Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Toán học 6 tiết 11 vẽ đoạn THẲNG CHO BIẾT độ dài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 20 trang )

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
HÌNH HỌC: LỚP 6E
TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN

Giáo viên thực hiện: Phùng Đức Tăng


Kiểm tra bài cũ:
Cho hình vẽ sau:

O
0cm

A
1

B
2

x

3

4

1/ Hãy cho biết độ dài của hai đoạn thẳng OA và OB?
2/ So sánh độ dài của đoạn thẳng OA và OB?
Trả lời: 1/ OA = 2 cm; OB = 3 cm.
2/ OA < OB


5


Quan sát hình vẽ

A

O

B

a (cm)
b (cm)

Khi nào thì A nằm giữa O và B ?

x


Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia:

 Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm.
 Cách vẽ:

O

M
a (đơn
dài)

OM
= 2vịcm

x

- Đặt cạnh thước trên tia Ox
sao cho vạch số 0 của thước
trùng với gốc O của tia.
- Vạch số 2 cm của thước sẽ
cho ta điểm M. Đoạn thẳng
OM là đoạn thẳng cần phải
vẽ.

 Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao
cho OM = a (đơn vị dài).


Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia:
 Ví dụ 1:
 Cách vẽ:
 Nhận xét:
 Ví dụ 2: SGK/ 122

Cách 1: Dùng thước thẳng

.

A


.

B

.
C

.
D

y


Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia:
 Ví dụ 1:
 Cách vẽ:
 Nhận xét:
 Ví dụ 2: SGK/ 122

Cách 1: Dùng thước thẳng
Cách 2: Dùng compa

.

A

. .


B

C

.
D

y


Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia:
2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
 Ví dụ:

O

M

N

x

2cm
a
3cm
b

 Quan sát hình vừa vẽ, ta thấy điểm M nằm giữa
hai điểm O và N (vì 2 cm < 3 cm).


 Nhận xét:

Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm
giữa hai điểm O và N .


Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia:
2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
HOẠTĐỘNG
ĐỘNGNHÓM
NHÓM
3/ Bài tập củng cố:
HOẠT
Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OM = 3 cm; ON = 6cm.
Tính độ dài đoạn thẳng MN. So sánh OM và MN.
Giải:
* Hai điểm M, N cùng thuộc
tia Ox và OM < ON (vì 3<6)
nên M nằm giữa O và N
MN = 6 – 3 = 3 (cm)
Mà OM = 3 (cm)
Vậy OM = MN = 3 (cm)

Cho • M,N cùng thuộc tia Ox
• OM = 3cm, ON = 6cm
MN=?
Hỏi 
 So sánh OM và MN


.

.

3cm

6cm

.

N

M

O

?

x


CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐIỂM M NẰM GIỮA 2 ĐIỂM O VÀ N

O

M

N


1Nếu M là gốc chung của 2 tia đối nhau MO và MN
thì M nằm giữa O và N.

2
3
4

Nếu M là điểm thuộc đoạn thẳng ON thì M
nằm giữa O và N.
Nếu OM + MN = ON thì điểm M nằm giữa O và N.

Nếu M, N cùng thuộc tia Ox và OM < ON thì M nằm
giữa O và N.


Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia:
2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
3/ Bài tập củng cố:
 Hoạt động nhóm.
 Trả lời câu hỏi:
A

O
a (cm)

B
b (cm)

Khi nào thì A nằm giữa O và B?


Khi a < b

x


1 2 3
4 5 6


1

0 : 10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09

Nếu có hai điểm M, N mà OMđiểm M nằm giữa hai điểm O và N. Đúng
hay sai ?

B. Sai


A. Đúng

Chẳng hạn

O

x
M

N

y


2

0 : 10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09

Hai điểm E, F cùng thuộc tia Py mà PE < PF
thì điểm P nằm giữa hai điểm E và F.Đúng

hay sai ?

B. Sai

A. Đúng

Hình vẽ
P

E

F y


3

0 : 10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09

Hai điểm A, B cùng thuộc tia Py mà
PA=8cm, PB=5cm thì điểm B nằm giữa

hai điểm P và A. Đúng hay sai?

B. Đúng

A. Sai

5
Hình vẽ

P

B
8

A

y


4

0 : 10
00
01
02
03
04
05
06
07

08
09

Nếu TR và TS là hai tia đối nhau thì:

A. Điểm R nằm giữa hai điểm T và S
B. Điểm S nằm giữa hai điểm T và R
C. Ba điểm R,T,S không thẳng hàng

Hình vẽ

.
R

R

. .S
T


5

0 : 10
00
01
02
03
04
05
06

07
08
09

Trên tia Ht bao giờ cũng chỉ vẽ được
Một và chỉ một sao cho: HK = a (đơn
vị dài). Đúng hay sai?

A. Sai

B. Đúng


6


t
xe

vẽ

ch

ận
Nh

t
xe



ch

2. Vẽ hai đoạn
thẳng trên tia.

ận
Nh

vẽ

1. Vẽ đoạn
thẳng trên tia.


Dă n
ă dò:
 Học thuộc cách vẽ một đoạn thẳng trên
tia và các nhận xét ở mục 1 và 2.

 Xem lại các ví dụ và thực hành vẽ đoạn
thẳng cho biết độ dài ( dùng cả thước và
compa).

 Làm bài tập: 54, 55, 56, 57,58 SGK
Trang 124.


TIẾT HỌC KẾT THÚC
TRÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY
CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH




×