Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

Triết học marx – lenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 89 trang )

Bộ Giáo dục & Đào tạo

Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh

ThS. Đỗ Kiên Trung

facebook.com/dokientrung84


Chủ nghĩa Marx – Lenin

Triết học Marx – Lenin
Kinh tế chính trị Marx – Lenin
Chủ nghĩa xã hội khoa học


Triết học Marx – Lenin


NHẬP MÔN TRIẾT HỌC
I

Triết học là gì?

II Vấn đề cơ bản của Triết học
III Lịch sử triết học phương Đông
IV Lịch sử triết học phương Tây
V Lịch sử hình thành chủ nghĩa Marx – Lenin


NHẬP MÔN TRIẾT HỌC


Tri thức con người ở trình độ rất cao, đạt đến khả năng
trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa.
Cái bản chất, cái sâu xa nhất, cái thâm căn cố đế, cái
cùng kỳ lý của vạn vật.

Triết học
Bản chất
Quy luật
Trừu tượng

Hiện tượng
Hình thức
Cụ thể


NHẬP MÔN TRIẾT HỌC

Vượt qua cái trông thấy, sờ thấy, nghe thấy,…
triết học đạt đến sự nhận thấy (cái bản chất bên
trong sự vật).


NHẬP MÔN TRIẾT HỌC
I. TRIẾT HỌC LÀ GÌ?
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con
người về thế giới; và vị trí, vai trò của con người trong thế
giới ấy.
Hệ

thống


Thế giới
Tri thức

Lý

luận

Chung

nhất

Con người


NHẬP MÔN TRIẾT HỌC
Metaphysics
Philosophy of Science
Politics
Aristotle
(384 – 322 TCN)

φιλοσοφία

Philosophia

Ethics
Aesthetics
Logic



NHẬP MÔN TRIẾT HỌC
II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
Mối quan hệ giữa Vật chất và Ý thức.
Thế giới khách
quan.
Tất cả những gì
tồn tại bên
ngoài con
người, không
phụ thuộc ý
muốn chủ quan
của con người.

Chủ quan.
Những gì
thuộc về con
người, phụ
thuộc vào ý
chí, niềm tin,
kinh nghiệm, lý
trí, tình cảm,…
của con người.


NHẬP MÔN TRIẾT HỌC
II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
Mối quan hệ giữa Vật chất và Ý thức.

Thế giới quan


Phương pháp luận

(giữa vật chất và ý thức, cái nào
mang tính thứ nhất, cái nào
mang tính thứ hai?)

(con người có thể nhận thức
được thế giới hay không?)


NHẬP MÔN TRIẾT HỌC
Khái quát lịch sử triết học
Triết học phương Đông:
Ấn Độ cổ đại (triết học tôn giáo)
Trung Hoa cổ đại (triết học chính trị - đạo đức)

Triết học phương Tây:
Cổ đại
(thế kỷ VIII TCN – thế kỷ V)
Trung đại
(thế kỷ V – thế kỷ XIV)
Phục hưng
(thế kỷ XIV – thế kỷ XVI)
Cận đại (thế kỷ XVI – thế kỷ XIX)
Hiện đại (thế kỷ XX – nay)


NHẬP MÔN TRIẾT HỌC
V. Lịch sử hình thành chủ nghĩa Marx – Lenin


Karl Marx

Friedrich Engels

Vladimir Ilich Lenin

(1818 – 1883)

(1820 – 1895)

(1870 – 1924)


NHẬP MÔN TRIẾT HỌC
V. Lịch sử hình thành chủ nghĩa Marx – Lenin
Tiền đề lịch sử - xã hội
Tiền đề lý luận
Tiền đề khoa học tự nhiên


CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I

Vật chất và các phương thức tồn tại của vật chất

II Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
III Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức



CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI
CỦA VẬT CHẤT
1. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Một là, chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất;
Hai là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn,
không được sinh ra và không bị mất đi;
Ba là, mọi tồn tại của thế giới vật chất đều là những dạng
biểu hiện cụ thể của vật chất.


CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI
CỦA VẬT CHẤT
2. Vật chất
a. Lượt khảo các quan điểm trước Marx về vật chất
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm thì thực thể
của thế giới, cở sở của mọi tồn tại là một bản nguyên
tinh thần mà đó như “ý chí thượng đế” hay “ý niệm
tuyệt đối”.


CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI
CỦA VẬT CHẤT
2. Vật chất
a. Lượt khảo các quan điểm trước Marx về vật chất
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì thực thể
của thế giới là vật chất, cái tồn tại vĩnh cửu, tạo nên

mọi sự vật và hiện tượng cùng với những thuộc tính
của chúng.


CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI
CỦA VẬT CHẤT
2. Vật chất
a. Lượt khảo các quan điểm trước Marx về vật chất
Nhỏ nhất

άτομο

Atom – nguyên tử
Democritus
(460 – 370 TCN)

Không thể thẩm thấu
Không thể phá hủy


CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI
CỦA VẬT CHẤT
2. Vật chất
b. Nguyên nhân dẫn đến sự bế tắc trong quan điểm duy
vật trước Marx về vật chất
Năm 1895, Rontgen

Tia X


Năm 1896, Becquerel

Phóng xạ

Năm 1897, Thompson

Điện tử


CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI
CỦA VẬT CHẤT
2. Vật chất
c. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng
để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm
giác”.
(Lenin, Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán, 1909)


CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI
CỦA VẬT CHẤT
2. Vật chất
c. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất

Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và
không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người
đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.
Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp
hoặc trực tiếp tác động lên giác quan của con người.


CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI
CỦA VẬT CHẤT
2. Vật chất
c. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất
Con người hoàn toàn có khả năng nhận thức thế giới.
Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.


CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI
CỦA VẬT CHẤT
2. Vật chất
c. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất
Ý nghĩa:
Định

nghĩa này đã bác bỏ quan điểm của CNDT về vật

chất.
Định

nghĩa này đã khắc phục những hạn chế của CNDV

trước Mác về vật chất.


CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI
CỦA VẬT CHẤT
2. Vật chất
c. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất
Ý nghĩa:
Với

định nghĩa khoa học về vật chất đã giúp giải quyết
được vấn đề cơ bản của triết học trên cơ sở duy vật.
Góp

phần mở đường cho khoa học phát triển.


CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I . VẬT CHẤT VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI
CỦA VẬT CHẤT
3. Các phương thức tồn tại của vật chất
a. Vận động
Vận động là mọi sự biến đổi nói chung.
“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao
gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí
đơn giản cho đến sự thay đổi trong tư
duy” (Friedrich Engels – Biện chứng của tự
nhiên, 1883).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×