Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

ĐÁP án + đề THI TRẮC NGHIỆM tự luận THI CÔNG CHỨC năm 2015 của UBNN TỈNH TT HUẾ CHUYÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.03 KB, 25 trang )

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC

THI TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC
Kỳ thi ngày 17 tháng 01 năm 2014
ĐÁP ÁN
Môn thi trắc nghiệm: Chuyên ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Các đáp án chữ “đậm” là đáp án đúng
Câu 1.
Theo quy định về cấp độ rủi ro thiên tai tại Nghị định 66/2014/NĐ-CP ngày
04/7/2014 của Chính phủ, cấp độ nào là tình trạng khẩn cấp về thiên tai?
a. Trên cấp 12;
b. Cấp độ 5;
c. Cấp độ 7;
d. Trên cấp 10;
Câu 2.
Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định
Quy hoạch rừng đặc dụng cấp tỉnh phải dựa vào:
a. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh
địa phương; Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh; Quy hoạch hệ
thống rừng đặc dụng cả nước.
b. Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh; Quy hoạch hệ thống rừng
đặc dụng cả nước.
c. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa
phương; Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước.
d. Không dựa vào nội dung a, b, c trên.
Câu 3.
Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn quy định công chức Kiểm lâm địa bàn cấp xã thực hiện mấy
nhiệm vụ nghiệp vụ?
a. 05 Nhiệm vụ nghiệp vụ.


b. 06 Nhiệm vụ nghiệp vụ.
c. 07 Nhiệm vụ nghiệp vụ.
d. 08 Nhiệm vụ nghiệp vụ.
Câu 4.
Theo Nghị định 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 của Chính phủ, đối với
việc phòng và chữa cháy rừng, nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm của
của chủ rừng ?
1


a. Tổ chức thực hiện các quy định, nội quy, điều kiện an tồn, biện pháp về
phịng cháy và chữa cháy rừng theo quy định của pháp luật;
b. Xây dựng, ban hành các quy định, nội quy và biện pháp về phịng cháy và
chữa cháy trong phạm vi rừng mình quản lý;
c. Tham gia nghiệm thu dự án trồng rừng và các cơng trình phịng cháy
và chữa cháy rừng.
d. Xây dựng và tổ chức thực hiện phương án, dự án, kế hoạch phòng cháy và
chữa cháy đối với khu vực rừng mình quản lý;
Câu 5.
Theo quy định tại Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính
phủ, cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch bảo vệ và
phát triển rừng của địa phương?
a. Chính phủ
b. Thủ tướng Chính phủ.
c. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
d. Ủy ban nhân dân tỉnh.
Câu 6.
Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn quy định trách nhiệm và quyền hạn quản lý, chỉ đạo hoạt động
của Kiểm lâm địa bàn của Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm là:

a. Quản lý toàn diện các hoạt động của kiểm lâm địa bàn quy định tại của
Quyết định này;
b. Giải quyết các chế độ lương, phụ cấp lương và kinh phí hoạt động cho
Kiểm lâm địa bàn theo quy định của pháp luật.
c. Bố trí nơi làm việc và giải quyết các chi phí cho các hoạt động của Kiểm
lâm địa bàn đối với những công việc do Uỷ ban nhân dân cấp xã giao.
d . Cả a và b đều đúng.
Câu 7.
Theo quy định tại Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính
phủ, Bộ Cơng an có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ và phát triển rừng?
a. Chỉ đạo lực lượng cơng an xố bỏ các tụ điểm khai thác, buôn bán, vận
chuyển trái phép lâm sản;
b. Thực hiện quản lý về săn bắt, buôn bán, vận chuyển trái phép động vật
hoang dã.
c. Thực hiện quản lý nhà nước về phòng cháy, chữa cháy rừng.
d. Chỉ đạo lực lượng kiểm lâm xoá bỏ các tụ điểm khai thác, buôn bán, vận
chuyển trái phép lâm sản; trực tiếp điều tra hoặc tiếp nhận việc điều tra và xử lý
theo thẩm quyền các tội phạm trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Câu 8.
Chi cục quản lý chuyên ngành thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT theo Thông
tư Liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Liên Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ là:
2


a. Chi cục Quản lý thị trường; Chi cục Thú y; Chi cục Kiểm lâm; Chi cục
Lâm nghiệp;
b. Chi cục Bảo vệ thực vật; Chi cục Thuế; Chi cục Kiểm lâm; Chi cục Hải quan;
c. Chi cục Bảo vệ thực vật; Chi cục Thú y; Chi cục Kiểm lâm; Chi cục
Lâm nghiệp;

d. Chi cục Bảo vệ thực vật; Chi cục Thuế; Chi cục Kiểm lâm; Chi cục Tiêu
chuẩn Đo lường chất lượng.
Câu 9.
Theo Nghị định 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 của Chính phủ, nội dung
nào sau đây không thuộc điều kiện chung an tồn về phịng cháy đối với khu rừng:
a. Có hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy rừng theo
quy định.
b. Có trang bị các phương tiện, dụng cụ phòng cháy và chữa cháy rừng phù
hợp với đặc điểm và tính chất cháy của từng loại rừng theo quy định;
c. Tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức phịng cháy và chữa cháy
rừng trong tồn xã hội.
d. Có quy định, nội quy, biển báo, biển cấm lửa được bố trí tại các vị trí quy
định, phù hợp với đặc điểm và tính chất cháy của từng loại rừng;
Câu 10.
Theo quy định tại Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính
phủ, kỳ kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng là bao nhiêu năm?
a. 15 năm;
b. 10 năm;
c. 5 năm;
d. 7 năm;
Câu 11.
Thông tư Liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Liên
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ quy định việc"Chịu trách
nhiệm phê duyệt phương án điều chế rừng, thiết kế khai thác rừng; giúp UBND
cấp tỉnh chỉ đạo và kiểm tra việc trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc
dụng, rừng phòng hộ theo quy định thuộc thẩm quyền của:
a. Chi cục Kiểm lâm;
b. Chi cục Lâm nghiệp;
c. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn;
d. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Câu 12.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của
Chính phủ việc giao cơng trình thủy lợi cho Tổ chức hợp tác dùng nước, cá nhân
phải thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:
a. Xác định đúng giá trị tài sản tại thời điểm chuyển giao;

3


b. Phải có cán bộ phụ trách kỹ thuật có chứng chỉ về nghiệp vụ thủy lợi do
cơ sở đào tạo thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp hoặc bằng tốt
nghiệp từ trung học chuyên nghiệp (ngành thủy lợi) trở lên;
c. Trường hợp là cá nhân thì phải thành lập doanh nghiệp tư nhân khai thác
và bảo vệ cơng trình thủy lợi.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 13.
Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nơng thơn quy định cơ quan có trách nhiệm và quyền hạn quản lý, chỉ
đạo hoạt động của công chức Kiểm lâm địa bàn là:
a. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã.
b. Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm.
c. Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã.
d. Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm.
Câu 14.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của
Chính phủ, trường hợp doanh nghiệp hoạt động cơng ích có thực hiện hoạt động
kinh doanh thì cơng tác hạch toán như thế nào?
a. Phải tổ chức hạch toán chung theo quy định của pháp luật;
b. Phải tổ chức hạch toán riêng theo quy định của pháp luật;
c. Phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước;

d. Phải thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động.
Câu 15.
Thông tư Liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Liên
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ quy định "Hướng dẫn việc
lập và chịu trách nhiệm thẩm định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng
của UBND cấp huyện" thuộc thẩm quyền của:
a. Chi cục Kiểm lâm;
b. Chi cục Lâm nghiệp;
c. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn;
d. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Câu 16.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của
Chính phủ, Việc cấp kinh phí để bơm nước phịng, chống úng và cấp kinh phí bơm
nước chống hạn vượt định mức chỉ áp dụng với:
a. Các trạm bơm được xây dựng theo quy hoạch hoặc trạm bơm xây dựng bổ
sung vận hành theo quy trình được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
b. Trạm bơm di động nằm trong kế hoạch phòng, chống úng, hạn;
c. Cả a, b đều đúng;
d. Cả a, b đều sai.
Câu 17.
4


Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định việc
thực hiện kiểm tra đập trước mùa lũ, sau mùa lũ đối với các tỉnh thuộc Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ vào thời điểm:
a. Tháng 4 và tháng 12;
b. Tháng 4 và tháng 11;
c. Tháng 4;
d. Tháng 11.

Câu 18.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính
phủ, trong trường hợp nào đơn vị quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi được cấp bù
chi phí về điện, xăng, dầu phòng, chống úng, hạn từ nguồn dự phòng ngân sách?
a. Trường hợp có thiên tai xảy ra;
b. Trường hợp các chi phí về điện, xăng, dầu phịng, chống úng, hạn vượt
quá mức bình thường hàng năm và tiền thủy lợi phí thu đủ trừ các hộ dùng nước
được miễn, giảm theo quy định;
c. Trường hợp có thiên tai xảy ra, nếu các chi phí về điện, xăng, dầu
phịng, chống úng, hạn vượt quá mức bình thường hàng năm và tiền thủy lợi
phí bị thất thu do các hộ dùng nước được miễn, giảm theo quy định;
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 19.
Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định việc
thực hiện kiểm tra đập trước mùa lũ, sau mùa lũ đối với các tỉnh thuộc vùng Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ vào thời điểm:
a. Tháng 4 và tháng 11;
b. Tháng 8 và tháng 01 năm sau;
c. Tháng 8 và tháng 01;
d. Tháng 4 và tháng 12.
Câu 20.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của
Chính phủ, khi sản lượng bị thiệt hại 30% thì mức giảm thủy lợi phí là bao nhiêu?
a. Giảm 50 % thủy lợi phí;
b. Giảm 70 % thủy lợi phí;
c. Giảm tồn bộ thủy lợi phí;
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 21.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính
phủ, khi sản lượng bị thiệt hại trên 50% thì mức giảm thủy lợi phí là bao nhiêu?

a. Giảm tồn bộ thủy lợi phí;
b. Giảm 50% thủy lợi phí;
c. Giảm 70% thủy lợi phí;
d. Cả a, b, c đều sai.
5


Câu 22.
Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định cơ
quan, tổ chức nào có trách nhiệm tổ chức đơn vị quản lý đập có đủ năng lực để
quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng và bảo vệ đập theo quy định?
a. Tổ chức, cá nhân sở hữu đập để khai thác lợi ích của hồ chứa nước hoặc được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao quản lý, vận hành khai thác hồ chứa nước.
b. Chủ đập;
c. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương;
d. a và b đúng.
Câu 23.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của
Chính phủ, Doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi phải thực hiện
các nhiệm vụ nào?
a. Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký;
b. Chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh;
c. Sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lược và nhu cầu của thị trường;
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 24.
Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định việc
Kiểm tra đập định kỳ trước mùa mưa lũ hàng năm nhằm mục đích:
a. Đánh giá chung về ổn định đập;
b. Theo dõi diễn biến các hư hỏng đã có của đập;
c. Rút kinh nghiệm cơng tác phịng chống lũ, bão;

d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 25:
Theo Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ, căn
cứ xây dựng Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước?
a. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
b. Quy hoạch sử dụng đất cả nước được Quốc hội thông qua.
c. Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng.
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 26.
Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định việc
Kiểm tra đập định kỳ sau mùa mưa lũ hàng năm nhằm mục đích:
a. Để xây dựng phương án phòng, chống lụt, bão của đập;
b. Nhằm phát hiện các hư hỏng; theo dõi diễn biến các hư hỏng đã có
của đập;
c. Để đánh giá chung về ổn định đập;
d. Để xây dựng phương án phòng chống lũ, lụt vùng hạ du;
Câu 27.
6


Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của
Chính phủ, mức giảm thủy lợi phí căn cứ vào tiêu chí nào?
a. Tỷ lệ phần trăm (%) thiệt hại sản lượng;
b. Tiền Thủy lợi phí bị thất thu;
c. Cả a và b đúng;
d. Cả a và b sai.
Câu 28.
Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn quy định công chức Kiểm lâm địa bàn cấp xã, tham gia các
hoạt động về lâm nghiệp khác khi Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm và Chủ tịch Uỷ ban

nhân dân cấp xã giao gồm các nội dung nào sau đây?
a. Hướng dẫn, vận động cộng đồng dân cư thôn xây dựng và thực hiện quy
ước bảo vệ và phát triển rừng;
b. Các hoạt động về phát triển rừng và khuyến lâm; Các hoạt động khác
trong lĩnh vực lâm nghiệp.
c . Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
Câu 29.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai do tổ chức, cá nhân nào
làm Trưởng ban?
a. Thủ tướng Chính phủ;
b. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
c. Chủ tịch nước;
d. Chủ tịch thường trực Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn.
Câu 30.
Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định việc
thực hiện kiểm tra đập trước mùa lũ, sau mùa lũ đối với các tỉnh thuộc vùng Duyên
hải Nam Trung Bộ vào thời điểm:
a. Tháng 4 và tháng 12;
b. Tháng 8 và tháng 01 năm sau;
c. Tháng 8 và tháng 01;
d. Tháng 4 và tháng 1 năm sau.
Câu 31.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của
Chính phủ, những nội dung nào sau đây là quyền của Doanh nghiệp nhà nước khai
thác cơng trình thủy lợi trong hoạt động kinh doanh?
a. Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ Nhà nước giao;
b. Đổi mới công nghệ, trang thiết bị từ nguồn vốn do hoạt động kinh doanh
mang lại;
c. Đặt chi nhánh, Văn phòng đại diện của doanh nghiệp ở trong nước, ở

nước ngoài theo quy định của pháp luật;
7


d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 32.
Theo quy định tại Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính
phủ, khi giao rừng sản xuất, rừng phòng hộ đối với cộng đồng dân cư thôn, Ủy ban
nhân dân cấp huyện phải ưu tiên giao rừng như thế nào?
a. Ưu tiên giao những khu rừng có diện tích sử dụng phù hợp với khu dân cư;
b. Ưu tiên giao những khu rừng gắn với phong tục, truyền thống của
đồng bào dân tộc thiểu số;
c. Ưu tiên giao những khu rừng có chất lượng đất tốt;
d. cả a, b,c đều đúng.
Câu 33.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của
Chính phủ, những nội dung nào sau đây là quyền của Doanh nghiệp nhà nước khai
thác cơng trình thủy lợi trong hoạt động cơng ích?
a. Đầu tư, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần theo quy định của pháp luật;
b. Kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ Nhà
nước giao;
c. Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ Nhà nước giao;
d. Kinh doanh bổ sung những ngành nghề khác.
Câu 34.
Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy định lực lượng Kiểm lâm
được tổ chức theo hệ thống thống nhất, là:
a. Kiểm lâm Trung ương.
b. Kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
c. Kiểm lâm huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
d. Cả ba phương án a, b, c trên.

Câu 35.
Nghị định 66/2014/NĐ-CP ngày 04/7/2014 của Chính phủ quy định, trong
trường hợp nào thì ban bố tình trạng khẩn cấp về thiên tai?
a. Trường hợp thiên tai vượt cấp độ 12;
b. Trường hợp thiên tai vượt cấp độ 4;
c. Trường hợp thiên tai vượt cấp độ 5;
d. Trường hợp thiên tai vượt cấp độ 7;
Câu 36.
Theo quy định tại Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính
phủ, Bộ Tài ngun và Mơi trường có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ và phát
triển rừng?
a. Tổ chức việc quản lý quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng.
b. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và các cơ
quan có liên quan trong việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục
đích sử dụng rừng.
8


c. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và các
cơ quan có liên quan trong việc giao đất gắn với công nhận quyền sử dụng
rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng;
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 37.
Theo quy định tại Nghị định 66/2014/NĐ-CP ngày 04/7/2014 của Chính
phủ, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế đăng ký hoạt động ứng phó và
khắc phục hậu quả thiên tai tại Việt Nam thông qua tổ chức đầu mối nào?
a. Cơ quan thường trực của Chính phủ;
b. Cơ quan thường trực của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
c. Cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống
thiên tai;

d. Cơ quan thường trực của Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn.
Câu 38.
Một trong các nhiệm vụ của Kiểm lâm được Luật Bảo vệ và phát triển rừng
năm 2004 quy định là:
a. Thực hiện việc hợp tác đa phương trong lĩnh vực quản lý rừng và kiểm
soát kinh doanh, mua bán động, thực vật hoang dã.
b. Thực hiện việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ rừng và kiểm
sốt kinh doanh, bn bán thực vật rừng, động vật rừng.
c. Hợp tác thế giới trong lĩnh vực bảo vệ rừng và kiểm tra kinh doanh, buôn
bán thực vật rừng, động vật rừng.
d. Thực hiện việc tài trợ trong lĩnh vực bảo vệ, phát triển rừng và kiểm soát
kinh doanh, mua bán thực vật, động vật hoang dã.
Câu 39.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai do ai thành lập?
a. Thủ tướng Chính phủ thành lập;
b. Chính phủ thành lập;
c. Chủ tịch nước thành lập;
d. Tùy theo cấp độ rủi ro của thiên tai để thành lập.
Câu 40.
Những nội dung nào sau đây thuộc nguyên tắc quản lý an toàn đập quy định
tại Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ về quản lý an toàn
đập?
a. Bảo đảm an toàn đập trong xây dựng, quản lý, khai thác;
b. Cơng tác quản lý an tồn đập phải được thực hiện thường xuyên, liên
tục trong quá trình xây dựng và quản lý khai thác hồ chứa nước;
c. Bảo đảm tính liên tục trong quản lý an tồn đập;
d. cả a, b, c đều đúng.

9



UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THI TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC
Kỳ thi ngày 17 tháng 01 năm 2015
ĐÁP ÁN
Môn thi viết: Chuyên ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Câu 1 (2 điểm)
Việc giao rừng và cho thuê rừng tại Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004
được quy định như thế nào?
Cơ cấu điểm:
Có 2 ý lớn,
- Ý I, có 3 ý,
+ Ý 1 và 2, mỗi ý được 0,25 điểm
+ Ý 3, có 4 ý nhỏ, nêu đủ 4 ý được 0,5 điểm, thiếu mỗi ý trừ 0,15 điểm.
- Ý II, có 4 ý, mỗi ý được 0,25 điểm
I. Giao rừng
1. Nhà nước giao rừng đặc dụng không thu tiền sử dụng rừng đối với các Ban
quản lý rừng đặc dụng, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đào tạo,
dạy nghề về lâm nghiệp để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng theo quy
hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt, quyết định.
2. Nhà nước giao rừng phịng hộ khơng thu tiền sử dụng rừng đối với các Ban
quản lý rừng phòng hộ, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, hộ gia đình, cá
nhân đang sinh sống tại đó để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ theo quy
hoạch, kế hoạch được phê duyệt, quyết định phù hợp với việc giao đất rừng phòng hộ
theo quy định của Luật đất đai.

3. Việc giao rừng sản xuất được quy định như sau:
a) Nhà nước giao rừng sản xuất là rừng tự nhiên và rừng sản xuất là rừng trồng
không thu tiền sử dụng rừng đối với hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống tại đó trực
tiếp lao động lâm nghiệp phù hợp với việc giao đất để phát triển rừng sản xuất theo
quy định của Luật đất đai; tổ chức kinh tế sản xuất giống cây rừng; đơn vị vũ trang
nhân dân sử dụng rừng sản xuất kết hợp với quốc phòng, an ninh; Ban quản lý rừng
phòng hộ trong trường hợp có rừng sản xuất xen kẽ trong rừng phòng hộ đã giao cho
Ban quản lý;
b) Nhà nước giao rừng sản xuất là rừng tự nhiên và rừng sản xuất là rừng trồng
có thu tiền sử dụng rừng đối với các tổ chức kinh tế;
1


c) Nhà nước giao rừng sản xuất là rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng đối với
người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư vào Việt Nam để thực hiện dự án đầu tư
về lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về đầu tư;
d) Chính phủ quy định cụ thể việc giao rừng sản xuất.
II. Cho thuê rừng
1. Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê rừng phòng hộ trả tiền hàng năm để bảo
vệ và phát triển rừng kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh
doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường.
2. Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê rừng đặc dụng là khu bảo vệ cảnh quan
trả tiền hàng năm để bảo vệ và phát triển rừng, kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ
dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường.
3. Nhà nước cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân trong nước thuê rừng sản
xuất trả tiền hàng năm để sản xuất lâm nghiệp, kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông
nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi
trường.
4. Nhà nước cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước
ngoài thuê rừng sản xuất là rừng trồng trả tiền một lần cho cả thời gian thuê hoặc trả

tiền hàng năm để thực hiện dự án đầu tư về lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về
đầu tư, kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh
quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - mơi trường.
Chính phủ quy định việc cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá
nhân nước ngoài thuê rừng tự nhiên.
Câu 2 (2 điểm)
Anh (chị) hãy nêu trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng
của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định tại Nghị định số
23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ.
Cơ cấu điểm:
Có 10 ý, mỗi ý được 0,2 điểm.
Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng của Ủy ban nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
1. Ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp
luật về bảo vệ và phát triển rừng trong phạm vi địa phương.
2. Lập, phê duyệt, quyết định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng
của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh) theo quy định tại Điều 18 Luật Bảo vệ và phát triển rừng.
Chỉ đạo Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi
chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện) lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển
rừng và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch.
2


3. Tổ chức việc phân loại rừng, xác định ranh giới các loại rừng trong phạm vi
địa phương; xác lập các khu rừng phòng hộ, khu rừng đặc dụng, khu rừng sản xuất
của địa phương theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
4. Tổ chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng
trên địa bàn tỉnh, thành phố theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn.

Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài
nguyên rừng, tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
5. Hướng dẫn xây dựng phương án giao rừng cho cấp huyện và cấp xã; tổ chức
thực hiện việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng,
cơng nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng cho tổ chức,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài để thực hiện dự
án đầu tư về lâm nghiệp tại Việt Nam; tổ chức việc lập và quản lý hồ sơ giao, cho
thuê rừng và đất để trồng rừng.
Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện giao rừng cho cộng đồng dân cư
thôn và giao rừng, cho thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân.
6. Cấp, thu hồi các loại giấy phép về bảo vệ và phát triển rừng theo quy định
của pháp luật.
7. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện việc chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo
nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng.
8. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp
luật về bảo vệ và phát triển rừng.
9. Chỉ đạo và thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các văn bản
quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, định mức, quy chế, quy trình, quy phạm kỹ thuật về
bảo vệ và phát triển rừng; xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và phát
triển rừng theo thẩm quyền.
10. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ về việc quản lý toàn bộ tài nguyên rừng và tài nguyên đất lâm
nghiệp của quốc gia thuộc phạm vi địa bàn của tỉnh, thành phố.
Câu 3 (2 điểm)
Hãy trình bày quy định về việc bảo đảm an toàn đập trong mùa lũ; cứu hộ đập;
phòng, chống lũ, lụt cho vùng hạ du đập tại Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày
07/5/2007 của Chính phủ.
Cơ cấu điểm:
Có 3 ý lớn
- Ý I, có 4 ý

+ Ý 1, 3, 4 mỗi ý được 0,2 điểm;
+ Ý 2, có 6 ý nhỏ, mỗi ý được 0,1 điểm;
3


- Ý II, có 2 ý, mỗi ý được 0,2 điểm;
- Ý III, có 2 ý, mỗi ý được 0,2 điểm.
I. Bảo đảm an toàn đập trong mùa lũ
1. Đập thuộc loại cơng trình phịng chống lụt bão. Hàng năm, trước khi bước
vào mùa mưa lũ, chủ đập phải lập hoặc cập nhật, bổ sung phương án phòng chống lụt
bão, trình cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
2. Nội dung phương án phòng chống lụt bão bao gồm:
a) Tóm tắt đặc điểm, tình hình của hồ chứa có liên quan đến cơng tác phịng
chống lụt, bão;
b) Diễn biến tình hình và đặc điểm mưa lũ trên lưu vực hồ chứa;
c) Đánh giá chất lượng đập và thiết bị vận hành đập;
d) Dự kiến các tình huống mất an tồn đập có thể xảy ra và giải pháp kỹ thuật
để dự báo, phát hiện, đối phó, cảnh báo lũ lụt;
đ) Công tác chuẩn bị về nhân lực, vật tư, vật liệu dự phòng; dụng cụ, thiết bị, xe
máy; thông tin liên lạc, ánh sáng;
e) Danh sách ban chỉ huy phòng chống lụt bão.
3. Sau khi phương án được phê duyệt, công tác chuẩn bị phải được triển khai
thực hiện; vật tư, vật liệu, dụng cụ dự phòng phải được tập kết và bảo quản tại địa
điểm quy định; cán bộ kỹ thuật, lực lượng ứng cứu, phương tiện ứng cứu phải được
quản lý theo quy định để sẵn sàng huy động khi cần thiết. Ban chỉ huy phịng chống
lụt bão phải tiến hành họp, thơng qua quy chế làm việc và chế độ trực ban.
4. Trong suốt mùa mưa lũ, chủ đập phải duy trì chế độ thơng tin liên lạc, chế độ
báo cáo tình hình về ban chỉ huy phòng chống lụt bão cấp trên và cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền, theo quy định.
II. Cứu hộ đập

- Trường hợp xảy ra sự cố, có thể gây mất an tồn đập, việc cứu hộ phải được
triển khai khẩn cấp với nỗ lực và ưu tiên cao nhất để giữ an tồn cơng trình, giảm
thiểu thiệt hại.
- Ủy ban nhân dân các cấp theo chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của mình có
trách nhiệm tổ chức việc cứu hộ đập trên địa bàn và tham gia cứu hộ đập cho địa
phương khác theo quy định của pháp luật.
III. Phòng, chống lũ, lụt cho vùng hạ du đập
1. Trong trường hợp do vận hành xả lũ hồ chứa, làm dâng đột ngột mức nước
tại đoạn sông suối hạ lưu cơng trình xả lũ, chủ đập phải có biện pháp báo động, thơng
báo trước để bảo đảm an toàn cho người, tàu, thuyền và phương tiện đi lại, hoạt động
trên sông, suối.
2. Chủ đập phải lập và trình cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê
duyệt phương án phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du đập để chủ động đối phó với
tình huống ngập lụt do xả lũ khẩn cấp hoặc tình huống vỡ đập, nhằm bảo vệ tính
mạng của nhân dân và giảm nhẹ thiệt hại về người và tài sản vùng hạ du đập.
4


Câu 4 (2 điểm)
Hãy nêu tổ chức, nhiệm vụ của Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai và tìm kiếm
cứu nạn cấp tỉnh quy định tại Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04/7/2014 của
Chính phủ.
Cơ cấu điểm:
Có 4 ý
- Ý 1, được 0,25 điểm;
- Ý 2, có 5 ý nhỏ, nêu đủ 5 ý được 0,7 điểm, thiếu mỗi ý trừ 0,2 điểm;
- Ý 3, được 0,25 điểm;
- Ý 4, có 4 ý nhỏ, mỗi ý được 0,2 điểm;
Tổ chức, nhiệm vụ của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm
cứu nạn cấp tỉnh

1. Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh do Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
quản lý hoạt động phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, chỉ huy, điều hành
trong phạm vi địa phương. Ban Chỉ huy phịng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn có
con dấu, được cấp kinh phí, mở tài khoản để hoạt động.
2. Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh gồm các
thành viên sau:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm Trưởng ban;
b) Một Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm Phó Trưởng ban thường
trực;
c) Giám đốc Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn làm Phó Trưởng ban phụ
trách cơng tác phịng, chống thiên tai;
d) Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự cấp tỉnh làm Phó Trưởng ban phụ trách
công tác cứu hộ, cứu nạn thiên tai;
đ) Các ủy viên là Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh; lãnh
đạo các sở và các cơ quan có liên quan đến cơng tác phịng, chống thiên tai và tìm
kiếm cứu nạn của địa phương; Trưởng ban Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm
kiếm cứu nạn cấp tỉnh mời lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên
và Hội chữ thập đỏ cấp tỉnh tham gia thành viên Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai
và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh.
3. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan thường trực của Ban Chỉ
huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh.
Căn cứ điều kiện thực tế của địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
quyết định việc thành lập bộ phận chuyên trách thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn làm nhiệm vụ Văn phòng thường trực của Ban Chỉ huy phịng chống thiên
tai và tìm kiếm cứu nạn.
5


4. Nhiệm vụ của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh:

a) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ phòng, chống
thiên tai theo quy định tại Khoản 1 Điều 43 của Luật Phòng, chống thiên tai;
b) Xây dựng và phê duyệt kế hoạch, phương án ứng phó thiên tai;
c) Chỉ huy ứng phó thiên tai, tìm kiếm cứu nạn trong thiên tai trong phạm vi địa
phương;
d) Kiểm tra, đôn đốc các sở, cơ quan tại địa phương thực hiện nhiệm vụ phòng,
chống thiên tai.
Câu 5 (2 điểm)
Anh (chị) hãy nêu các tiêu chí xác lập các loại rừng đặc dụng quy định tại Nghị
định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ.
Cơ cấu điểm:
Có 5 ý
- Ý 1, có 3 ý nhỏ, mỗi ý được 0,15 điểm;
- Ý 2, có 3 ý nhỏ, mỗi ý được 0,15 điểm;
- Ý 3, có 3 ý nhỏ, mỗi ý được 0,15 điểm;
- Ý 4, có 2 ý nhỏ, mỗi ý được 0,1 điểm;
- Ý 5, có 3 ý nhỏ, mỗi ý được 0,15 điểm;
Tiêu chí xác lập các loại rừng đặc dụng
Việc xác lập các khu rừng đặc dụng phải đảm bảo các tiêu chí đối với từng loại
rừng đặc dụng dưới đây.
1. Khu dự trữ thiên nhiên
a) Có ít nhất 01 hệ sinh thái rừng tự nhiên quan trọng đối với quốc gia, quốc tế
chưa hoặc ít bị biến đổi có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục hoặc du lịch sinh
thái, nghỉ dưỡng. Trong trường hợp đặc biệt nếu là rừng trồng thì khu rừng đó phải
đảm bảo diễn thế phát triển ổn định tiếp cận và từng bước tái tạo hệ sinh thái tự nhiên;
b) Là sinh cảnh tự nhiên của ít nhất 05 lồi sinh vật là các loài động, thực vật
nguy cấp, quý, hiếm ưu tiên bảo vệ theo quy định của pháp luật;
c) Diện tích liền vùng tối thiểu trên 5.000 ha, trong đó ít nhất 90% diện tích là
các hệ sinh thái tự nhiên (hoặc nếu là rừng trồng thì khu rừng đó phải đảm bảo diễn
thế phát triển ổn định tiếp cận và từng bước tái tạo hệ sinh thái tự nhiên).

2. Khu bảo tồn lồi - sinh cảnh
a) Có ít nhất 01 loài sinh vật đặc hữu hoặc loài nguy cấp, quý, hiếm theo quy
định của pháp luật;
b) Phải đảm bảo các điều kiện sinh sống, thức ăn, sinh sản … để bảo tồn bền
vững các loài sinh vật đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm;

6


c) Có diện tích liền vùng đáp ứng u cầu bảo tồn bền vững của các loài sinh
vật đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm.
3. Khu rừng bảo vệ cảnh quan.
a) Khu rừng có giá trị cao về lịch sử, văn hóa, trong đó có di tích lịch sử, văn
hóa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận.
b) Khu rừng có giá trị cao về cảnh quan mơi trường, trong đó có danh lam
thắng cảnh cần được bảo vệ và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận.
c) Khu rừng do cộng đồng dân cư quản lý, bảo vệ theo phong tục tập quán,
hoặc theo truyền thống và tín ngưỡng có giá trị về văn hóa, tín ngưỡng, giáo dục, du
lịch sinh thái đặc sắc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận.
4. Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học
a) Có các hệ sinh thái đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, thực nghiệm khoa học của
các tổ chức khoa học, đào tạo có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, thực nghiệm khoa
học lâm nghiệm theo quy định của pháp luật;
b) Có quy mơ diện tích phù hợp với mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu, thực nghiệm
khoa học, phát triển công nghệ, đào tạo lâm nghiệp lâu dài.
5. Vườn quốc gia đáp ứng ít nhất một trong ba tiêu chí sau đây:
a) Có ít nhất 01 mẫu chuẩn hệ sinh thái đặc trưng của một vùng sinh thái hoặc
của quốc gia, quốc tế; có diện tích liền vùng tối thiểu trên 10.000 ha, trong đó ít nhất
70% diện tích là các hệ sinh thái tự nhiên; diện tích đất nơng nghiệp và đất thổ cư
phải nhỏ hơn 5%.

b) Có ít nhất 01 lồi sinh vật đặc hữu của Việt Nam hoặc có thể bảo tồn sinh
cảnh trên 05 loài sinh vật nguy cấp, quý, hiếm theo quy định của pháp luật; có diện
tích liền vùng tối thiểu trên 7.000 ha, trong đó ít nhất 70% diện tích là các hệ sinh thái
tự nhiên; diện tích đất nông nghiệp và đất thổ cư phải nhỏ hơn 5%.
c) Có giá trị đặc biệt quan trọng về bảo vệ cảnh quan, nghiên cứu thực nghiệm
khoa học của quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

7


UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC

Họ và tên thí sinh: ..................................................
Số báo danh: ..............................................................

ĐỀ CHÍNH THỨC

THI TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC
Kỳ thi ngày 17 tháng 01 năm 2015
Đề thi trắc nghiệm môn: Chuyên ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Anh, chị hãy đánh dấu nhân (X) vào đáp án đúng của các câu hỏi sau đây:
Câu 1.
Theo quy định về cấp độ rủi ro thiên tai tại Nghị định 66/2014/NĐ-CP ngày
04/7/2014 của Chính phủ, cấp độ nào là tình trạng khẩn cấp về thiên tai?
a. Trên cấp 12;
b. Cấp độ 5;
c. Cấp độ 7;
d. Trên cấp 10;

Câu 2.
Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định Quy
hoạch rừng đặc dụng cấp tỉnh phải dựa vào:
a. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa
phương; Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh; Quy hoạch hệ thống rừng đặc
dụng cả nước.
b. Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh; Quy hoạch hệ thống rừng
đặc dụng cả nước.
c. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa
phương; Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước.
d. Không dựa vào nội dung a, b, c trên.
Câu 3.
Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn quy định công chức Kiểm lâm địa bàn cấp xã thực hiện mấy
nhiệm vụ nghiệp vụ?
a. 05 Nhiệm vụ nghiệp vụ.
b. 06 Nhiệm vụ nghiệp vụ.
c. 07 Nhiệm vụ nghiệp vụ.
d. 08 Nhiệm vụ nghiệp vụ.
1


Câu 4.
Theo Nghị định 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 của Chính phủ, đối với việc
phòng và chữa cháy rừng, nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm của của
chủ rừng ?
a. Tổ chức thực hiện các quy định, nội quy, điều kiện an tồn, biện pháp về
phịng cháy và chữa cháy rừng theo quy định của pháp luật;
b. Xây dựng, ban hành các quy định, nội quy và biện pháp về phịng cháy và
chữa cháy trong phạm vi rừng mình quản lý;

c. Tham gia nghiệm thu dự án trồng rừng và các cơng trình phịng cháy và
chữa cháy rừng.
d. Xây dựng và tổ chức thực hiện phương án, dự án, kế hoạch phòng cháy và
chữa cháy đối với khu vực rừng mình quản lý;
Câu 5.
Theo quy định tại Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính
phủ, cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch bảo vệ và
phát triển rừng của địa phương?
a. Chính phủ
b. Thủ tướng Chính phủ.
c. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
d. Ủy ban nhân dân tỉnh.
Câu 6.
Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn quy định trách nhiệm và quyền hạn quản lý, chỉ đạo hoạt động
của Kiểm lâm địa bàn của Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm là:
a. Quản lý toàn diện các hoạt động của kiểm lâm địa bàn quy định tại của
Quyết định này;
b. Giải quyết các chế độ lương, phụ cấp lương và kinh phí hoạt động cho Kiểm
lâm địa bàn theo quy định của pháp luật.
c. Bố trí nơi làm việc và giải quyết các chi phí cho các hoạt động của Kiểm
lâm địa bàn đối với những công việc do Uỷ ban nhân dân cấp xã giao.
d . Cả a và b đều đúng.
Câu 7.
Theo quy định tại Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính
phủ, Bộ Cơng an có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ và phát triển rừng?
a. Chỉ đạo lực lượng cơng an xố bỏ các tụ điểm khai thác, buôn bán, vận
chuyển trái phép lâm sản;
b. Thực hiện quản lý về săn bắt, buôn bán, vận chuyển trái phép động vật
hoang dã.

c. Thực hiện quản lý nhà nước về phòng cháy, chữa cháy rừng.
d. Chỉ đạo lực lượng kiểm lâm xoá bỏ các tụ điểm khai thác, buôn bán, vận
chuyển trái phép lâm sản; trực tiếp điều tra hoặc tiếp nhận việc điều tra và xử lý theo
thẩm quyền các tội phạm trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
2


Câu 8.
Chi cục quản lý chuyên ngành thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT theo Thông tư
liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Liên Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ là:
a. Chi cục Quản lý thị trường; Chi cục Thú y; Chi cục Kiểm lâm; Chi cục
Lâm nghiệp;
b. Chi cục Bảo vệ thực vật; Chi cục Thuế; Chi cục Kiểm lâm; Chi cục Hải quan;
c. Chi cục Bảo vệ thực vật; Chi cục Thú y; Chi cục Kiểm lâm; Chi cục Lâm nghiệp;
d. Chi cục Bảo vệ thực vật; Chi cục Thuế; Chi cục Kiểm lâm; Chi cục Tiêu
chuẩn Đo lường chất lượng.
Câu 9.
Theo Nghị định 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 của Chính phủ, nội dung
nào sau đây khơng thuộc điều kiện chung an tồn về phịng cháy đối với khu rừng:
a. Có hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy rừng theo
quy định.
b. Có trang bị các phương tiện, dụng cụ phịng cháy và chữa cháy rừng phù
hợp với đặc điểm và tính chất cháy của từng loại rừng theo quy định;
c. Tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức phòng cháy và chữa cháy rừng
trong tồn xã hội.
d. Có quy định, nội quy, biển báo, biển cấm lửa được bố trí tại các vị trí quy
định, phù hợp với đặc điểm và tính chất cháy của từng loại rừng.
Câu 10.
Theo quy định tại Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính

phủ, kỳ kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng là bao nhiêu năm?
a. 15 năm;
b. 10 năm;
c. 5 năm;
d. 7 năm.
Câu 11.
Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Liên Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ quy định việc"Chịu trách nhiệm
phê duyệt phương án điều chế rừng, thiết kế khai thác rừng; giúp UBND cấp tỉnh chỉ
đạo và kiểm tra việc trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, rừng phòng
hộ theo quy định thuộc thẩm quyền của:
a. Chi cục Kiểm lâm;
b. Chi cục Lâm nghiệp;
c. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn;
d. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
3


Câu 12.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính
phủ việc giao cơng trình thủy lợi cho Tổ chức hợp tác dùng nước, cá nhân phải thực
hiện theo các nguyên tắc sau đây:
a. Xác định đúng giá trị tài sản tại thời điểm chuyển giao;
b. Phải có cán bộ phụ trách kỹ thuật có chứng chỉ về nghiệp vụ thủy lợi do cơ
sở đào tạo thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp hoặc bằng tốt
nghiệp từ trung học chuyên nghiệp (ngành thủy lợi) trở lên;
c. Trường hợp là cá nhân thì phải thành lập doanh nghiệp tư nhân khai thác và
bảo vệ cơng trình thủy lợi.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 13.

Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nơng thơn quy định cơ quan có trách nhiệm và quyền hạn quản lý, chỉ đạo
hoạt động của công chức Kiểm lâm địa bàn là:
a. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã.
b. Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm.
c. Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã.
d. Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm.
Câu 14.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính
phủ, trường hợp doanh nghiệp hoạt động cơng ích có thực hiện hoạt động kinh doanh
thì cơng tác hạch tốn như thế nào?
a. Phải tổ chức hạch toán chung theo quy định của pháp luật;
b. Phải tổ chức hạch toán riêng theo quy định của pháp luật;
c. Phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước;
d. Phải thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động.
Câu 15.
Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 của Liên Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ quy định"Hướng dẫn việc lập và
chịu trách nhiệm thẩm định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của
UBND cấp huyện" thuộc thẩm quyền của:
a. Chi cục Kiểm lâm;
b. Chi cục Lâm nghiệp;
c. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn;
d. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Câu 16.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính
phủ, Việc cấp kinh phí để bơm nước phịng, chống úng và cấp kinh phí bơm nước
chống hạn vượt định mức chỉ áp dụng với:
a. Các trạm bơm được xây dựng theo quy hoạch hoặc trạm bơm xây dựng bổ
sung vận hành theo quy trình được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

b. Trạm bơm di động nằm trong kế hoạch phòng, chống úng, hạn;
c. Cả a, b đều đúng;
d. Cả a, b đều sai.
4


Câu 17.
Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định việc
thực hiện kiểm tra đập trước mùa lũ, sau mùa lũ đối với các tỉnh thuộc Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ vào thời điểm:
a. Tháng 4 và tháng 12;
b. Tháng 4 và tháng 11;
c. Tháng 4;
d. Tháng 11.
Câu 18.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính
phủ, trong trường hợp nào đơn vị quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi được cấp bù
chi phí về điện, xăng, dầu phòng, chống úng, hạn từ nguồn dự phịng ngân sách?
a. Trường hợp có thiên tai xảy ra;
b. Trường hợp các chi phí về điện, xăng, dầu phịng, chống úng, hạn vượt quá
mức bình thường hàng năm và tiền thủy lợi phí thu đủ trừ các hộ dùng nước được
miễn, giảm theo quy định;
c. Trường hợp có thiên tai xảy ra, nếu các chi phí về điện, xăng, dầu phịng,
chống úng, hạn vượt q mức bình thường hàng năm và tiền thủy lợi phí bị thất thu
do các hộ dùng nước được miễn, giảm theo quy định;
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 19.
Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định việc
thực hiện kiểm tra đập trước mùa lũ, sau mùa lũ đối với các tỉnh thuộc vùng Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ vào thời điểm:

a. Tháng 4 và tháng 11;
b. Tháng 8 và tháng 01 năm sau;
c. Tháng 8 và tháng 01;
d. Tháng 4 và tháng 12.
Câu 20.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính
phủ, khi sản lượng bị thiệt hại 30% thì mức giảm thủy lợi phí là bao nhiêu?
a. Giảm 50 % thủy lợi phí;
b. Giảm 70 % thủy lợi phí;
c. Giảm tồn bộ thủy lợi phí;
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 21.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính
phủ, khi sản lượng bị thiệt hại trên 50% thì mức giảm thủy lợi phí là bao nhiêu?
a. Giảm tồn bộ thủy lợi phí;
b. Giảm 50% thủy lợi phí;
c. Giảm 70% thủy lợi phí;
d. Cả a, b, c đều sai.
5


Câu 22.
Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định cơ
quan, tổ chức nào có trách nhiệm tổ chức đơn vị quản lý đập có đủ năng lực để quản
lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng và bảo vệ đập theo quy định?
a. Tổ chức, cá nhân sở hữu đập để khai thác lợi ích của hồ chứa nước hoặc được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền giao quản lý, vận hành khai thác hồ chứa nước.
b. Chủ đập;
c. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công thương;
d. a và b đúng.

Câu 23.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính
phủ, Doanh nghiệp nhà nước khai thác cơng trình thủy lợi phải thực hiện các nhiệm
vụ nào?
a. Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký;
b. Chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh;
c. Sản xuất kinh doanh phù hợp với chiến lược và nhu cầu của thị trường;
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 24.
Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định việc
Kiểm tra đập định kỳ trước mùa mưa lũ hàng năm nhằm mục đích:
a. Đánh giá chung về ổn định đập;
b. Theo dõi diễn biến các hư hỏng đã có của đập;
c. Rút kinh nghiệm cơng tác phịng chống lũ, bão;
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 25:
Theo Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ, căn cứ
xây dựng Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước?
a. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
b. Quy hoạch sử dụng đất cả nước được Quốc hội thông qua.
c. Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng.
d. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 26.
Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định việc
Kiểm tra đập định kỳ sau mùa mưa lũ hàng năm nhằm mục đích:
a. Để xây dựng phương án phòng, chống lụt, bão của đập;
b. Nhằm phát hiện các hư hỏng; theo dõi diễn biến các hư hỏng đã có của đập;
c. Để đánh giá chung về ổn định đập;
d. Để xây dựng phương án phòng chống lũ, lụt vùng hạ du;
Câu 27.

Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính
phủ, mức giảm thủy lợi phí căn cứ vào tiêu chí nào?
a. Tỷ lệ phần trăm (%) thiệt hại sản lượng;
b. Tiền Thủy lợi phí bị thất thu;
c. Cả a và b đúng;
d. Cả a và b sai.
6


Câu 28.
Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn quy định công chức Kiểm lâm địa bàn cấp xã, tham gia các hoạt
động về lâm nghiệp khác khi Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm và Chủ tịch Uỷ ban nhân
dân cấp xã giao gồm các nội dung nào sau đây?
a. Hướng dẫn, vận động cộng đồng dân cư thôn xây dựng và thực hiện quy
ước bảo vệ và phát triển rừng;
b. Các hoạt động về phát triển rừng và khuyến lâm; Các hoạt động khác trong
lĩnh vực lâm nghiệp.
c . Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
Câu 29.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai do tổ chức, cá nhân nào
làm Trưởng ban?
a. Thủ tướng Chính phủ;
b. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
c. Chủ tịch nước;
d. Chủ tịch thường trực Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn.
Câu 30.
Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ quy định việc
thực hiện kiểm tra đập trước mùa lũ, sau mùa lũ đối với các tỉnh thuộc vùng Duyên

hải Nam Trung Bộ vào thời điểm:
a. Tháng 4 và tháng 12;
b. Tháng 8 và tháng 01 năm sau;
c. Tháng 8 và tháng 01;
d. Tháng 4 và tháng 1 năm sau.
Câu 31.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính
phủ, những nội dung nào sau đây là quyền của Doanh nghiệp nhà nước khai thác
công trình thủy lợi trong hoạt động kinh doanh?
a. Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ Nhà nước giao;
b. Đổi mới công nghệ, trang thiết bị từ nguồn vốn do hoạt động kinh doanh
mang lại;
c. Đặt chi nhánh, Văn phòng đại diện của doanh nghiệp ở trong nước, ở nước
ngoài theo quy định của pháp luật;
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 32.
Theo quy định tại Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính
phủ, khi giao rừng sản xuất, rừng phòng hộ đối với cộng đồng dân cư thôn, Ủy ban
nhân dân cấp huyện phải ưu tiên giao rừng như thế nào?
a. Ưu tiên giao những khu rừng có diện tích sử dụng phù hợp với khu dân cư;
b. Ưu tiên giao những khu rừng gắn với phong tục, truyền thống của đồng bào
dân tộc thiểu số;
c. Ưu tiên giao những khu rừng có chất lượng đất tốt;
d. Cả a, b,c đều đúng.
7


Câu 33.
Theo quy định tại Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính
phủ, những nội dung nào sau đây là quyền của Doanh nghiệp nhà nước khai thác

cơng trình thủy lợi trong hoạt động cơng ích?
a. Đầu tư, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần theo quy định của pháp luật;
b. Kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ Nhà nước giao;
c. Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ Nhà nước giao;
d. Kinh doanh bổ sung những ngành nghề khác.
Câu 34.
Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy định lực lượng Kiểm lâm được
tổ chức theo hệ thống thống nhất, là:
a. Kiểm lâm Trung ương.
b. Kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
c. Kiểm lâm huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
d. Cả ba phương án a, b, c trên.
Câu 35.
Nghị định 66/2014/NĐ-CP ngày 04/7/2014 của Chính phủ quy định, trong
trường hợp nào thì ban bố tình trạng khẩn cấp về thiên tai?
a. Trường hợp thiên tai vượt cấp độ 12;
b. Trường hợp thiên tai vượt cấp độ 4;
c. Trường hợp thiên tai vượt cấp độ 5;
d. Trường hợp thiên tai vượt cấp độ 7;
Câu 36.
Theo quy định tại Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ,
Bộ Tài ngun và Mơi trường có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ và phát triển rừng?
a. Tổ chức việc quản lý quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng.
b. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ
quan có liên quan trong việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục
đích sử dụng rừng.
c. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và các cơ
quan có liên quan trong việc giao đất gắn với công nhận quyền sử dụng rừng, quyền
sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng;
d. Cả a, b, c đều sai.

Câu 37.
Theo quy định tại Nghị định 66/2014/NĐ-CP ngày 04/7/2014 của Chính phủ,
tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế đăng ký hoạt động ứng phó và khắc
phục hậu quả thiên tai tại Việt Nam thông qua tổ chức đầu mối nào?
a. Cơ quan thường trực của Chính phủ;
b. Cơ quan thường trực của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
c. Cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai;
d. Cơ quan thường trực của Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn.
8


Câu 38.
Một trong các nhiệm vụ của Kiểm lâm được Luật Bảo vệ và phát triển rừng
năm 2004 quy định là:
a. Thực hiện việc hợp tác đa phương trong lĩnh vực quản lý rừng và kiểm soát
kinh doanh, mua bán động, thực vật hoang dã.
b. Thực hiện việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ rừng và kiểm sốt kinh
doanh, bn bán thực vật rừng, động vật rừng.
c. Hợp tác thế giới trong lĩnh vực bảo vệ rừng và kiểm tra kinh doanh, buôn
bán thực vật rừng, động vật rừng.
d. Thực hiện việc tài trợ trong lĩnh vực bảo vệ, phát triển rừng và kiểm soát
kinh doanh, mua bán thực vật, động vật hoang dã.
Câu 39.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai do ai thành lập?
a. Thủ tướng Chính phủ thành lập;
b. Chính phủ thành lập;
c. Chủ tịch nước thành lập;
d. Tùy theo cấp độ rủi ro của thiên tai để thành lập.
Câu 40.
Những nội dung nào sau đây thuộc nguyên tắc quản lý an toàn đập quy định

tại Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ?
a. Bảo đảm an tồn đập trong xây dựng, quản lý, khai thác;
b. Công tác quản lý an toàn đập phải được thực hiện thường xuyên, liên tục
trong quá trình xây dựng và quản lý khai thác hồ chứa nước;
c. Bảo đảm tính liên tục trong quản lý an toàn đập;
d. Cả a, b, c đều đúng.
Ghi chú:
- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu trong phịng thi. Khơng được mang vào
phịng thi điện thoại di động, máy ghi âm, máy ảnh, máy vi tính, các phương tiện
thông tin khác;
- Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.

9


×