Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng sinh học 9 thao giảng thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần (24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 27 trang )

CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: Thân Thị Quyên


KIỂM TRA MIỆNG
Công nghệ sinh học là gì? Em hãy kể tên
một số lĩnh vực của CNSH mà em biết?

Trả lời:
- Là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để
tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
- Các lĩnh vực trong công nghệ sinh học
+ Công nghệ lên men.
+ Công nghệ tế bào.
+ Công nghệ chuyển nhân phôi
+ Công nghệ xử lí môi trường
+ Công nghệ gen
+ Công nghệ y học – dược......


KIỂM TRA MIỆNG
Các dấu hiệu: Các con lai ở thế hệ kế tiếp
có sức sống kém dần, năng suất kém, chống
chịu với môi trường kém, giảm khả năng
thích nghi với đời sống, dị dạng là biểu hiện
của hiện tượng gì?

•A. Đột biến NST
•B. Đột biến gen
•C. Ưu thế lai


•D. Thoái hóa giống


Thoỏi húa thc vt

2,93m

Gioỏng ngoõ ủoự 2,46m
qua 15 theỏ heọ

Gioỏng ngoõ ủoự
qua 30 theỏ heọ
2,34 m

Ns: 47,6 t/ha

Ns: 24,1 t/ha

Ns: 15,2 t/ha


Thoái hóa ở động vật


Tiết 37: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ
GIAO PHỐI GẦN
I. HIỆN TƯNG THOÁI HOÁ

1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn


Quan sát hoa lưỡng tính và sự tự thụ phấn


Tự thụ phấn khác với giao phấn ở điểm cơ bản nào?
 Tự thụ phấn: hạt phấn ở hoa của một cây thụ
phấn ngay cho hoa của cây đó.
 Giao phấn: hạt phấn ở hoa của cây này thụ phấn
cho hoa của cây khác.


- Cây ngô là cây
thích nghi cao độ
với lối giao phấn
nhờ gió

Hoa đực

Giao phấn
.. .

.
.
.
.
.

Hoa cái

C©y A


C©y B


Kết quả quá trình tự thụ phấn bắt buộc ở cây ngô

2,93m

Tự

Tự

thụ

thụ

phấn
qua
15
thế
hệ

Ns: 47,6 tạ/ha

2,46m

Ns: 24,1 tạ/ha

phấn
qua
30

thế
hệ

2,34 m

Ns: 15,2 tạ/ha


Kết quả quá trình tự thụ phấn bắt buộc ở cây ngô
Bắp ngơ ban đầu A,C

Bắp ngơ bị thối hóa B
C

A

B


- Hiện tượng thoái hóa
do tự thụ phấn bắt buộc
ở cây giao phấn biểu
hiện như thế nào ?


+ Đối với cây giao phấn:
Khi tiến hành tự thụ
phấn bắt buộc qua các
thế hệ thì con cháu:


Sinh trưởng và phát
triển chậm
Sức chống chịu kém
Chiều cao, năng suất
giảm, nhiều cây bị chết
Bộc lộ các
tính trạng xấu


Giống lúa ban đầu

Giống lúa thoái hoá


a) Giao phối gần
(Giao phối cận huyết)

 Giao phối gần là giao phối giữa những cơ thể cùng
chung bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái của chúng


b) Giao phối gần gaây ra những hậu quả gì ?


a) Giao phi gn
(Giao phi cn huyt)
b) Giao phi gn gaõy ra nhng hu qu gỡ ?
Sc sng gim
Haọu quaỷ giao phi gan


Sc sinh saỷn gim.
Xut hin caực quaựi
thai d hỡnh.


a) Giao phối gần
(Giao phối cận huyết)
b) Giao phối gần gây ra những hậu quả gì ?
Em suy nghó như thế nào về Luật hôn nhân gia đình Việt
Nam nghiêm cấm việc kết hôn giữa những người trong
cùng dòng họ trong vòng 4 đời?


Quan sát sơ đồ sau: cho biết AA, Aa: tốt ; aa: xấu
P

AA

F1 đời đầu

aa
Aa

Tû lƯ %
Thể dị hợp

Thể đồng hợp

100


0

F2

aa

Aa

aa

50

50

F3

aa

Aa

aa

25

75

F4

aa


Aa

aa

12,5

..
.
Fn

aa

aa

(½)n

87,5

1-(1/2)n


II. NGUYÊN NHÂN THOÁI HÓA GIỐNG:

Thảo luận nhóm 3 phút
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ
lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở
động vật lại gây ra hiện tượng thối hố?



Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối
gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa
giống ?
- Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần
- Tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần Trong đó, các đồng
hợp gen lặn aa có hại được biểu hiện, gây tác hại
làm giống thoái hóa


- Nếu cơ thể ban đầu có kiểu gen đồng hợp
về các gen trội có lợi khi tự thụ phấn hay
giao phối gần:
 không dẫn tới thoái hóa.
AABB… X AABB… AABB…
Ví dụ: Đậu Hà Lan, cà chua,…Chim bồ câu,
chim cu gáy…


III. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC
VÀ GIAO PHỐI GẦN TRONG CHỌN GIỐNG

Trong chọn giống, người ta cho cây giao phấn tự thụ
phấn bắt buộc cũng như cho động vật giao phối gần
bắt buộc nhằm mục đích gì?
 Củng cố những tính trạng mong muốn.
 Tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp
 Phát hiện gen xấu  loại bỏ ra khỏi quần thể
 Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai



CÂU HỎI BÀI TẬP CỦNG CỐ

1. Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở
cây giao phấn biểu hiện như thế nào?
2. Giao phối gần gây ra những hậu quả
gì?
3. Nêu nguyên nhân thoái hóa?
4. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt
buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống?



CỦNG CỐ
Anh Nguyễn Phúc Ánh, ngụ ấp Sơn Thành, Vọng Đông, Thoại Sơn, người có kinh
nghiệm hơn mười lăm năm nuôi cá lóc với quy mô lớn, nay dự định bỏ nghề. Nguyên do

cá nuôi ngày càng bị bệnh nhiều. Anh Ánh cho biết thêm,
vụ nuôi vừa rồi, anh tự ương dưỡng hai vèo cá lóc, mỗi vèo thả 10.000 con với hai
chính là vì

loại cá đầu vuông và đầu nhím. Hai chiếc vèo đặt trong ao có mức nước sâu hơn 2,5
mét. Ao có cống cấp nước trực tiếp từ con kênh chính nội đồng và thoát nước ra ruộng,
nên nguồn nước cấp cho ao đảm bảo không bị ô nhiễm. Thế nhưng, thả cá
vào vèo chỉ khoảng một tháng sau là bắt đầu bị bệnh. Anh đã tích cực mua thuốc trị
bệnh cho cá nhưng cá vẫn hao. Riêng vèo ương cá lóc lai đầu nhím thì còn khoảng

2.000 con, còn vèo ương cá lóc lai đầu vuông chỉ còn chưa tới 100 con.

Nguyên nhân vì sao cá
của anh Nguyễn Phúc

Ánh bị bệnh?
Anh cho cá cùng bố mẹ giao phối với nhau qua nhiều
thế hệ dẫn đến thoái hóa giống, con cái thế hệ kế tiếp
có sức sống kém, sinh sản kém, giảm khẳ năng thích
nghi với môi trường sống


×