Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 25 kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 1884)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 25 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vì sao thực dân Pháp có âm mưu xâm lược Việt Nam?
2. Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân
dân Nam Kì được thể hiện như thế nào từ năm 1858 đến
năm 1875?


LỊCH SỬ 8


I- THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ
NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ
CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ.


...Cơm thì nỏ (chẳng) có
Rau cháo cũng không
Đất trắng xoá ngoài đồng
Nhà giàu niêm kín cổng
Còn một bộ xương sống
Vơ vất đi ăn mày
Ngồi xó chợ, lùm cây
Quạ kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét
Dân nghèo cùng kiệt...”
(Vè cái thời Tự Đức)



Khởi nghĩ a nhân dân nổ ra nhiều nơi :
Tuần Vónh(Hà Đông) Đỗ Văn Đạo, Nguyễn
Văn Năm (Phúc Yên) Tại Văn Phụng ở (Quảng
Yên. Dọc biên giới với Lào đồng bào Mông
(Bắc) Thượng (Nam trung Kỳ) nỗi dậy. Các
toán thổ phỉ từ Trung Q́ c tràn sang ngày 1
nhiều -> Triề u đì nh đàn áp, cầu cứu nhà
Thanh, thậm chí còn phải nhờ Pháp đem quân
từ sài gòn ra dẹp các toán thổ phỉ, trong khi đó
nhà Nguyễn cự tuyệt những cải cách tiến bộ.


1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
(1873)
Vì sao sau khi chiếm Nam Kì, Pháp lại xúc tiến việc
xâm lược Bắc Kì?
- Bắc Kì là nơi giàu tài nguyên, đông dân, lại có
sông Hồng nối liền với vùng Hoa Nam rộng lớn của
Trung Quốc... Pháp coi việc đánh chiếm Bắc Kì là
vấn đề sống còn cho tương lai thống trị của Pháp ở
vùng Viễn Đông.
Âm mưu của Pháp tiến đánh Bắc Kì là gì?
Là chiếm toàn bộ đất nước ta để làm thuộc địa,
nên chiếm xong Nam Kì, tất nhiên sẽ chiếm Bắc
Kì.


l­îc ®å khu vùc ho¹t ®éng cña §uy-puy th¸ng 11-1872



giăng-Duy- Puy


Chiến trường
Hà Nội

Chiến trường Huế

Chiến trường Đà
Nẵng

Chiến trường Gia Định

Lược đồ các chiến trường chống Pháp


Sáng 20-11-1873

Chiến trường Hà
Nội1873-1882
Pháp tấn công

Gác-ni-ê

Thành Hà Nội


Chiến trường Hà Nội 1873, 1882

Quân Pháp đánh thành Hà Nội

Francis Garnier
( Gác-ni-ê)


Quân Pháp đổ bộ tấn công cửa Đông Nam thành Hà Nội(1873)


H¶i D­¬ng
H­ng Yªn
Phủ

Ninh B×nh

Nam §Þnh

L­îc ®å thùc d©n Ph¸p ®¸nh chiÕm §BBB


H¶i D­¬ng
H­ng Yªn
Phñ

Ninh B×nh

Nam §Þnh

L­îc ®å thùc d©n Ph¸p ®¸nh chiÕm §BBB


Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà

vẫn không thắng được giặc?
- Quân đông nhưng trang bị kém cỏi, thiếu vũ
khí, kĩ thuật chiến đấu kém.
- Sự chủ quan của Nguyễn Tri Phương, không
ngờ địch sớm trở mặt.
- Do triều đình hi vọng thương lượng để chuộc
Nam Kì nên không cương quyết chống giặc.Vì
vậy cuộc kháng chiến không có sự hỗ trợ của
các nơi.


2. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc
Kì (1873- 1874).


2. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc
Kì (1873- 1874).

Cửa ô Quan Chưởng
(Hà Nội)


2. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
Chiến trường Hà Nội 1873, 1882
Căn cứ kháng chiến
Giấy
của Cầu
Nguyễn
Mậu
Kiến (Thái Bình)


Gác-ni-ê bị quân Cờ
đen phục kích (21-121873)

Căn cứ kháng chiến
của Phạm Văn Nghị
(Nam Định)
Cầu Giấy 1884

Lưu
Vĩnh
Phúc


Một số hình ảnh về Quân cờ đen

Cuộc chiến giữa quân Pháp với
Quân cờ đen


Quân Pháp tiến quân
Quân Pháp tiến quân
Quân ta
ta chặn
chặn đánh
đánh
Quân
Nơi ta giành chiến thắng



2. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì

- Ngày

15-3-1874,
Triều đình Huế kí với
Pháp Hiệp ước Giáp
Tuất, thừa nhận sáu
tỉnh Nam Kì hoàn
toàn thuộc Pháp.

Sáu tỉnh Nam Kì
thuộc Pháp

Cầu Giấy 1884


biªn hoµ
an giang

gia ®Þnh
®Þnh t­êng

hµ tiªn
vÜnh long


Thảo luận nhóm ( 2 phút ).
1.Tại sao triều đình Huế lại kí hiệp ước giáp tuất
1874 ?

2. Nêu nội dung chính của Hiệp ước là gì?


Nội dung chính là:

Hiệp ước gồm 22 điều khoản.

1- Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên phần đất
Việt Nam kể từ địa giới phía nam tỉnh Bình Thuận trở vào Nam
(điều 5).
2- Nước Pháp thừa nhận chủ quyền của vua nước Nam trên
phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía Nam tỉnh Bình Thuận ra
Bắc; thừa nhận nền độc lập hoàn toàn của nước Nam, nghĩa là
nước Nam không còn lệ thuộc vào bất cứ cường quốc nào.
3- Vua nước Nam phải thi hành chính sách đối ngoại của mình
cho phù với chính sách đối ngoại của nước Pháp; về mặt chính
trị, không được thay đổi những mối quan hệ ngoại giao hiện
nay với Pháp; không được tự ý ký hiệp ước thương mại với bất
cứ một nước nào khác mà không báo cho chính phủ Pháp biết
( điều 3).
4- Xóa bỏ Hiệp ước đã ký ngày 5-6-1862.


Bài Tập 1:
Thực dân Pháp đã lấy cớ gì để đem quân đánh chiếm Bắc
Kì lần thứ nhất 1873?
A. Triều đình Huế vi phạm một số điều khoản trong Hiệp ước
1862.
B. Gíup triều đình Huế đánh dẹp cướp biển tại Hạ Long.
C. Bênh vực giáo dân bị triều đình đàn áp.

D. Giải quyết vụ Đuy-puy.
Bài Tập 2 :
Tướng giặc tử trận tại trận Cầu giấy lần thứ nhất là?
A. Đuy- puy
B. Gác-ni-ê
C. Hác – măng
D. Ri-vi-e.


×