Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Khái Quát Văn Học Việt Nam Từ Đầu Thế Kỉ Xx Đến Cách Mạng Tháng Tám Năm 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.2 KB, 22 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÔ VỀ DỰ GIỜ TẠI LỚP
11A2


Tiết 32 – 33: Văn học

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.


KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ
XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

Văn
họcTỪ
giai
đoạn
VĂN HỌC VIỆT
NAM
ĐẦU
TKnày
XX – CMT8 1945
có những đặc điểm cơ
bản nào?
ĐẶC ĐIỂM

HÌNH THÀNH HAI BỘ PHẬN
VÀ PHÂN HÓA
HIỆN ĐẠI HOÁ


THÀNH NHIỀU XU HƯỚNG

TỐC ĐỘ PHÁT
TRIỂN NHANH
CHÓNG


KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ
XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I. Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến
CMT8 năm 1945
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.
a. Điều kiện hiện đại hóa:
- Thực dân Pháp bình định xong đất nước tiến hành khai thác thuộc
địa Xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc theo hướng hiện đại hóa.
+ Xuất hiện thành phố, đô thị…

Những nhân tố nào đã tạo điều
+ Xuất hiện tầng lớp mới: tiểu tư sản, công nhân, …
kiện cho nền văn học VN từ
- Tiếp xúc văn hóa phương
đặc biệt
hóa Pháp.
đầu tk Tây,
XX đến
CMvăn
tháng
Tám
- Chữ quốc ngữ phổ1945
biến đổi

rộngmới
rãi. theo hướng hiện
đại hóa?

Là nhân tố tạo điều kiện cho văn học Việt Nam đổi mới theo
hướng hiện đại hóa.


KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ
XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I. Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầu thể kỉ XX đến
CMT8 năm 1945
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.
a. Điều kiện hiện đại hóa:
 Hiện đại hóa văn học là quá trình làm cho văn học thoát ra
khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình
thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học
hiện đại trên thế giới.Vậy hiện đại hóa văn

học là gì?

Dựa vào bài ôn tập em hãy
cho cô biết một số đặc điểm
của văn học trung đại ?


Hiện đại hóa văn học trên nhiều phương diện:

Đặc điểm


Văn học trung đại

Văn học hiện đại

Bút pháp nghệ
thuật

Ước lệ, tượng trưng

Bút pháp tả thực

Quan niệm văn
học

Văn chương chở đạo, Hoạt động nghệ thuật đi
Thơ nói chí
tìm và sáng tạo cái đẹp

Quan niệm thẫm Hướng về cái đẹp trong Hướng về cuộc sống hiện
quá khứ, thiên về cái tại, đề cao vẻ đẹp con
mỹ
cao cả, tao nhã

Đội ngũ sáng tác
Hình thức chữ
viết

Các nhà Nho

người trần thế

Các nhà văn nghệ sĩ
mang tính chuyên nghiệp

Hán, Nôm

Chữ quốc ngữ


KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ
KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I. Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầu thể kỉ XX đến
CMT8 năm 1945
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.
b. Các giai đoạn của quá trình hiện đại hóa
* Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920):
Đây là giai đoạn chuẩn bị điều kiện cần thiết cho công cuộc
hiện đại hoá văn học.
- Chữ quốc ngữ được phổ biến
Nhóm
trình
rộng rãi,1báo
chí vàbày
phong trào
dịch thuật phát triển khá rầm rộ.
- Xuất hiện một số tác phẩm văn xuôi: thầy La-za-rô phiền,…
- Thành tựu chủ yếu thơ của các chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng...
 Văn học chỉ mới đổi mới về nội dung tư tưởng, chưa đổi mới
về hình thức nghệ thuật.



Tác giả, tác phẩm tiêu biểu
của giai đoạn thứ nhất

Phan Bội Châu

Phan Chu Trinh

Huỳnh Thúc Kháng


KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ
KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.
b. Các giai đoạn của quá trình hiện đại hoá:
* Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920):
* Giai đoạn thứ hai ( từ 1920 đến 1930):

Đây là giai đoạn giao thời.
- Thành tựu: tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc
Nhóm
2 trình
bày
Phách; truyện ngắn
của Phạm
Duy Tốn,
Nguyễn Bá Học; thơ
của Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải; kịch nói của Vũ Đình
Long, Vi Huyền Đắc..
- Bộ phận truyện kí của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp

đã góp phần đáng kể vào quá trình hiện đại hoá văn học trong
nước.
 Giai đoạn này đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận,
tuy nhiên nhiều yếu tố của văn học trung đại vẫn còn tồn tại.


Tác giả tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn 1920 - 1930

Tản Đà
Hồ Biểu Chánh
Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hương.

Tố Tâm - HNP

Họ là những người tiên phong. Trong đó Tản Đà là một cái
Tôi độc đáo, kẻ đem văn chương ra bán phố phường...


KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ
XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.
b. Các giai đoạn của quá trình hiện đại hoá:
* Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920):
* Giai đoạn thứ hai ( từ 1920 đến 1930):
* Giai đoạn thứ ba( từ 1930 đến 1945):
- Hoàn tất quá trình hiện đại hóa đạt được nhiều thành tựu trên mọi thể
loại.
+ Truyện ngắn và tiểu thuyết: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn
Nhóm

3 Lam,
trình
bàyTuân, nhóm Tự lực văn
Công Hoan, Nam
Cao, Thạch
Nguyễn
đoàn,…
+ Thơ ca phong trào Thơ Mới :Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy
Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, …
+ Phóng sự, bút kí, tuỳ bút, kịch nói, phê bình văn học,…cũng góp phần
khẳng định sự đổi mới toàn diện của văn học.
 Công cuộc hiện đại hoá đã diễn ra trên mọi mặt của đời sống văn
học, làm biến đổi toàn diện nền văn học nước nhà.


Vũ Trọng Phụng

Nam Cao

Nguyễn Tuân

Thạch Lam

Xuân Diệu

Huy Cận

Chế Lan Viên

Lưu Trọng Lư



* Sù kÕt tinh t¸c gi¶ t¸c phÈm tiªu biÓu


KHI QUT VN HC VIT NAM T U TH K XX
N CCH MNG THNG TM NM 1945
I. c im c bn ca vn hc VN t u th k XX n
CMT8 nm 1945

2. Văn học hình thành 2 bộ phận và phân hóa thành nhiều xu h
ớng
Da vo õu m
cú s phõn húa
thnh cỏc xu
hng nh vy?

Văn học VN
đầu thế kỷ XX-1945

Vn hc giai on ny
chia lm my b phn?
Bộ phận văn học
Bộ phận văn học
không công khai
công khai

Cỏc b phn vn hc
Xu hớng cú s Xu
hớng

phõn
húa văn
nh học
văn học lãng mạn
th no? hiện thực

Văn học
yêu nớc


2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng.
Văn học lãng mạn

Văn học hiện thực

Văn học hiện thực

-Quan điểm nghệ
thuật:
- Đề tài:
-Thành tựu Đóng
góp:
- Hạn chế

-Quan điểm nghệ
thuật:
- Đề tài:
-Thành tựu Đóng
góp:
- Hạn chế


-Quan điểm nghệ
thuật:
- Đề tài:
-Thành tựu Đóng
góp:
- Hạn chế


2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng.
Văn học lãng mạn

Văn học hiện thực

Văn học cách mạng

- Quan điểm nghệ thuật: - Quan điểm nghệ thuật:
là vũ khí chiến đấu.
vì cuộc sống.
- ND: Phơi bày thực trạng - ND: Tấn công kẻ thù
và bè lũ tay sai; khát
bất công của XH, nỗi
vọng độc lập, tự do.
thống khổ của các tầng
lớp nhân dân.
- Thành tựu: thơ văn của
- Thành tựu: phong trào - Thành tựu: chủ yếu văn
HCM, Tố Hữu, Phan
Thơ mới, tiểu thuyết Tự xuôi: truyện ngắn, tiểu
thuyết( NCH, NC,VTP…) Bội Châu, Phan Châu

lực văn đoàn, …
Trinh,…
- Đóng góp: thức tỉnh ý - Đóng góp: phản ánh thực
- Đóng góp: niềm tin
tế;
tinh
thần
nhân
đạo.
thức cá nhân, tình yêu
chiến thắng, tinh thần
tiếng Việt, văn hóa Việt.
chiến đấu cao.
- Hạn chế: ít gắn thực tế - Hạn chế: chỉ thấy sự
- Hạn chế: một số tác
tác
động
một
chiều
của
đời sống, dễ sa vào chủ
phẩm chưa mang tính
hoàn cảnh đối với con
nghĩa cá nhân cự đoan.
nghệ thuật cao.
người.
-Quan điểm nghệ thuật:
vì cái đẹp.
- Đề tài: tình yêu, quá
khứ, tôn giáo… thoát li

thực tại.


KHI QUT VN HC VIT NAM T U TH
K XX N CCH MNG THNG TM NM 1945

3. Vn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng
* Số lợng: Tác giả - Tác phẩm
a. Biểu hiện
- S lng tỏc gi tỏc phm nhiu .
- Sự hình thành đổi mới các thể loại văn học
- c kt tinh nhng tỏc gi tỏc phm
tiờu biu
b. Nguyờn nhõn

- Do thỳc bỏch ca thi i
Biu hin v tc
- Do sc sng ni ti ca n vn hc dõn
phỏt trin
tc.
nhanh chúng ca
hccỏ
giai
- Do s thc tnhvn
ý thc
tụion
cỏ nhõn.
ny?
- Vn chng ó tr thnh ngh kim
sng.


169 bài thơ
45 tác giả


Củng cố
QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA

Giai đoạn 1

Đổi mới về nội
dung tư tưởng, chưa
đổi mới về hình
thức

Giai đoạn 2

Có đổi mới cả
nội dung lẫn
hình thức nhưng
chưa đáng kể

Giai đoạn 3

Đổi mới toàn
diện cả nội dung
lẫn hình thức


Củng cố

VĂN HỌC VN TỪ ĐẦU TK XX – CMT8 1945

ĐẶC ĐIỂM

HIỆN ĐẠI HOÁ

NGUYÊN
NHÂN

CÁC
GIAI
ĐOẠN

HÌNH THÀNH HAI BỘ PHẬNVÀ
PHÂN HÓA THÀNH NHIỀUXU HƯỚNG

BỘ PHẬN VH
CÔNG KHAI
VH LÃNG MẠN

TỐC ĐỘ PHÁT
TRIỂN NHANH

BỘ PHẬN VH
KHÔNG CÔNG KHAI
VH HIỆN THỰC


Bài tập :Hãy sắp xếp các tác giả tác phẩm vào đúng các
xu hớng, bộ phận vn học

1. Hai đứa trẻ - Thạch Lam
2- Hạnh phúc một tang gia (trích Số đỏ)
- Vũ Trọng Phụng
3. Vi hành Nguyễn ái Quốc
4. Ch ngời tử tù Nguyễn Tuân
5. Vội vàng - Xuân Diệu
6. Nhật ký trong tù - Hồ Chí Minh
7. Tràng giang - Huy Cận
8. Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan
9. ây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mạc Tử
10. Từ ấy - Tố Hữu
11. Chí Phèo Nam Cao
12. Tơng T - Nguyễn Bính

Xu hớng
Xu hớng
Vn học
vn học
vn học
yêu nớc
lãng mạn hiện thực


* một số tác phẩm đợc học trong chơng trình Ngữ văn 11

Xu hớng vn học
lãng mạn
- Hai đứa trẻ
- Chữ ngời tử tù
- Vội vàng

- Tràng giang
- ây thôn Vĩ Dạ
- Tơng T

Xu hớng vn học
hiện thực

Vn học yêu nớc

- số đỏ (trích)
-Vi hành
- Chí phèo
- Nhật ký trong tù
- Tinh thần thể dục
(trích)
- Từ ấy


DẶN DÒ
TÌM HIỂU II SGK
CÂU HỎI:
THÀNH TỰU VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA
VĂN HỌC GIAI ĐOẠN NÀY



×