Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bài 21 vượt thác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 39 trang )

Sở giáo dục và đào tạo đăk lăk
Cuộc thi thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử
Bài giảng:
VƯỢT THÁC
Tiết 85
Chương trình Ngữ Văn, lớp 6
Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung
Trường THCS Nguyễn Huệ,
Huyện Cưm’gar, tỉnh ĐăkLăk
Tháng 12/2015


YÊU CẦU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động.
- Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và
con người.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm: Giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên
nhiên.
- Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích.
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần dũng cảm vượt qua mọi hoàn cảnh khó khăn, tinh thần
yêu lao động.


MỤC 1: KiỂM TRA BÀI CŨ
-Truyện “ Bức tranh của em
gái
tôi”
được


Truyện
“ Bức
của truyện
em
Em hãy
nêutranh
ý nghĩa
gáingôi
tôi”
được
bằng
ngôi
kể bằng ngôi thứ nhất. Với
kểkểnày
“ Bức
tranh
của
em
gái
thứ mấy? Nêu tôi”?
tác dụng của
giúp cho người đọc cảm nhậnngôi
được
tính
kể này?
chân thật của câu chuyện.
- Ý nghĩa: Tình cảm trong sáng, nhân hậu
bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng
ghen ghét đố kị.



Hoàn tất những thông tin về văn bản “Bức tranh của em
gái tôi” trong đoạn văn sau bằng cách điền vào chỗ trống.
Người kể chuyện trong văn bản " Bức tranh của
em gái tôi" là
. Người em gái tên

. Cô bé có tài về
.Chính lòng nhân hậu và tình cảm chân thành
của
đã giúp người anh nhận ra lỗi
lầm của mình.
Đúng
rồi!
- Clickanswer
chuột để
The
correct
is: tiếp tục
Câu trả lời của bạn:

Bạn đã trả lời chưa đúng

phải
trả lời
Sai rồi! Bạn
- Click
chuột
để câu
tiếphỏi

tụcnày!
You answered this correctly!
Đồng ý

Làm lại


MỤC 2- HOẠT ĐỘNG 1: GiỚI THIỆU BÀI MỚI


Giới thiệu về dòng sông Thu Bồn
Sông Thu Bồn bắt nguồn từ vô số những con suối nhỏ róc rách chảy xuống từ ngọn núi Ngọc Linh ở chỗ
giáp ranh giới hai tỉnh Quảng Nam – Kon Tum (thuộc huyện Duy Xuyên). Sông Thu Bồn như một nguồn
mạch tràn đầy sinh lực của mảnh đất Quảng Nam - Đà Nẵng, len lỏi qua những vùng núi non hiểm trở mạn
tây Quảng Nam rồi đổ xuống các cánh đồng phì nhiêu.
- Trong suốt hành trình viễn du trên sông Thu Bồn, du khách sẽ đi qua nhiều làng quê nổi tiếng với nghề
trồng dâu, nuôi tằm; ươm tơ dệt lụa với những bãi bắp, biển dâu xanh tốt, những hàng tre rợp bóng đôi bờ,
những làng vạn đò ven sông tấp nập, những danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Hòn kẽm, Đá Rừng, mỏ than
Nông Sơn, làng trái cây Đại Bìn…
- Sông Thu Bồn có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và tâm hồn con người Quảng Nam. Sông nằm ở
gần bên phố cổ Hội An. Nơi đây còn gắn liền với hai nền văn hóa lớn: Văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa Chăm
Pa.
- Sông Thu Bồn có khá nhiều vàng sa khoáng. Hằng năm sông Thu Bồn cung cấp một lượng lớn thủy sản
cho người dân nơi đây. Người ta còn phát hiện ra giá trị thủy điện to lớn trên hệ thống sông này.
- Ngoài dòng sông Thu Bồn, Quảng Nam còn nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh . Slide sau là một số
hình ảnh về dòng sông Thu Bồn và những địa danh nơi đây…
-


Hình ảnh sông Thu bồn



Một số địa danh nổi tiếng ở Quảng Nam

Di tích Mĩ Sơn

Bãi biển Cửa Đại

Bãi biển Hà My(Điện Dương)

Phố cổ Hội An


Một số địa danh nổi tiếng ở Quảng Nam

Khe Lim

Khe Tân

Suối mơ

Đền tưởng niệm Trường An


Thông tin tham khảo về tác giả
Võ Quảng viết nhiều thể loại như thơ, viết văn xuôi, kịch bản phim hoạt
hình, viết cả tiểu luận, phê bình, kinh nghiệm và sáng tác văn học thiếu
nhi .
Võ Quảng được biết đến trên tư cách một nhà văn chuyên viết cho
thiếu nhi. Gần nửa thế kỉ cầm bút, ông đã có nhiều đóng góp vào sự

phát triển của nền văn học thiếu nhi nước nhà. Ngoài tiểu thuyết và
thơ, Võ Quảng còn là tác giả của nhiều truyện đồng thoại rất được bạn
đọc nhỏ tuổi yêu mến.
Toàn bộ truyện đồng thoại của Võ Quảng được tập hợp trong ba tập:
Cái Mai (1967), Bài học tốt (1982), Những chiếc áo ấm (1987), với
nhiều tác phẩm tiêu biểu như: Chuyến đi thứ hai, Trong một hồ nước,
Mắt Giếc đỏ hoe, Những chiếc áo ấm, Đò ngang, Anh Cút lủi, Đêm biểu
diễn... Những sáng tác này, từ nhiều năm nay đã trở nên quen thuộc
với nhiều thế hệ bạn đọc tuổi thơ.
Ông còn giữ nhiều chức vụ quan trọng trong lĩnh vực chính trị và văn
hóa. Năm 2007 ông được trao giải thưởng nhà nước về văn học nghệ
thuật.


TiẾT 85- Văn bản: VƯỢT THÁC
- Võ QuảngI.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
a.Tác giả
- Võ Quảng ( 1920-2007), quê ở tỉnh
Quảng Nam .
- Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi .
- Năm 2007 ông được nhà nước trao
tặng giải thưởng về văn học nghệ
thuật.

Qua phần chú
thích, em hãy nêu
một số nét về tác
giả Võ Quảng?



TiẾT 85: Văn bản: VƯỢT THÁC
- Võ QuảngI.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
a.Tác giả

Dựa vào phần chú
thích em hãy nêu
vài nét chính về
tác phẩm?

b.Tác phẩm

-Văn bản “ Vượt thác” được trích từ chương XI của
truyện “Quê nội”- 1974.
- Đại ý: Truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven
sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam vào những ngày
sau Cách mạng tháng Tám 1945 và những năm
đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.



TiẾT 85: Văn bản: VƯỢT THÁC
- Võ QuảngI.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
2. Đọc, tìm hiểu từ khó



Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như
đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.

Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận
những làng xa tít.

Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi dây mây, dầu rái, những thuyền chở mít, chở
quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ
dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã
đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.

Đến Phường Rạnh, dượng Hương sai nấu cơm ăn để được chắc bụng. Mùa nước còn to, có khi suốt buổi
phải chống liền tay không phút hở. Ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵn sàng. Nước từ trên cao phóng giữa
hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào
xuống lòng sông nghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại,
giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. Chiếc sào của dượng Hương dưới sức chống bị cong lại.
Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống., quay đầu chạy về lại Hòa Phước.

Những động tác thả sào, rút rào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một
pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên
ngọn sào giống như một hiệp sỹ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn
dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò.

Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng
sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con
cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.


TiẾT 85: Văn bản: VƯỢT THÁC

- Võ QuảngI.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
2. Đọc, tìm hiểu từ khó.
- Gió nồm: Gió thổi từ phía đông nam ngoài biển vào đất liền nước ta, dịu mát và
ẩm ướt, thường có vào mùa hạ.
- Mãnh liệt: Mạnh mẽ và dữ dội.
- Chảy đứt đuôi rắn: Nước chảy mạnh và từ trên cao xuống.
- Rập ràng: Động tác nhịp nhàng, nhanh và đều.
- Hiệp sĩ:Người có sức mạnh và lòng hào hiệp hay bênh vực kẻ yếu và cứu giúp
người hoạn nạn.
- Lúp xúp: Nhiều cái ở gần nhau, thấp và sàn sàn như nhau.


TiẾT 85: Văn bản: VƯỢT THÁC
- Võ QuảngI.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
2. Đọc, tìm hiểu từ khó.
3. Thể loại và phương thức biểu đạt
-Thể loại: Truyện dài
- PTBĐ: Tự sự kết hợp với miêu tả


TiẾT 85: Văn bản: VƯỢT THÁC
- Võ QuảngI.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
a.Tác giả

b.Tác phẩm
2. Đọc, tìm hiểu từ khó.
3. Thể loại và phương thức biểu đạt
4. Bố cục

Dựa vào cuộc
hành trình vượt
thác của con
thuyền, chúng
ta có thể chia
văn bản thành
mấy phần?


+ Đoạn 1: Từ
đầu… “thác nước”
-> Cảnh dòng sông và
hai bên bờ trước khi
thuyền vượt thác.

3 đoạn

+ Đoạn 2: Tiếp
theo… “thác Cổ Cò”
-> Cuộc vượt thác
của con thuyền và
dượng Hương Thư.
+ Đoạn 3: phần
còn lại.
->Cảnh sau khi

vượt thác.


Dùng chuột và kéo thả dữ liệu giữa hai cột
sao cho đúng nhất.
Cột 1
C Tác giả

Cột 2
A. Vượt thác

A Văn bản

B. 3 phần

D Thể loại

C. Võ Quảng
D. Truyện dài
Bạn Câu
chưatrảhoàn
thànhlàcâu hỏi này
lời
đúng
Câu
trảBố
lờirồi!
của
bạn làchuột để tiếp tục
-Câu

Click
BĐúng
cục
trảchuột
lời củađểbạn
đúng!
Sai rồi! - Click
tiếpđãtục
Bạn phải trả lời câu hỏi này!
Đồng ý

Làm lại


TiẾT 85: Văn bản: VƯỢT THÁC
- Võ QuảngI.Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1.Cảnh thiên nhiên
a.Cảnh ở đoạn sông phẳng
- Những
bãi dâu trải ra bạt ngàn
lặng
- Vườn tược um tùm
- Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng
trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
- Núi cao như đột ngột hiện ra….
Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa , từ láy
làm nổi bật bức tranh thiên nhiên rộng lớn, bát
ngát, cảnh vật êm đềm, thơ mộng và trù phú giàu
sức sống được bao trùm bởi màu xanh của cây

và sông nước.

Có 2 đối tượng được miêu tả
Táctrích
giả đã
dụng thiên
trong đoạn
đósử
là cảnh
Biện
pháp
nghệ
thuật
Theo
em,nghệ

mấy
biện
pháp
thuật
nhiên và
hình
ảnh
Theo
em,con
vị tríngười.
này
gợi
chođược
cảm

đốiđểtượng
nào
miêu
tảem
cảnh
Cảnh
dòng
sông

quan
sát để
Vị trí quan
sát
nhận
trên

con
về
thiên
thuyền
tác
giả
tập
trung
sắc thiên
nhiên
hai bên
bờtrước
được
miêu

tả của
đang chuyển
nhiên
động
nơi
theo
đây?
dòng
miêu
tả
trong
lúc vượt
thác?
miêu
tả như
thế nào
người
kể
chuyện
nước. Vị trí
nàytrích
rất thích
đoạn
này?hợp vì có
trướcbài
khinày
vượt
trong
là thác?
thể bao quát

được
những
Đó là
những
đối hoạt
chỗ nào? Vị trí
động đang diễn
ra nào?
với con thuyền
tượng
ấy có thích hợp
và những cảnh sắc thiên nhiên
không? Vì sao?
thay đổi qua từng đoạn sông


TiẾT 85: Văn bản: VƯỢT THÁC
- Võ QuảngI.Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1.Cảnh thiên nhiên
b.Cảnh ở đoạn sông có
- Nước từ trên cao phóng giữa hai
nhiều thác dữ
vách đá dựng đứng chảy đứt
đuôi rắn…
- Nước bị cản văng bọt tứ tung,
thuyền vùng vằng cứ chực trụt
xuống....
Giọng văn nhanh, dồn dập gợi
ra cảnh thiên nhiên đoạn có thác

vừa hùng vĩ vừa dữ dội.

Hình
ảnh “Núi
Em
có nhận
xét cao
gì về giọng
Tìm
một
số
từ
ngữ,
nhưởđột
ngột
ra hình
Thuyền
chuẩn
bị tác
vượt
thác
văn
đây?
Nóhiện

dụng
ảnh
miêu tả dòng
sông ở
chắn

trước
như
thếngang
nào đối
với việc tả
này?
mặt” đoạn
ởcảnh
cuốivăn
đoạn
1
lúc
này?
đã dự báo điều gì?


TiẾT 85: Văn bản: VƯỢT THÁC
- Võ QuảngI.Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1.Cảnh thiên nhiên
c. Cảnh ở đoạn sông đã
qua thác dữ
-Dọc sườn núi, những cây to
mọc giữa những bụi lúp xúp,
nom xa như những cụ già…
- Đồng ruộng lại mở ra….

Sử dụng biện pháp so sánh, nhân
hóa gợi cho ta thấy dòng sông trở
nên phẳng lặng, hiền hòa, như chào

đón con người.

Sau khi vượt thác, cảnh

Tác giả đã sử dụng những biện
thiên nhiên được miêu
pháp nghệ thuật nào? Tác dụng
tả như
nào?
của những
biệnthế
pháp
nghệ thuật
ấy trong đoạn văn này là gì?


Chốt ý 1
Bằng những biện pháp nghệ thuật so sánh,
nhân hóa, tác giả đã miêu tả bức tranh thiên
nhiên có hồn, sinh động và gợi cảm với những
nét tiêu biểu, đặc sắc nhất của từng vùng con
thuyền đã đi qua: vùng đồng bằng êm đềm thơ
mộng, vùng có nhiều thác dữ và vùng con
thuyền vượt qua thác dữ.


TiẾT 85: Văn bản: VƯỢT THÁC
- Võ QuảngI.Tìm hiểu chung
II. Phân tích
1.Cảnh thiên nhiên

a.Động
tác:-ảnh
Co người,
sàoThư.
xuống nước
2. Hình
Dượngphóng
Hương
- Dượng Hương Thư ghì chặt trên đầu sào, lấy
thế trụ lại….
-Những động tác thả sào, rút sào rập ràng
nhanh như cắt….
b Ngoại hình:
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng
đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn
chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa…như
một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
- Hiền lành, nói năng nhỏ nhẻ, nhu mì...
Biện pháp so sánh,đã miêu tả xuất sắc hình
ảnh đẹp về con người lao động làm chủ thiên
nhiên. Anh vừa là người chỉ huy dũng cảm,
dày dặn kinh nghiệm vừa là người hết sức
khiêm tốn trong cuộc sống đời thường.

Tác
Trong
giảđoạn
đã sử
trích,
dụng

hình
những
ảnh
Tìm các từ ngữ miêu tả
biện
Dượng
Qualúc
pháp
việc
Hương
miêu
nghệcó
Thư
tả
thuật
Dượng
vượt
nào
DHT
ở nhà
khác

ngoại hình
của DHT?
Hương
thác
Thư
được
tả
lúc

miêu
vềvượt
hình
tảthác
qua
ảnh và
sođể
vớimiêu
DHT
lúc
vượt
thác?
lúcnhững
ởHượng
nhà hành
đãHương
gợiđộng
cho
Thư?
nào?
em có
cảm nhận gì về nhân vật này?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×