
xoay
điện
cho

đềukhỏi
có khả
hướng
năngvừa
tác dụng
xác định,
lực từ
buông
lên kimtay.
nam
Nhận
châm
xétđặt
hướng
trongcủa
nó.
kim
Ta nói
nam
trong
châm
không
saugian
khi đó

đãcó
trở Kim nam châm luôn luôn chỉ
lại
từ vị
trường.
trí cân bằng.
một hướng xác định


Tiết 24 - Bài 22:

TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG

I/ Lực từ:
II/ Từ trường:
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
3. Cách nhận biết từ trường

a) Để phát hiện từ trường
thông thường dùng kim nam
châm (nam châm thử) để phát
hiện lực từ nhờ đó phát hiện ra
từ trường


Tiết 24 - Bài 22:

TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG


I/ Lực từ:
II/ Từ trường:
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
3. Cách nhận biết từ trường
- Nơi nào trong không gian có
lực từ tác dụng lên kim nam
châm thì nơi đó có từ trường.


TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I/ Lực từ:
C4: Nếu có một kim nam
châm thì em làm thế nào để
II/ Từ trường:
phát hiện ra trong dây dẫn AB
III/ Vận dụng:
C4: Đặt kim nam châm lại có dòng điện hay không ?

Tiết 24 - Bài 22:

gần dây dẫn AB. Nếu kim nam
châm lệch khỏi hướng Nam –
Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện
chạy qua và ngược lại.

C5: Thí nghiệm nào đã làm
với nam châm chứng tỏ rằng
xung quanh Trái Đất có từ
trường ?


C5: Đó là thí nghiệm đặt kim
nam châm ở trạng thái tự do, khi
đã đứng yên, kin nam châm luôn
chỉ hướng Nam – Bắc.
C6: Không gian xung quanh
kim nam châm có từ trường.

C6: Tại một điểm trên bàn làm
việc, người ta thử đi thử lại
vẫn thấy kim nam châm luôn
nằm dọc theo một hướng xác
định, không trùng với hướng
Nam – Bắc. Từ đó có thể rút ra
kết luận gì về không gian xung
quanh kim nam châm?


Tõ tr­êng th­êng ®­îc ph¸t hiÖn ë khu vùc:

- L©n cËn c¸c ®­êng d©y cao thÕ.

- C¸c d©y tiÕp ®Êt cña hÖ thèng thu l«i.



- C¸c d©y tiÕp ®Êt cña c¸c thiÕt bÞ ®iÖn.

- Khu vùc xung quanh thiÕt bÞ ®iÖn ®ang vËn
hµnh: mµn hình m¸y vi tÝnh, ®ång hå ®iÖn,

m¸y sÊy tãc, ®iÖn tho¹i di ®éng…


- Không nên ngủ gần các thiết bị điện
- Gi khoảng cách với đầu máy video ít nhất là 4,5 m, hãy
tắt đầu máy khi không sử dụng.
- Không ngồi gần phiá sau màn hỡnh vi tính.
- Gi khoảng cách vài mét đối với ti vi.

Mt s hỡnh nh v t trng

Từ trường của dây dẫn
Từ trường của Trái Đất 2


Một số hình ảnh về từ trường

Tõ tr­êng cña d©y dÉn

Tõ tr­êng cña Tr¸i §Êt 2

Tõ tr­êng cña Tr¸i §Êt

Tõ tr­êng cña Tr¸i §Êt


Ghi nhớ

• Không gian xung quanh nam châm, xunh
quanh dòng điện tồn tại một từ trường.

Nam châm hoặc dòng điện đều có khả
năng tác dụng lực từ lên kim nam châm
đặt gần nó.



Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam
châm thử) để nhận biết từ trường.


BT22.1: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của
dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào ?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì.
B. Song song với kim nam châm.
C. Vuông góc với kim nam châm.
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
BT 22.3: Từ trường không tồn tại ở đâu ?
A. Xung quanh nam châm.
B. Xung quanh dòng điện.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
D. Xung quanh trái đất.


BT 22.4: Gi¶ sö cã mét d©y dÉn ch¹y qua nhµ. NÕu
kh«ng cã dông cô ®o ®iÖn, Cã c¸ch nµo ph¸t hiÖn ®­
îc trong d©y dÉn cã dßng ®iÖn ch¹y qua hay kh«ng?
LÊy kim nam ch©m ®Ó gÇn d©y dÉn:
- NÕu kim nam ch©m lÖch khái h­íng Nam - B¾c thì d©y
dÉn cã dßng ®iÖn.
- NÕu kim nam ch©m kh«ng lÖch khái h­íng Nam – B¾c

thì trong d©y dÉn kh«ng cã dßng ®iÖn.


Bài tập:
Có một số Pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu
không có bóng đèn pin để thử, có cách nào để kiểm tra được
Pin còn điện hay không khi chỉ có một kim nam châm?

Trả lời: Mắc 2 đầu dây dẫn vào hai cực của Pin .Đưa
kim nam châm lại gần dây dẫn. Nếu kim nam châm
lệch khỏi hướng Nam-Bắc thì Pin còn điện.


H­íng dÉn vÒ nhµ
- Häc ghi nhí
- Lµm bµi tËp 22 trang 27 SBT.
- Nghiªn cøu tr­íc Bµi 23: Tõ phæ®­êng søc tõ


Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC !

VẬT LÝ 9



×