Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

giáo án điện tử bài Presentation1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 25 trang )


Phòng: GD ĐT Huyện Đông Triều.
Trường: THCS Hồng Thái Tây.

Văn bản:

Gi¸o viªn gi¶ng:

Phạm Thị Tuyết Ngọc


Kiểm tra bài cũ:
? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
của văn bản: “Lão Hạc”của nhà văn
Nam Cao?



Tiết 21-22:


Tiết 22:
I-Giới thiệu chung.
1- Tác giả:
- An-đéc-xen (1805-1875).
- Là nhà văn lớn của Đan
Mạnh, nổi tiếng với loại
truyện kể cho trẻ em.




Tiết 22:
I-Giới thiệu chung.
1- Tác giả:
- An-đ éc-xen (1805-1875).
- Là nhà văn lớn của Đan Mạnh,
nổi tiếng với loại truyện kể cho
trẻ em.
2- Văn bản:
- Trích tác phẩm: “Cô bé bán
diêm”.
-Viết năm 1845, khi nhà văn đã
có trên hai mươi năm cầm bút.


Tiết 22:
I- Giới thiệu chung.
1, Tác giả:
2, Văn bản:
II- Đọc-hiểu văn bản.
1, Đọc- Chú thích.


“ Rét dữ dội, tuyết rơi. Trời đã tối hẳn. Đêm nay là đêm giao thừa.
Giữa trời đông giá rét, một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò
dẫm trong bóng tối. Lúc ra khỏi nhà, em có đi giày vải, nhưng giày vải
phỏng có tác dụng gì kia chứ. Giày ấy của mẹ em để lại , rộng quá, em
đã liên tiếp làm văng mất cả hai chiếc khi em chạy qua đưòng, vào lúc
hai chiếc xe ngựa đang phóng nước đại.
Chiếc thứ nhất bị xe song mã nghiến, rồi dính theo tuyết vào bánh xe;
thế là mất hút. Còn chiếc thứ hai, một thằng bé lượm được, cười sằng

sặc, đem tung lên trời. Nó còn nói to với em rằng nó sẽ giữ chiếc giày để
làm nôi cho con chó sau này! Thế là em phải đi chân đất, chân em đỏ
ửng lên, rồi tím bầm lại vì rét. Chiếc tạp dề cũ kĩ của em đựng đầy diêm
và tay em còn cầm thêm một bao. Em cố kiếm một nơi có nhiều người
qua lại. Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh,
chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. Suốt ngày em chẳng bán
được gì cả và chẳng ai bố thí cho em một chút đỉnh. Em bé đáng thương
bụng đói rét vẫn lang thang trên đường. Bông tuyết bám đầy trên mái tóc
dài xoã thành từng búp trên lưng em, em cũng không để ý…”


1

4

2

3

5


1

4

2

3


5


- Gia sản: Tài sản của gia đình.

- Phuốc-sét: Dụng cụ ăn có những cái xiên nhọn
dùng để lấy thức ăn.
-Lãnh đạm: Lạnh lùng, thờ ơ.
-Ảo ảnh: Hình ảnh của cái không có thật nhưng
giống như thật.. Ở đây là những hình ảnh hiện ra
trong mộng tưởng của em bé.


Tiết 21-22:
I- Giới thiệu chung.
1, Tác giả:
2, Văn bản:
II- Đọc-hiểu văn bản.
1, Đọc-Chú thích.
2, Kết cấu và bố cục:
- Thể loại: Truyện ngắn.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự


Bố cục: 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu
Cứng đờ ra ( Hình ảnh
cô bé bán diêm trong đêm giao thừa ).
- Phần 2: Tiếp


về chầu Thượng đế

( Mộng tưởng và thực tại ).
- Phần 3: Còn lại (Cái chết của cô bé bán diêm).


Tiết 21- 22:
I- Giới thiệu chung.
1, Tác giả:
2, Văn bản:
II- Đọc-hiểu văn bản.
1, Đọc- chú thích.
2, Kết cấu và bố cục:
- Thể loại: Truyện ngắn.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự
- Bố cục: 3 đoạn


Tiết 22:
I-Giới thiệu chung.
II- Đọc hiểu văn bản.
1- Đọc- chú thích
2- Kết cấu bố cục
3- Phân tích
3.1-Hoàn cảnh sống của bé bán diêm.


Gia cảnh:
- Mồ côi mẹ, nhà nghèo.
- Bà nội hiền hậu đã mất .

- Gia tài tiêu tán.
- Sống chui rúc trong một xó tối tăm.
- Hoàn toàn cô đơn, đói rét.
- Luôn bị bố mắng nhiếc, chửi rủa.
- Phải đi bán diêm kiếm sống.
Đáng thương, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh


Cô bé bán diêm

Đêm giao thừa

- Đầu trần, chân đất.

- Trời tối và rét.

- Bụng đói và rét.

- Phố xá sực nức mùi
ngỗng quay

- Ngồi nép trong một góc
tường, không dám về nhà.

- Cửa sổ mọi nhà sáng rực
ánh đèn.

Thiếu thốn, đói rét,
bơ vơ, sợ hãi.


No đủ. ấm áp,
Vui vẻ.

-Hiện tại sống trong cái xó
tối tăm, luôn bị mắng nhiếc,
chửi rủa.

-Trước đây: sống trong
ngôi nhà xinh xắn, hạnh
phúc…

Hiện tại đau thương

Quá khứ ngập tràn


Tiết 22:
I-Giới thiệu chung.
II- Đọc hiểu văn bản.
1- Đọc- chú thích
2- Kết cấu bố cục
3- Phân tích
3.1-Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.
- Cô bé nhỏ nhoi, đói rét, đơn độc, bất hạnh, đáng
thương, thiếu thốn tình cảm.






Bài tập củng cố:
? Em biết gì về quyền trẻ em của Liên
hiệp quốc?
? Từ đó em có cảm nhận như thế nào về
thân phận của cô bé bán diêm trong văn
bản: “Cô bé bán diêm”? Phát biểu cảm
nghĩ của em về nhân vật đó?



×