Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 9 lịch sự, tế nhị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 24 trang )


Tình huống: Có một cuộc điện thoại gọi đến nhà, lúc đó chỉ
có mình em ở nhà và em nhận điện thoại.
+ Cách ứng xử thứ nhất:
Bạn Châm: alô ! Ai đó?
Khách: Mẹ cháu có nhà không? cho bác gặp mẹ cháu!
Bạn Châm: không ! mẹ cháu đi làm!
+ Cách ứng xử thứ 2:
Bạn Mai: alô ! dạ cháu xin nghe !
Khách: Mẹ cháu có nhà không? cho bác gặp mẹ cháu!
Bạn Mai: Thưa bác mẹ cháu không có nhà ạ! bác có điều gì
nhắn lại mẹ cháu không ạ?


)

Tình huống SGK/21
Sau tiếng trống “tùng, tùng, tùng”, thầy Hùng chủ nhiệm
lớp 6A vào lớp. Cả lớp đứng nghiêm chào thầy.
- Thầy chào các em, mời các em ngồi.
Sau khi ổn định, thầy Hùng nói tiếp:
- Hôm nay nhân ngày 8/3, thầy chúc các em tươi vui, đoan
trang học giỏi . . .chúc cả lớp đoàn kết, rèn luyện tốt, học giỏi
để không phụ lòng ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo. Thầy đặt
tất cả niềm tin vào các em.
Thầy đang nói thì ba, bốn bạn đi học muộn chạy ào vào lớp, có
bạn không chào, có bạn lại chào rất to “Em chào thầy ạ”.
Trong lúc đó, bạn Tuyết đứng nép ngoài cửa nghe Thầy nói hết
câu, mới bước ra trước cửa, đứng nghiêm chào thầy và nói:
- Em xin lỗi thầy, em đến muộn.Xin thầy cho em vào lớp ạ.



CÓ CÁC CÁCH GIẢI QUYẾT NHƯ
SAU:

-Phê bình gắt gao trước lớp.
-Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học.
-Coi như không có chuyện gì.
-Phê bình kịp thời ngay lúc đó.
-Kể một câu chuyện thể hiên lịch sự, tế nhị.
- Nhắc nhở các bạn và nêu tấm gương của bạn Tuyết
- …………….
Tình huống: Nếu em đến lớp họp Đội muộn mà người điều khiển buổi sinh hoạt
đó là bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn em thì em sẽ ứng xử thế nào?


Tình huống 1: Trong giờ học môn sinh, bạn An lấy kẹo cao su để nhai và mời bạn Thi
ngồi cạnh một cái kẹo. Nếu em là bạn Thi, thì em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?

Cách ứng xử: 1. Nhận thẻ kẹo cùng ăn với An;
2. Nhận k ẹo rồi bỏ vào túi;

Biểu hiện qua hành
vi trong ứng xử

3 Không nhận kẹo nhìn bạn ra hiệu cho bạn bỏ kẹo đi
3.
Tình huống 2: Giờ ra chơi, có một số bạn nam tự ý kéo áo bỏ ra ngoài, nói chuyện với
nhau rất thô tục, la lớn và chọc ghẹo các bạn nữ. Tuấn bạn học cùng lớp đã ngăn cản các
bạn không nên làm như vậy nữa nếu không sẽ nói với thầy cô.Theo em việc làm của bạn
Tuấn đúng hay sai và em có nhận xét gì một số bạn nam đó?

Bạn Tuấn có thái độ như vậy là đúng, còn một số bạn
nam thiếu lịch sự,không tế nhị như ăn mặc chưa đẹp,
lời nói thô tục……

Biểu hiện qua lời nói,
cách ăn mặc


Thảo luận nhóm ( thời gian : 3p)
• Nhóm 1: Lịch sự ,tế nhị được thể hiện qua cử chỉ hành
vi?
• Nhóm 2 : Lịch sự ,tế nhị được thể hiện qua trang phục?
• Nhóm 3: Lịch sự ,tế nhị được thể hiện qua ngôn ngữ?
• Nhóm 4: Lịch sự ,tế nhị được thể hiện qua ăn uống?


ĐỒNG PHỤC HỌC SINH
THỂ HIỆN TÍNH LỊCH SỰ


HÀNH VI LỄ PHÉP,
LỊCH SỰ


BIẾT ĐỨNG DẬY TRẢ LỜI KHI THẦY GỌI


BIẾT LẮNG NGHE




HÀNH VI KHÔNG LICH SỰ,THIẾU TẾ NHỊ


TRÒ CHƠI: “ XEM HÌNH
ĐOÁN CHỮ”


“ ĐI THƯA VỀ CHÀO ”


“ LỜI NÓI KHÔNG MẤT TIỀN MUA
LỰA LỜI MÀ NÓI CHO VỪA LÒNG NHAU ”


“ CHIM KHÔN KÊU TIẾNG RẢNH RANG
NGƯỜI KHÔN NÓI TIẾNG DIU DÀNG DỄ NGHE ”


9
1
“ MỘT ĐIỀU NHỊN, CHÍN ĐIỀU LÀNH ”


“ ĂN TRÔNG NỒI , NGỒI TRÔNG HƯỚNG”


Sơ đồ bài học
Lịch sự, tế nhị


Khái niệm
Lịch sự: là
những cử chỉ,
hành vi ứng
xử trong giao
tiếp phù hợp
với qui định
của xã hội

Tế nhị: là
những cử chỉ,
hành vi trong
giao tiếp thể
hiện con
người có văn
hóa, có hiểu
biết

Biểu hiện

Ý nghĩa

-Lịch sự, tế
nhị: là hành vi
ứng xử trong
giao tiếp, lời
nói và sự hiểu
biết những
phép tắc trong
xã hội


- Lịch sự, tế
nhị trong
giao tiếp thể
hiện trình độ
văn hóa, đạo
đức của mỗi
người


Bi tp 1: Em ng ý vi nhng hnh vi no sau õy?
Cử chỉ, hành vi
Nhường ghế cho người
già trên xe buýt.
Xem trộm nhật kí của
bạn.
Ăn mặc chỉnh tề khi
dự các buổi lễ kỉ niệm.
Văng bậy
chuyện.

khi

nói

Xô đẩy người khác
không xin lỗi.
Đứng dậy chào mời khi
khách đến chơi.


Đồng ý

Không đồng ý


Bài tập 2. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
a. Khách của ba, mẹ đến chơi nhà.
+Chào mời khách → vào nhà → mời ngồi → mời
nước → mời cha (mẹ) → đi chơi.
b. Có một người hỏi thăm đường.
 Chỉ dẫn tận tình, rõ ràng.
c. Làm rách (mất) quyển truyện tranh của bạn.
Xin lỗi → mua quyển truyện mới đền cho bạn.
d. Bạn vô ý làm bẩn áo của em.
 Đồng ý, chấp nhận lời xin lỗi của bạn.


BÀI TẬP 3
Tuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc. Vào
cửa rạp, Tuấn vẫn hút thuốc lá. Quang ghé sát vào
tai Tuấn nhắc nhở tắt thuốc lá. Nhưng Tuấn lại trả
lời để mọi người xung quanh nghe thấy: “Việc gì
phải tắt thuốc lá!”
Em hãy phân tích những hành vi cử chỉ của Tuấn,
Quang trong tình huống trên


Đáp án
_Quang: Lịch sự, tế nhị, ý thức cao ở nơi cộng
đồng

_ Tuấn: Ý thức kém thiếu lịch sự, tế nhị


- Học thuộc nội dung bài học.
- Hoàn thiện các bài tập còn lại trong SGK
- Sưu tầm thêm ca dao, mẫu chuyện nói về lịch sự, tế nhị.
- Chuẩn bị trước bài 10 :
+ Trả lời các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa.
+ Thế nào là tích cực , tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
+ Tìm những tầm gương thể hiện sự tích cực , tự giác trong hoạt động
tập thể, hoạt động xã hội.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×