Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

GIẢI PHẪU NGƯỜI, NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.31 MB, 180 trang )

ĐẠI HỌC VINH
THƯ VIỆN

611.071
NG-Y/01
DT. 005287

ĐẠI

HQC

QUỐC

NGUyÉN

GIA

VÀN

HA

NỘI

YÊN

G iả ỉ
phễu
ngườỉ

NHÀ X U Ấ T BÁN ĐẠI HỌC Q U Ố C GI A HÀ NỘI



NGUYỄN VẢN YÊN

GIẢI PHẪU Nãưdl
IN 1.ẤN THỨ HAI

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2001



LỜI NÓI ĐẨU

Giải phẫu ngưòi là một trong Iihĩíng niôii học cớ sỏ của nhiều ngành thuộc
khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và khoa học xã hội. Vì vậy, môn học này được
giảng dạy nhiều nàni ở khoa Sinh. Trưòiig Đại học Khoa học Tự Iihiên-Đại học
Quốc gia Hà Nội. Chúng tôi biên soạn cuốn giáo trìiih này. nhằm cung cấp cho sinh
viên những kiến thức cơ bản về hìiih thái, cấu tạo. chức năng các cơ quan trong cơ
thể Iigiiồi. về quá trìiih tiến hoá để phù hợp vối chức năng của chúug trong một cơ
thể toàn vẹii thống uhất. Môn học sẽ giúp cho sinh viên hiểu được về m ặt 8Ìiih học
của cơ thể ugưòi và họ dễ dàng tiếp thu các môn học khác Iihư Sinh lý học, Động vật
học, Sinh học người...
Giáo trình Iiày cũng có thể dùiig trong các trường Đại học. Cao đẳng Sư phạm.
Thể dục Thể thao. Nghệ thuật. Xă hội và Nliân văn. Khoa học Hình sự...
Chúiig tôi xin chân thành cảni ơn GS.TS Nguyễn Đìuli Khoa đã cho phép sử
dụng một số tài liệu của giáo sư trong giáo trình này.
Mặc dù chúng tôi đã hết sức cố gắng để biên soạn, song chắc chắn còn có
những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong được sự góp ý chân thàuh của bạn đọc để
lần xiiất bản sau giáo trìiih được hoàn hảo hơn.
T ác giả




MỞ ĐẨU
1. Ý NGHĨA VẰ TẨM QUAN TRỌNG CÙA MÔN GIẢI PHẲU

học

Con ngưòi là đỉnh cao nh ất của sự tiến bóa sinh giới. Hoạt động của các có quan
Lrong cđ f.hể người vừa mang tùili độc lập tương đối lại vừa có sợ thống nhất cao dưối
sự điều khiển của hệ th ần kinh tinmg Urtng. Vì vậy, những kiến thức Giải phẫu học
không chỉ có ý Iighĩa thực tiễu thóng qua hiểu biết về hình thái, cấu tạo và của các cđ quau trong cd thể, mà còn mang tốih lý luận về quá trình tiến hóí; của
chúng. Trêu cơ sỏ đó. môn học ioà.y cỏ ý nghĩa lón trong việc hỗ trỢ kiến thức cho ngưòi
học oác môii học khác có liên quan ỏ trong và ngoài ngành Sinh học.
Bởi vậy Giải phẫu học là một trong các môn liọc cơ sở của ngồnh Sinh học có tầm
quan trọng không chỉ đôì vối nó mà còn đôi vối ahiểu bộ môn khác. Có thể kể ra một sô'
ví dụ aau đây:
- Mớn Sinh lý học chuyên nghiên cứu chức phận các cơ quan trong cơ thể rấ t cần
những hiểu biết về hìiih thải, cấu tạo các cơ quan cơ thể ngưòi.
- Trong Y học, một thầy thuốc không thể mổ xẻ> khám, chẩn đoáu và điểu trị
bệnh nếu không hiểu tưòng tận ahững kiến thức về Giải phẫu học.
- Kiến thức vể Giải phẫu học còn giúp cho các ahậ giải phấu so sánh ngbiên cứu
cấu tạo cơ thể của các ngành, các lớp động vật khác lứiau, nhằm chứng minh quá ti-ình
tiấn hoầ của giói động vật mà con ngưòi là đừih cao nhất của bậc thang tiên hóa này.
- Trong ugàuh N hân học và Khoa học hình 8ự. kiếu thức Giải phẫu học là một
troiig những công cụ đắc lực cho việc tìm kiếm cội nguồD của loài người, xác định
chủng tộc. đấu tranh chống tội phạĩT., tìni kiếm hài cốt của ngưồi m ất tích, v.v...
Ngoài ra, nhiều bộ môn khoa học khác không thể nghiên cứu tốt nếu thiếu
những hiểu biết về Giải phẫu học. Ví dụ; Tâm lí học, T hể dục th ể thao, Giáo dục Dân
sô - Mói trường. Giáo dụổgiài tinh, Điêu khắc, Hội họa, v.v...


2. ĐỐI TƯỢNG VẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u CỦA MÔN GIẢI PHAU HỌC
Đây là môn khoa học về hình thái yà cấu tạo cơ thể ngưòi. Có nhiều cách nghiên
cứu và học tập bộ môú khoa học này. từ đó mà phân biêt Giải phẫu học hệ thống (ỏ
tntòiig khoa học cđ bản). Giải phẫu Học định khu (ở tiỊíòng Y). Giải phẫu học tạo hình
(ỏ các trưòug Nghệ th u ật tạo hình)... Phạm vi ứn& dụng của Giải phẫu học ngưòi còn
rộng hđu nhiều (khoa học sư phạm, tám lý, thể dục thể tliao...)
Phương pháp hghiên cứu và học tập dựa trên quan sát vă phân tích từng bộ
pbậii. từng cơ quan và cuồi cùng là tổng hợp để nhận thức đầy đủ về vị trí, cấu trúc và
chức Iiăiig của chúug trong toàn bộ cờ thể với các hệ thếng cơ quan hợp thành.


Một vấn đề có giá trị phưđng pháp luận trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập
Giải phẫu học là liên hệ cấu tạo vói chức náng, gắn cơ thể vối môi trường sống. Đó là
thể hiện quan điểm tiến hoá tức sự thống n h ấ t cấu tạo - chức năng, cđ thể - môi
trưòng.
Hiện nay. cùng vói Giải phầu học đại thể đã ph át triển hưống Giải phẫu học vi
thể các cơ quan để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thực tiễn.

3. VÀI NÉT VỂ LỊCH s ử PHÁT TRIỂN c ủ a m ô n GIẢI PHẪU h ọ c
Lịch sử phát triển của Giải phẫu học gắn ỉiền vói Y học. nên có cội nguổu từ
những thế kỷ tníốc Công nguyên, tníốc hết ỏ cổ Hy Lạp, từ thòi chiếm hữu uô lệ (thê
kỷ V-IV tr.CN). Những nhà Giải phẫu học thòi này thiròng được nhắc tôi như Hippôcrat
(460-377), Arixtos (384-322), Êradixtrat (300-250). Hippôcrat là một thày thuốc daiih
tiếng thòi cổ đại, ông nghiên cứu giải phẫu nhằm vào việc chữa bệnh. Arixtos là một
nhà tự nhiên học bách khoa, ÔI^ nghiên cứu các loại mô khác uhau trên động vật.
Hêrophỉn đã có cống hiến to lổn cho Giải phẫu học uêu đưỢc coi là một trong nhữug
ngưòi sáng lập ra khoa học này; ông đặc biệt nghiên cứu về hệ th ầ n kinh. Ê radixtrat
nghiên cứu cả về Giải phẫu và Sinh lý học và tập trung vào hệ tu ần hoàn.
Sau Công nguyên thì th ế lực tôn giáo ở các nưóc phương Tây kìm hãm sự phát

triển khoa học, trong khi ở phương Đông lại sản sinh ra những nhà Y học và Giải
phẫu học nổi tiếng như Hoa Đà ỏ Trung Quốc cổ đại (khoảng 190 năm sau Côug
nguyên).
Sang thòi Phục Hưng (từ th ế kỷ XV), cùng vối các khoa học khác, Giải phẫu học
bưốc vào giai đoạn phát tiiển mối. Nhiều sai lầm trưóc đây về Giải phẫu học được đính
chính. Đại biểu ưu tú của Giải phẫu học thòi kỳ này là Ảngdre Vêdan (1514-1564) và
Uyliam Hacvay (1578-1657). Vêdan, ngưồi nưốc Bỉ, được coi là ngưòi sáng lập ra Giải
phẫu học. Đến thòi Vêdan, Giải phẫu học mói được nghiên cứu dựa trên việc phân tích
cơ thể ngưòi. Ông cũng là ngưòi đính chíiih lihững sai sót của người đi trước, dặc biệt
về chức năng tuần hoàn và hô hấp. Hacvay là lứià Y học và Giải phẫu học. Công trình
của ông tập trvuig vào hệ tuần hoàn; ông đã thay đổi những quan điểm sai lầm về hệ
tuần hoàn và ngày nay khoa học đã xem ông ỉà ngưòi đầu tiên khám phá ra sự túần
hoàn. Sự phát inỉnh kùứi hiển vỉ giúp cho Giải phẫu học đi sâu vào nghiên cứu cấu tạo
vi thể các cđ q\ian (quan sát hồng cầu, sự vận động m áu trong hệ mạch, cấu trúc mao
mạch v.v...).
Sang th ế kỷ XIX học thuyết tiến hoá của Đac-uyn ra đòi đẳ chỉ phiíđng hướng
cho Giải phẫu học - nghiên cứu theo quan điểm tiến hoá về chức năng.
ở nưốc ta. Y học và Giải phẫu học cũng có một truyền thống lâu đời, được phản
ánh qua nền Y học cổ truyền vói Hải Thượng Lãn ông, Tuệ Tĩnh. Thòi Pháp thuộc, cđ
thể ngưòi Việt Nam cũng đã được nghiên cứu. Đặc biệt thòi kháng chiến chống Pháp
kiến thức Giải phẫu học đã đóng góp to lốn trên chiến trưòng. Ngày nay, Giải phẫu
học được giảng dạy ở các trưòng Đại học, cùng vối Y học, góp phần vào việc phục vụ
nhu cầu thực tiễn, tníốc hết là chữa bệnh, ngoài ra là nhiều m ặt hoạt động khác (bảo
vệ sức khoẻ, khoa học chỉnh hình, thể dục thể thao, sư phạm v.v...).
6


Chương 1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHƯNG

1.1. VỊ TRÍ CỦA NGƯỜI TRONG G IỚ I T ự NHIÊN
Cùng yối sự ra đòi của khoa học phân loại vào th ế ^ XVIII, vấn đề vị trí con
Iigưồi trong giới tự nhiên cũng đưỢc bàn tói.
Năm 1735 nhà bác học Thụy Điển là Li-nê (1707 - 1778) đã đề xuất ra hệ thống
phàn loại động vật. Trong tác phẩm của mình, ông xếp ngưòi vào lốp động vật có vú và
bộ liiih chưởng (primates) cùng vối loài khỉ, các loài bán hầu và một số động vật khác.
Quan điểm phân loại của Li-nê đã gây nên ‘sự tranh luận sôi nổi. Trong số những
người phản đỐì có Bđ-lu-men-bac (1752 -1840) là nhà y học và tự nhiên học ngưòi
Đức, Qui-vi-ê (1769 - 1882) là nhà giải phẫu so sánh và cổ sinh học ngừòi Pháp. Thec.
họ thì người phải được xếp vào bộ hai iay (bimane), số còn lại xếp vào bộ bốn tay
(quadrumaiie) và Qui-vi-ê đã tách ngưòi ra khỏi bộ linh chưỏng.
Đầu th ế kỷ XIX, La-mac (1744 - 1829) là nhà bác học ngưòi Pháp đã chốug lạ.
qiiau điểm của Qui-vi-ê và xuất bản tác phẩm nổi tiếng ‘T riế t học động vật” năiii
1809, trong đó ông cho rằng khỉ nhân hình là tổ tiên của ỉoài ngưòi. Trong thòi giau
nãy côug trình của Huc-Xlây (1825 - 1895) ngưòi Anh đã phẳn đốì ý kiến của Bđ-lunien-bac về “loài bốn tay” và “loài hai tay”, ông tán đồng quan điểm của Li-nê và
kliẳug định vỊ trí của bộ linh chưởng bao gồm cả ngưòi trong hệ thống phân loại động v ật
Đến năm 1871, Đác-uyn (1809 - 1882) Dgưòi Anh đã cho ra cuốn “Nguồn gốc loài
ngưòi và chọn lọc giỏi từih”. Dựa trên cđ sỏ rấ t nhiều dữ kiện, Đac-uyn đã chứng minh
rằng loài người được phát triển từ một loài vượn đã bị tụyệt diệt.
Việc xếp ngưòi vào bộ linh chưởng buổi đầu đã gặp phải sự phản đốì mãnh liệt
của giáo giới đưdng thòi. T ất nhiên nạn nhân của 8ự phản đốì này là những nhà bác
học nổi tiếng như La-mac, Đac-uyn. Đã có một thòi gian dài troBg lịch sử^ngưòi ta
cấni các sách báo uói về con vưỢn. Thậm chí vào thập kỷ 50 của thế kỷ XX, giáo hoàng
La-mã Pi XII còn dạy cho giáo giói rằng “Thượng đế đã sinh ra con ngưồi;...”.
Cùng vói Iihữiig tiến bộ về khoa học, kỹ thuật của loài ngưòi ở thế kỷ XX, những
kỹ th u ật mói nghiên cứu về huyết học, sinh u học, miễn dịch học, di truyền học con
ngưòi v.v... đã ra đòi. Kết quả th u được càng chứng minh tính đúng đắn của những
luận điểm mà La-mac, Đac-uyn... đã đề ra.



Ngày nay về phân loại học, khoa học Sinh học đã khẳng định vị trí của ngưòi
uằm trong bộ linh chựỏng (sd đồ 1.1), thuộc lớp có vú của ngành động vạt có xUđng
sông. Cơ sở của sự phàii loại riồy là nhữxig đặc điểm cơ thể titđng đồng giữa ngưòi và
VIÍỢII - người, còn sự khác biệt của người nói lên mức tiên hóa về hình thái, cấu tạo của
các cơ quan để phù hợp vói cbítc liăng cùa chúng trong một cơ thể thống nhất.



Priinates
(Linh chưởng)

Bộ phụ

Nhóm

Ho

Giống

Loài

S ơ d ế l l Bộlinh chuỏng

1.2. S ơ LƯỢC VỂ QUÁ TRỈNH PHẦT TRIỂN

ph ô i thai người

Sau khi trứug được thụ tinh thì nhân tế bào trứng và tinh trùng kết hỢp vói
nhau. Diễn biến của quá trình này được minh họa ỏ hình 1.1. Tiếp đó là sự biến đổi
phức tạp xảy ra trong trứng để cuối cùng hình thành cđ thể ngưòi hoàn chỉnh. Quá

•trình này gồm ba giai doạn^ h ín h :
Giai đoạn đầu là sự phân chia trứng xảy ra ngay sau khi trứng được th ụ tinh,
ở ngiròi,trứng phân chia hoàn toàn, nhưng xảy ra không đều, kết quả làm xuất hiện


một khối tế bào hùih cầu gồm các tế bào có hình dạng tương tự nhau. Sau đójXuất hiện
một khoang trong khôi tế bào do chúng phân chia làm hai phần: phần ngoài là lóp tế
bào có chứa nliân diah dưdng phôi gọi là dưỡng mạc (trophoblastus), phần trong các tế
hảo tạo th àn h nút phôi.

^

3 ỉr

Hình 1.1. Diỉn bilii của quá trinh thụ tinh
1. Vách tế bào nang lúc trúhg rụng (véch phóng xạ); 2. Trúhg khl gặp tinh trùng:
3 Tinh trùng chui vào trúhg; 4. Nhân đụi: và cáí chùan ụ kâ họp; 5. Nhân đục và câí kểi
hợp chuẩn ^ ()hân chia mitose đầu tiồn

Giai đoạn tiếp theo là sự hình thành 3 lá phôi và những cơ quan nguyên thủy.
Bắt đầu là 3ự xuất hiện trong nút phôi hai bọng nhỏ nằm kề nhau: bọng trong tạo
thành lá phôi trong (entobỉasta) và túi hoàng thể (saccus vỉtelỉinus), bọng ngoài tạo
thành túi Ối (ainnion) và lá phôi ngoài (ectoblasta). Phôi (embryou) được hình thành
tại nơi tiếp cận giữa hai lá phôi trong và ngoài. f ừ lá phôi ngoài hìiứi thành lâp ngoại
bì (ectoderma), từ lá phôi trong hình thành lâp nội bi (entoderma) và giữa hai lóp trêu
hìiih thành láp tì'ung bì (mesoderma). Đổng thòi nđi giói hạn bỏi dưdng mạc và xung
quanh các yếu tố cấu tạo trên đây phát sinh một đám tế bào tạo nên khổỉ trung mô
ngoài phôi, rồi cùng vdi dưdng mạc tạo thành màng đệm (chorion), từ đó mọc ra các
gai rau ăn hhập vào thành tử cung mẹ. Lúc này từ nội bì tách ra một sế tế bào dọc m ặt
lưug của phôi tạo thành dây sống (chordadorsalis), hai bên dây sấng là những tấm

trung bì.
Quá trình xảy ra ỏ hai giai đoạn trên kéo dài trong hai tuần lễ kể từ sau khi
trứng được thụ tinh, được minh họa ỏ Ịiình 1.2.


Hlnh 1.2a. Một số giiri đoạn phát triển của trúng sau khi thụ tinh (ỏ động vật có vú))
1 DiCng mạc; 2. Nút phôi; 3. Hai bọng nguyôn thủy xuất hién trong nửt phôi; 4. Trung mô ngoài phôi

Hlnh 12(x Sơ đổ mỉý gi^ đoạn phát triểh sdm d phối ngưM
1. Dưong mạc; 2. Xoang ngoài phỏi; 3. Túi hoàng thể; 4. Trung mô ngoài phối;
5. Lá taing b) phỏi; 6. LA ngoài bi phôi; 7. Túi ối: 8. Niộu nang: 9. Dây rốn; 10. Máng đệm

Gũũ đoạn cuôì cùng là sự hình thành đầy đủ các cơ quan và hệ cđ quan. Sang
tuần thứ ba, từ ngoại bì tách ra một tấm thần kinh liữìg, dần dần lõm xuống thành
một rành dọc rồi biến đổi thànỉi ống ỉà tiền thân của hệ thần kinh sau uàỵ (hình 1.3).
Cũng từ ngoại bì hìuh thành nên những cơ quan như biểu bi da, các tuyến da, bộ phận
thụ cảm của cơ quan cảm giác. Nội bì biến đổi thành ống ruột nguyên thúy, từ đó sinh
ra thượng bi ống tiêu hóa, thượng bi các tuyến tiêu hóa, thiỉỢng bi các cơ quan hô hấp,
bài tiết, v.v...Từ trun^ bỉ phát triển thành tầng bi da, hệ cơ - xương, hệ tuần hoàn,
phần chủ yếu của hệ niệu - sinh dục và các loại mô liên kết.
10


Bắt đầu tháng thứ hai thì thiết lập mốì quan hệ giữa cơ thể mẹ và con. Từ đoạn
savi của ốhg ruột nguyên thủy mọc ra niệu nang (allantois), rồi lón dần, dài ra và cùng
vói mạch máu trên thành của nó tối tiếp xúc vói thai bàn(placenta).Các chất dinh dưõng
và ôxy từ máu mẹ qua thai bàn vào nuôi phôi - thai
và những chất thải từ cd thể phôi - thai cŨBg qua
thai bàu chuyển sang máu mẹ để đưa ra ngoài.
Nliư vậy mối quan hệ giữa cơ thể mẹ và con đưỢc

thiết lập. Khi đó túi hoàng thể và niệu nang thoái
hoá dần, cuối cùng chỉ còn lại di tích trong thành
phần dây rốii. Các cơ quan và hệ cơ quan tiếp tục
phát triển.
Quá trìiih phát triển bào thai người diễn biến
lặp lại quá trìiih tương ứng ỏ động vật có vú, trong
đó có linh chưởng. Đây lại thêm một minh chứng
nữa có tính thuyết phục về mối quan hệ nguồn gốc
giữa người và vượn mà Hec-ken (1834 - 1919)
Iigitời Đức đã khái quát thành quy luật: quá trình
ca th ể phát sinh của động vật lạp lại quá trinh
chủng loại p h á t sinh.

,

1 . Tấm thổn kinh lưng;
2. ống thán kihh

1.3. CÁC LOẠI MÔ
Mô ỉà một tập hỢp những yếu tố có cấu trúc tế bào và không có cấu trúc tế bẫo,
hình thành trong quá trinh tiến hóa của sinh vật, từ những lá phôi nhất định và đảm
nhiệm những chức năng nhất định trong cơ thể, do đó mỗi loại mô có cấu tạo chung.
Dựa vào nguồn gốc phát .sinh, chức năng và cấu tạo ngưòi ta chia ra 4 loại mô:
/nô thượng bi, mô liên kết, mô cơ yầ mô thần kinh. Bốn loại mô trên đây được hình
thành từ những lá phôi khác nhau và chúng tạo thành các cđ quan và hệ cơ quan
trong cơ thể. Hoạt động của chứng có mối liên hệ hữu cơ trong một cđ thể thống nhất
dưối sự điều khiển của hệ thần kinh.
1.3.1. Mô thưỢ ng bì
Có nguồn gốc cổ sđ, phủ lên bề m ặt một cơ qụan, giói hạn cơ quan đó vối môi
trưòng xung quanh. VỊ trí của mô thượng bì có liên quan đến chức năng: hoặc bảo vệ,

che chỏ (thượng bì da), hoặc qua đó thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và
inôi triíòug.
Mô thượng bì được hình thành từ 3 lá phôi: thượng bì các cđ quan bài tiết, các
mạc lót khoang (phúc mạc), các mạc phủ một số cđ quan như tâm mạc được hình
thành từ trung bì phôi, thượng bì ống tiêu ho'a được sinh ra từ nội bì phôi và thượng bì
da sinh ra từ ngoại bì phôi.
Tuy niỗi loại mô thượng bì có cấu tạo đặc tníng, nhưng chúng mang những nét
chiing nhất là: thành phần chủ yếu trong mô là các cấu trúc tế bào, còn phần không có
cấu trúc tế bào (hay chất gian bào) thì ít. Dựa vào đặc điểm cấu tạo của từng loại mô
11


thượng bì, có thể phâii biệt các loại Iihư thượng bì một tầng tế bào. thượng bì nhiều
tầng tế bào hoặc thượng bì có tê' bào hình dẹt, hình trụ, hình lập phưdng, v.v... Sau
đây là một số ví dụ về các loại mô thượng bì:- Thượng bi da là loại nhiều tầng tế bào (hình 1.4) có trong thành phần da và lót
đoạn đầu ống tiêu hóa Ợdioang miệng). Một 8ố
yếu tố nhit lông, móng, các tuyến da là
dẫn xuất của thượng bì da. Tầng sâu n h ất cùa
thượng bì da là tầng tế bào có khả náng sinh
sản.
- Thượng bì thận có một tầng tế bào lát
th àn h trong ô'ng niệu. Các tế bào có hình nóu,
hìiih dẹt hoặc hình lập phương.
- ThưỢìig bi lót là loại có một tầng tế bào
hùih dẹt, đưực tbấy trong thành phần, tấ t cả các
mạc lót khoang, các mạc phủ một sô' tạng.
- ThưỢìig bì ruột có một tầng tế bào hùih
trụ (hùih 1.5) lá t đoạn giữa và đoạn

Hinh1.4. Thuọng bl da

1. Tế bào mãt ngoài;
2. Tế bào tẩng sinh sản

sau ống tiêu hoá. Các tuyến tiêu hoá cũng thuộc loại thượng bì này, nhiâig chúng thay
đổi tuỳ từng nơi: có khi nằm xen kẽ và rải rác
lẫn vói các tê bào khác trong lóp thượng bì
(iihư ỏ ruột non), có khi tập tran g thànli từug
vùng (như ở dạ đày) hoặc tạo thành nhữiig
đám tách ra khỏi ỉóp thượng bì (như ỏ gan,
tụy).
1.3.2. M ô liê n k ế t
Có uguổn gốc từ loại mô đệm gọi là
trũng mô (mesenchyma) nằm giữa các
khòaug giối hạu bỏi các phôi nguyên thuỷ.
Đặc trưng của trung mô là thành phần cấu
tạo chủ yếu gồm các chất gian bào.
Đựa vào chức năug}CÓ th ể phân ra hai H/n/i f.S.Té'bào thiíựng bl hlnh lăng trụ ỏ ruột
loại mô liên kết: loại có chức năng dinh
dưỡng như ináu và bạch huyết, loại có chức
năng đệm - cđ học như xương,-sụn. Sự phân
chia Iiày cũng chỉ có ý nghĩa tương đối, vì có loại mô »:ó cả hai chức náng trên (mô SỢ'
xốp, mô sợi chắc).
Có thể phân loại mô liên kết theo sđ đồ 1.2.

12


Sơ dó 1-z Phin k>fi mỏ li«n kíi

Sau đây là sđ lược một sộ' mô liên kết:

- Võng mô là loại mô liên kết ít phân hóa nhất, tạo nên cđ sở của inọi cđ quan tạo
huyết như tuỷ xUđng, tì, hạch bạch huyết. Ngoài ra võng mô còn có chức năiiỊg bảo vệ
cơ thể, như những tế bào tự do có khả náng thực bào được tách ra từ khối hỗn bào.
Kliối này điiợc tạo thành do các yếu tố tế bào có hình sao nốì vôi nhau bằng những
nhánh nguyên sinh chất. Liên hệ vối chất nguyên sinh của tế bào có những sỢi tơ
mảnh làni thành một mạng lưới, nên có têu gọi là võng mô.
- Máu và bạch huyết là loại mô liên kết có th àn h phần chủ yếu là một chiất lỏng
là huyết tương, trong đó các yếu tố hữu hình gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu (hìnli
1.6). Trong cơ thể, máu và bạch huyết lưu thông trong hệ mạch, có chức phận dinh
dưõng qua trao đổi chất giữa cđ thể và môi
trưòng bên Iigoài.
- Mô liên kết sỢi xốp có m ặt ỏ tấ t cả các cơ
quan dọc theo đưòng đi của máu, bạch
huyết và làm thành những lốp mô đệm
dưối da hoặc giữa các cđ. Vì vậy, loại mô
Iiày ngoài chức phậii đệm cđ học còn tham
gia vào việc dẫn các chất dinh dưdng từ
mạch máu thấm tối tấ t cả các mô khác.
Khối chất dính, nhót, vô định hình là
các yếu tố gian bào của mô này, trong đó
có những bó cơ sinh keo và sỢi đàn hồi.
Yếu tố tế bào chủ yếu gồm những nguyên
bào sợi (fibroblastes) ở các giai đoạn phát
. -ì . . .
.
__
triên khác nhau tạo nên. Nhữiig nguyên

Hình 1.6. Các thè’ hữu hinh trong
máu ngưỉ^

1. Hổng cẩu. 2. Tiểu cẩu; 3. Bạch cổu

13


bào sợi trưỏug thành biếu đổi thàiih tế bào sợi (ĩibrocytes). Ngoài ra,còu có một loại mô
bào mà khi bị kích thích nó trỏ nên đại thực bào (marcophagus). Rải rác trong mô liên
kết sỢi xốp có những tế bào bạch huyết thoát ra từ mạch máu.
Mô niõ (liìiih 1.7) ỏ một sô' bộ phận của cơ thể như dưói da là do mô liên kết sỢi
xốp biến đổi inà thàiih, gần toàu
bộ tế bào chứa mõ. chất nguyên
sinh và nhâu tế bào bị đẩy ra làm
thành một viền mỏng xung
quanh. Mô niỡ cũng có chức uăiig
đệm cđ học và dinh dưõiig.
- Mô liên kết sỢi chắc có cấu
trúc sợi là thàiih phần chủ yếu
bên cạiih yếu tố tế bào kém phát
triển. Có thể phân biệt ra hai loại
là:
+ Sợi không có cấu trúc xác
định rõ rệt uhư inô liêu kết tầng
bì da. Trưòiig hỢp ixày cấu trúc
sợi không được địiih hưốiig rõ.
+ Sợi có cấu trúc rõ rệt như
dây chằng và gâu. Trưòug hỢp
này các bó sợi sinh keo gồm
những tơ mảnh song song thành
bó. chúng cách biệt nhau bởi
những tế bào như loại tế bào sỢi.


Hình 1.7. Mô md

Tuỵ iihiêUjSii phâu chịa rạ hại loại mô liên kết sợi chắc cặn cứ vàọ cấu trúc địuh
hưỏng cùa các yếu tố sợi uhư trên chỉ có tính chất tưđng đốì.
- Mô sụn là loại mô có cấu tạo khá đặc biệt, troiig đó yếu tố giau bào rất phát
triển, CỒII các tế bào nằm rải rác trong giaii bào hoặc riêug ỉẻ, hoặc thàuh từug Iihóin 2
- 3 tế bào trong một bao uang. Căn cứ vào cấu trúc giaii bào mà phân biệt 3 loại sụn:
sụii troug, sụn đàu hổi và sụn liên kết sợi.
+ Sụn trong thưòng gặp Iihất trong cơ thể uhư sụn sưòn, sụn mũi. vòng sụn
thauh quảu và đưòug hô hấp, sụu phủ các diện khớp xưđng. ở loại sụn non thì chất
gian bào kém phát triểu so vối yếu tố tế bào. lứiưiig vể sau thì giaii bào trở nên thành
phần chủ yếu. Chất gian bào cùa sụii trong gồm những sỢi td rấ t mảuh, khó phân biệt,
nằm rải trong một khối chất vô địiih hình (hìiih 1.8).

14


Hình 1.8. Mô sụn trong

Hinh 1.9. Mô sụn đàn hổi (sụn vành tai)

+ Sụn đàn hồi là loại có chất gian bào cấu tạo bỏi những sợi đàu hồi cóđộ dầy.
mỏng khác Iihau tạo thàiih mạiig lưdi bao quanh một khối chất vô địiih hình
(lùiih 1.9). Trong lưói sđi có những tế bào nang. Loại sụn này có màu vàng nhạt và tạo
nén sụn vành tai. sụn thành ống tai ngoài, một số sụn thaiứi quản.
+ Sụn liên kết sợi có chất giaii bào là những bó sợi sinh keo song song hoặc có
hướng nliất định, yếu tố tế bào th ì hoặc xếp thành hàng hoặc thành từng uhóm rải
rác. Màng sụn gồin hai lốp: ỉàp ngoài cấu tạo bởi mô liêu kết sỢi chắc và lớp troỊig tiếp
giáp với IIIÔ sụn thì thuộc niô liêu kết sỢi xốp có khả năng sinh sản.

Trong mô sụn không có mạch ináu. Các
chất dinh ditõiig từ mạch máu khuếch tán
tới các tê bào sụu. liên những tê bào ỏ sâu
điíđc nuôi ditôug kém hơn. thoái hốa dần rồi
chết.
Mô xương (liình 1.10) có lốp inàng
xương hay cốt mạc (periostevim) phủ ngoài.
Màng xương có hai lốp: lốp ngoài là mô liêu
kêt sợi chắc và lóp trong gồm những tế bào
sinh xương (osteoblastes) có khả năiig sinh
sản làin xUđng lớn lêu về chiều dầy.
Trong UIÔ xương, chất gian bào do
uhữiig sợi sinh keo cấu tạo nên xếp thành
Iiliững tấin dẹp có chứa niột khôi lượng muốỉ
vô cơ lớn làm cho nó vừa đặc, vừa chắc lại
vừa đàn hồi. Các tế bào xương Iiằin ở khoảng
giới hạn các tấni xương. Khối nguyên sinh
chất của iihCtng tế bào này phát ra những
uhánh rất mảnh thông vối nhau.

^

15


1.3.3. Mô cơ
Mô cơ là mô xuất hiện muộn hđn mô thượng bì
và inô liên kết. Nó có đặc điểm chung là khả nâiig co
rút. Troug cơ thể có hai loại mô cơ: ìnô cơ vân và ;nổ
cơ trơn, troug đó mô cđ vâii có thể co rú t theo ý muốn

dưới sự điều kliiểu của thầu kinh động vật tính, còn
niô cđ trđn co rú t không theo ý muốu dưỏi sự điều
khiểu của thầu kiiih thực vật tíiih (xem chươug 3:
Hệ cđ).
a) Mô cơ v â n (hùih 1.11)
Có Iiguồn gốc từ trung bì phôi. Trong cđ thể. cơ
vân tạo liêu vách cơ tim và cùng vói hệ xương tạo
thàiih cơ quan vậii độiig.
Thành phần cơ bản của cơ vâii là Iihững sỢi cơ
có chiều dài khác Iihau, mỗi sợi gồm một m àug bọc
quaiih một khối ngviyêii sinh chất, trong có nhiều tđ
cơ uằni dọc cùng hưống vối sỢi cđ và hàng trăm nhâu
tế bào dàu ra gần bề mặt của sỢi cd. Nliìii qua kíuh
hiển vi thấy td cơ gồm những klioaiih hình đĩa có
màu tôì và sáng xen kẽ Iihau. làm cho sợi cở cũng có
hình dạng tướng tự. từ đó có tên gọi là cơ vân. Nhiều
sỢi cơ gộp lại thành uhữug bó cờ có độ lốu thay đổi
tuỳ theo vị trí của chúiig trong cơ thể.

Hình 1.11. Sợlcơvân

Nằm troug cd còn có các loại mạch m áu để thực
hiện chức năng trao đổi chất và các loại dây th ần
kiiih (vận độiig. cảm giác, ậiao cảm) để thực hiện
phảìi xạ giữa các cđ quan của cố thể với môi trưòng.
bịM ô cơ trơn (hình 1.12)
Gồm uhữug tê bào hìiih thoi nhọn hai đầu, được
hìnhthàiihtừ tnuigmỏ. Trong tê bào cơ trơn có chất,
ngiiyêu siiih. niột nhàu hìuh que và nhiều sợi tơ cđ
trđn xếp dọc cừiig hưổng theo chiều dài của tế bào. Cđ

trđu tham gia vào thàuh phầu cấu tạo các nội quan
và thàuh mạch máu.
Cơ tim là Itìiại cơ đặc biệt: có cấu tạo gần giống
cd vân, uhưug cd cliế hoạt động của nó lại giống cơ
trơn. Vì vậy có ugưòi xếp cơ tim vào Iihóm tách biệt
vối cơ vân và cđ trdn.
1.3.4. Mô th ầ n k in h
Mô thầu kinh tạo uêụ hệ thầu kiiili là một cd
quau.’t5Ị qviau trọug cììarãơ thể. Nó có chức phận qui
16

Hình 1.1Z sợi ca ươn


định và phối hỢp mọi hoạt động của tấ t cả các cđ quan và hệ cđ quan trong cơ thể.
đồng thòi đảni bảo mối liên hệ thống n h ấ t giữa cđ thể vối môi trưòng bên ngoài.
Cũiig Iiỉaư inô cđ, mô thần kiuh xuất hiệu sau này do quá trình phân hoá cao của
.chất hữu cơ thích nghi vói điều kiện sống. Thành phần mô thần kinh gồm các tế bào
tRần kinh hay nơron và những yếu tố hỗ trỢ là thAn kỉnh đệm có chức năng dinh
dưâng và nâng đõ (hình 1.13A và 1.13B).

Hinh 1.13A. Sơ đó các loại no- ron thán kinh

Té' bào thẩn kinh giao (tủỵ sếng)
1.Mao mạch; 2 Tế bào thần kinh giao

T ế bào thần kinh có hìiih dạiig thay đổi (tròn, sao, trái lê. v.v...). từ đó
pliát ra uhữiig sỢi dài Iigắu khác nhau. Có thể phâu biệt nhiều loại: nơron giả một cực
(niột uháuh), từ cực uày tách ra hai lứiánh là lứiánli trung tâm và nhánh ngoại biêu;
nơron hai cực (liai nhánh), nơron nhiều cực (uhỉều nhánh), v ề chức năng cũng có 3

loại nơron: cảm giác, vận động và tiếp hợp (xem chưởng 7 : Hệ thần kiiih).
Nơron cảm giác hay hướng tâm là loại giả một cực hoặc hai cực. Nhánh ngoại
biên thu nhậu các kích thích của môi trường và truyền các kích thích đó dưói hình
tliức xuiig độiig thần kinh qua nháiih trung tâm tói các uơron khác.
Nơì'on vận động hay li tâm thuộc loại Iihiều cực nhận xung độug thần kiuh từ
các uơron khác qua uhững lứiánh ngắn hay tua gai (dentritum) của nó và tiếp tục
truyền xung động này theo nháiứi dài hay sợi trục (axon) tới cơ quan hiệu ứng (mô cđ,
tuyến uội tiết,...)Nơron tiếp hỢp bao giò cũng có nhiều cực. Nó nhậii xiuig động từ các nđrou cảm
giác qua tua gai và truyền xung động này tối uđron vậii động qua sỢi trục.
Ba loại ndron trên (cảm giác, vận động, tiếp hợp) tạo thành cung phản xạ (xem
chương VII: Hệ thần kinh).
Dây thần kinh là tập hợp những sợi trục của các tế bào thần kinh. Ngưòi ta chia
sỢi trục ra làm hai loại; sỢi có bao myeliii và sợi khôngfc03KnnỹSm7 C5?ftPBBi thần
17


kinh có kích thước khác nhau: lớn nhất thì có đường kính khoảng
Iihỏ hdn l|iin.

2 0 ^ 1«.

Có .9 ìoại dây tlìần kinh: vận động, cảin giác và dáy pha (gồm cả
vặn (tộng và sợi giao cảin).

sỢi

nhỏ nhất -

cảni giác, sợi


Các loại inò trèn đây tham gia vào cấu tạo nèn các cơ quan hoặc hệ cơ quan trong
cơ thể. Mỗi cơ qiiaii hoậc hệ cđ quan được hình thành từ một hay nhiều loại mô khác
nhau, đảni nhận một chức phận nhất định trong sự hoạt động thống nhất của cơ tliể.
Nluìng chương tiếp theo sẽ giói thiệu chi tiết về các cơ quan và hệ cđ quan trong
crt the ugưòi.

18


C hương 2

HỆ XƯƠNG
IV) xườug Iigitòi trưởng thành (hình 2.1) phần lỏn là chất xươug. tạo liên khung
chùng đõ clio toàn bộ cđ thể. Các xUđiig - có trên 200 chiếc -cùiig vốikhỏp, dây chằng
và cơ làm thành liệ cơ quan vận động, chiíiig chiếm khoảng l/õ trọng lượng cđ thể và
có nguồn gốc từ trung bì phôi.
Xét theo định khu. bộ xiíơng được chia ra 2 phần:
- Xương trục gồm:
^ Xươno thâu mình do cột sông và lồng ngực tạo nêu.
I XưóiiR sọ gồm sọ não và'sọ tạng hay sọ inặt._
- Xương 1 reo hay xương chi bao gồni xươiig chi trêu và xương chi dưối.
C’ấu tạo từng phần của bộ xương đều thể hiệu lĩíức độ tiếu hóa cao so vói tổ tiên
con Iigitòi và phù hợp vói chức năng của chúng, nhất là xươxig sọ và xiíđug chi.
2.1. DẠI THỂ VỂ BỘ XƯƠNG
2.1.1. Q uá tr ìn h p h á t tr iể n củ a xương
Có 3 giai đoạn phát triểu: màng. sụn. xưđng. Giai đoạn màng xuất hiện ỏ bào
thai cuối tháng thíí nhất. Tế bào màng có uguồu gốc từ trung mô. Saiig tháng thứ 2
màng đitợc sụn thay thế. sau đó phát triển thàuh xương đưỢc gọi là xương thứ cấp.
Một sô xiíđng ở đầii. mặt và một phần xương đòn bỏ qua giai đoạn sụn gọi là xương sơ
vấp. Qua trình hình thàuh như sau;

a) X ương sơ cấp
Diìu tiên xuất hiện những điếm hóa xương, từ đó hìiih thành các tia ra xung
quanh, tạo Iiêii nan xưđng rồi thành tấm xương đitợc niàug xitđng phủ ngoài. Vai trò
chíuli ở đây là các tế bào sinh xương.
b) X ương th ứ cấp
Từ giai đoạn sỊin phát triển phức tạp hơn: lấy một xương dài làm ví dụ. () bào
thai, những tê bào có khả năiig sinli sản nằm dưới màng sụn. bao quanh thỏi sụn. Vào
tuàii thứ 8. thấy xiiất hiện những hạt muôi vôi ngày càng nhiều tại iniển giữa thỏi
sụn. khiến sụn dần dần bị tiêii hủy- Cũng tại đây. những tê bào sinh sản của màng
sụn biến thàiih tế bào sinh xương làm cho Iiiàng sụn biến thành màng xitđng. Tế bào
shih xương pliân chia làm thàii xương dài dần. Tìr nliQriig tè bào sinh trưỏiig của màng
xương sinh ra các tể bào tiêu sụn. dẫn tới hhili thành ống tủy đỏ xương dài. Cùiig với
tiêu sụii là tè bào sinh xươiig biếu thành tế bào xương và hìiih thành hệ
19


Bộ xương (Nhìn từ trước)
1.CảnÙC
2.
xuơngsuởn
3. Thân ức
4. Mũi Út
5. Cột sống
6. Xuờng cùng
7. Xương chộu
6. XUũng đùi
9. XUOr>g bánh chồ
10. Xương chày
11. Xương mác
12. Xương cổ chôn

13. Xtiơng bàn chân

lexưong ngón tay
17. XUờng mu
18. xưong cụt
19. Xương bàn tay
20. Xương cổ tay
21. XúờngtnỊ
22. XUơngquay
23. Xuong cểưih tay
24. xưong vai
25. Xưong đòn
26. Xutíns hàm dưới
27. Xương hèm trén
28. Xương gò má

14Xưdng ngốn chân

29. xuơng trản

15 Khóp mu

30. Xương sọ

20

Bộ xMng (nhln từ sau)
9. XUdng cùng
1. Xuơng đinh
2. XUdng chắm

3. Đỗi 8ống cổ
4. Xuong đồn
5. XUỡng bả vai
6. Đ6t sống ngưc
7. Xuong râi»h tay
e.ĐÒt sống thết ýhg

10. xưong quay
11. Xương cụt
12. Xưang trụ
13. Xiidng dùi
14. Xường cháy
15. Xương mác
16. Xường sén
17. XiiOnggốt


thống ống bao quanh các búi mạch (ống Ha-ve) trong mô xUdng (hình 2.2).

I
HlnhZZ Quá trinh hinh thành xuong từ giai đoạn sụn
(trường hợp một xuong dài)
1. Thổi sụn; 2 - 3 - 4 • 5. Quá trình cốt hóa thân xuơng: 6-7. Qúa trinh cđt hóa haí đầu xuong

Sự Cốt hóa ỏ hai đầu xUđng bắt đầu muộn hdn, cđ chế nói chung giống thân
xvtơng, chỉ khác là màng sụn biến thành màng xương sau khi sụn đã thành kưdng và
xảy ra ở đầu trên sóm hơn (lúc trẻ mói sinh) đầu dưói (vào năm thứ 2).
Cuối cùng chỉ còn lại lốp ạụn diện khóp và lớp sụn đầu xưdng. Sụn đầu xưởng
phát triển làin cho xưdug dài ra và lâp tế bào màng xưởng phát triển làm xưdng lốn về
cliiều dày.

Sự cất hoá uhữug xUdng ngắn tương tự như sụn đầu xướng dài. Những xương
dẹt được phát triển từ màng (xưdng hộp sọ) hay từ sụn (xUờng bẳ). Có ỉoại như xướng
bưóm được hìiih thành bằng ca hai cách hóa xương.
2.1.2. H ìn h d ạ n g củ a xương
a) X ương d à i
Vai trò xương dài như đòn bẩy trong vận động, thưòng có hình ống gồm một thân
và hai đầu. Thân thon, trong chứa tủy. Đầu phình, có bọc sụn, bên trong là mô xương
xốp chứa tủy đỏ.
21


b) X ư ơ n g ngắn
Thưòng có hìiih hộp rộng 6 mặt, như xương cổ chân, cổ tay.
c)X ương dẹt
Có bản rộng, như các xưđng bả, ức, hộp sọ.
d)
X ư ơ ng có h ìn h d ạ n g p h ứ c tạ p
Gồm nhiều xương khác nhau trong cđ thể, có hình dạng và chức năng khác nhau,
như xưdng sườn, đốt sốhg, bánh chè, xưđiig đậu, xương vừiig.
Ngoài ra. khi mô tả xương, ngưòi ta còn dùng eác danh từ mặt xương, bò, kliổp,
mỏm (mấu), lồi (ii), Iiliám. gai. gò, hỏm (hố), rãiih, khuyểt, lỗ. khe, khoang (xoang), v.v...
2.ỉ .3. C ấu tạ o c ủ a xương
a)C ấ u tạo đ a i t h ể
Có hai loại chất xương là xương đặc ỏ bên ngoài và xương xốp ở bên trong. Các
nan xưđiig xếp theo hưống phù hỢp vối hướng tác dụng lốii nhất của lực. ở xương dài,
hai đầu chủ yếu là khôi xương xốp bên trong, phủ ngoài là lốp xưđng đặc, mỏng. Thân
cấu tạo bởi xưđng đặc, dày, giữa có ống tuỷ. Giữa thành trong xương đặc và ôug tuỷ là
lốp xiíơng xốp mỏng.
Có hai loại tuỷ xưđiig:
- Tuỷ đỏ (medulla ostium rubra) là nơi tạo huyết có ỏ trong hốc xương xốp (ở

toàii bộ các xUđng của thai nhi. trẻ sđ sinh và trong các phần xương xốp của ngưòi lốn).
- Tuỷ vàng (medvilla ostium flara) chỉ có ỏ troug các ống tuỷ thân xiíđug dài
ngưòi lớu, có chứa nhiều mõ.
Ngoài cùug được bọc bởi màng xưđng (trừ sụn khóp), gồm hai lốp: Idp ngoài là mô
iiên kết. lốp trong chứa tế bào sinh xưdng có khả năng sinh sản.
Loại xưđng dẹt

eấu tạo bỏi hai ỉổp xvtctog đặc ở ngoài, lốp xxíOng xốp mỏng ỏ

giữa.
Loại xườug ugắn có cấu tạo giống đầu xươiig dài.
b)
C ấ u tạ o vi ị h ể
Mô xương gồm 3 hệ thống tấm xương: hệ thông chung, hệ thống trung gian và
Have, trong đó hệ thống Have là phần chừih của xUđng, nó được tạo bởi các tấm đồng
tâin ỉồug vào uhau, giối hạn các ông Have. Khoảng 4-5 tấm giối hạn một ống gọi là
Ostêon (đđn vỊ cấu tạo chủ yếu của mô xUđng). Giữa các Ostêon là uhữug tấm chêm
làm thành hệ thống ống tning gian. Hệ thông chuug gồm nhữug tấm ugoại biên bọc
dưói màng xương hoặc giối hạn ống tuỷ ỏ bên trong.
2.1.4. T h à n h p h ầ n h o á học c ủ a xương
Đặc tính của xiídng là đàn hồi (sọ bị nén giảm 10% kích thước) và rắn chắc (chịu
điíỢc sức nén 15 kg/mm^) tương đưdng vối gang.
Có đặc tính trêu là do Sự phôi hỢp giữa cấu tạo (mục 2.1.3) và thành phần hoá
học của xương. Xưdng gồm hai loại chất: hữu cơ (chiếm 30%) và vô cơ (CaCOa,
Ca;i(P0 4 )2 ) chiếm 70% ở ngưòi lốn. Đã có những thí nghiệm ngâm xương vào HCl và
22


nướng khô xương chứng ininh điều này.
Tỷ lệ chất vô cơ và hữu cđ khôug cố định và phụ thuộc vào tuổi. Xưđng nào chịu

tác động cơ học lớn thì giầu chất vô cơ. như xương chày (rắn nhất), xương đùi. dốt sống
th ắt lưng, v.v... Xương trẻ em ít chất vô cđ nên mềm, còn xương ngưòi già ròn, dễ gẫy
vì nhiều chất vô cơ (80%). Nếu trong thức ăn thiếu Vitaiĩũn D và phôtpho thì trẻ em
dễ mắc bệnh còi xUđng.
Phân biệt 2 loại xương:
- Xưđug tươi (ở ngưồi lốn) chứa 50% nưốc, 15,75% mõ, 12,45% chất hữu cd, 21,8%
chất vô cd.
- Xưđng khô (đã lấy mõ và nưốc) còn 2/3 là chất vô cđ, 1/3 là chất hữu cđ. Chất
hữu cơ (33,3%) chủ yếu là chất cốt giao, gồm các sỢi keo và tế bào xương. Chất vô cơ
(66.7%) chủ yếu là các muối vôi.
2.1.5. S ự liên k ế t giữ a các xương
Sự liêu kết giữa hai hay nhiều xươug tiếp xúc nhau gọi là khóp. Tuỳ chức phận
của mỗi khớp mà có sự liên kết khác nhau và phân loại khớp có thể chia theo nhiều
cach, theo độiig tác:
a) L iên hệ b ằ n g kh ậ p bất đ ộ n g (syuarthrosis)
Kliôug có khe hở giữa hai xương, hạn chế cử động. Kiểu này thấy ba loại: liên hệ
bằng inô liên kết sỢi (giữa xưdng hông - cùng, giữa các xUờng dẹt hộp sọ), bằng mô
sụn (xương sưòn vối xươug ức giữa các đốt sống, ...) và bằng xưdng (do hai loại trên
biến thành ở ugưòi lón tuổi).
b) L iên hệ b ằ n g khớ p độn g (diarthrosis)
Vận độiig tự do nliất. Tạo uên khóp có diện khớp phủ bằng sụn khốp, khoang
khóp và bao khốp bao quanh để bảo vệ và giữ vị trí của khốp. Thành bao gồm hai lớp:
lổp niàiig sơ ỏ ugoài và lốp màng hoạt dịch bên trong, tiết hoạt dịch vào khoang khóp.
Dựa vào số trục vận động, chia ra ba loại:
- Khớp một trục: đơn giản, quay theo một trục, có khớp trục và khớp ròng rọc. đó
là trường hợp giữa xương trụ - xướng quay và xương cánh - xưđng trụ.
- Khớp hai trục: trục vận động thảng góc vối uhau. Thuộc loại này có khóp bầu
(giữa lồi cầu chẩiii - đốt cể I) và khốp yêu (giữa xứdug thang - đốt bàn I)
- Khớp nhiều trục: tự do nhất. Có hai loại là khốp quạ (khốp chậu-đùi) và khóp
hình cầu (khỏp vai - cánh ta y ).

c) K hớp bán đ ộ n g (amphiarthrosis)
Giữa các đốt sống tự do, giữa hai xườug mu,...
2.2. CÁC PHẦN CẤU TẠO RIỀNG BIỆT CỦA BỘ XƯƠNG
2.2.1. X ương tr ụ c (skeleton axiaỉe)
a)
X ương m ìn h
Gồm cột sống và lổng ngực.
* Cột sống (columna vertebralis)
+ Chủng loại phát sinh
23


Dây sống là nguyên thủy nhất của cột sốug. Hưóng tiến hóa của các phần cột
sốn^ u ô n ^ ù hợp vói chức năng.
, ở cá các đốt sống giống nhau. Xưdng sưòn đính vào các đốt sống thân. Chưa
phân biệt đoạn cổ, ngực. Đầu gắn bất định vào cột sống.
Động vật trên cạn, các phần cột sống bắt đầu phân chia. Đầu cử động tự do,
xUđng sưòn ỏ đoạn cổ thoái hoầ khiến đoạn cổ cử động dễ dàng và phân biệt vối đoạn
ngực. Bò sá t chỉ có một đốt cổ, lưdng thê có hai đốt} nhưng mỏm răng chưa liền vói đốt
II. Đên động vật có vú và ngữòi thì thân đốt I gắn vào đốt II thành mỏm răng. Đoạn cổ
và th ắ t lưng không mang xưdng sưồn.
Đoạn cùng - cụt liên hệ chặt với chi sau. Đầu tiên đai chỉ khốp vối một đốt cùng,
sau đó khớp vôi hai rồi nhiều đốt, kích thưóc lón. Từ chim các đốt cùng dứih liền nhau,
ở ugưòi xương cùng biến đổi nhiều (vì phải đõ trọng lựcjớn) gồm 5 đốt bất động dính
với nhau, rộng ngang. Đoạn ngực biến đổi ít nhằĩTgỉữcau tạo nguy
nguyên thủy: mang các
đôi xương sưòn và vận động hạn chế.
+ Đặc điểm hỉnh thái, cấu tạo của cột sống íliìn h 2.S)

A - Mặt trước


B-Mạt bốn
Hằnh Z3. Cột sống

24

C- Mạt sau


×